« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất giải pháp cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CÔNG THẮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (PCI) CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN VĂN BÌNH Hà Nội - 2010 ii Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Trần Văn Bình đã tận tình chỉ bảo, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
- 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.
- 4 1.2 Khái niệm về chỉ số PCI.
- 7 1.3 Cơ sở lý luận về phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- 8 1.3.1 Cơ sở hình thành phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- 8 1.3.2 Các chỉ số cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- 10 1.3.3 Thứ hạng và phân tích thứ hạng chỉ số PCI.
- 25 1.4 Các bước tiến hành điều tra thu thập thông tin và xác định chỉ số PCI.
- 26 1.5 Vai trò và ý nghĩa của PCI trong việc hoạch định chiến lược kinh tế - xã hội của các địa phương và chính sách quốc gia.
- 37 Chương 2: PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (PCI) CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 42 2.1 Chỉ số PCI của các địa phương qua các năm (2005-2009.
- 42 2.2 Báo cáo đánh giá chỉ số PCI của Hà Nội.
- 43 2.2.1 Xếp hạng PCI của Hà Nội qua các năm.
- 43 2.2.2 Các chỉ số thành phần PCI của Hà Nội qua các năm.
- 44 2.2.3 Phân tích, xác định nguyên nhân thay đổi của các chỉ số thành phần.
- 46 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ PCI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Các giải pháp cải thiện chung đến từng chỉ số thành phần.
- Một số giải pháp có tính khả thi cao đặt ra cho chính quyền Hà Nội.
- Các chữ viết tắt: KTTN: Kinh tế tư nhân.
- DNTN: Doanh nghiệp tư nhân.
- DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước.
- DN: Doanh nghiệp.
- DAI: Development Alternatives Inc (Một tổ chức phi chính phủ của Mỹ) VNCI: Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam.
- USAID: Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ.
- viDanh mục các bảng, sơ đồ TrangBảng 1.1: Những địa phương tiến bộ vượt bậc trong bảng xếp hạng năm 2006 và 2007 26 Sơ đồ 1.1: Quá trình thu thập số liệu phục vụ cho việc xây dựng chỉ số PCI 27 Bảng 1.2: Biểu trọng số và các chỉ số thành phần 33 Bảng 1.3: Phân tích nhân tố với sự điều chỉnh Varimax về các điều kiên truyền thống: 35 Bảng 2.2: Bảng thống kê điểm các chỉ số thành phần PCI của Hà Nội từ năm Bảng 2.3a.1: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2005 47 Bảng 2.3a.2: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2006 47 Bảng 2.3a.3: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2007 48 Bảng 2.3a.4: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2008 49 Bảng 2.3a.5: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2009 49 Bảng 2.3b.1: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của Hà Nội năm 2005 51 Bảng 2.3b.2: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của Hà Nội năm 2006 52 Bảng 2.3b.3: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của Hà Nội năm 2007 53 Bảng 2.3b.4: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của Hà Nội năm 2008 54 Bảng 2.3b.5: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của Hà Nội năm 2009 54 Bảng 2.3c.1: Bảng số liệu chỉ số Tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Hà Nội năm 2005 57 Bảng 2.3c.2: Bảng số liệu chỉ số Tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Hà Nội năm 2006 57 vii TrangBảng 2.3c.3: Bảng số liệu chỉ số Tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Hà Nội năm 2007 58 Bảng 2.3c.4: Bảng số liệu chỉ số Tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Hà Nội năm 2008 59 Bảng 2.3c.5: Bảng số liệu chỉ số Tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Hà Nội năm 2009 60 Bảng 2.3d.1: Bảng số liệu chỉ số Chi phí thời gian của Hà Nội năm 2005 63 Bảng 2.3d.2: Bảng số liệu chỉ số Chi phí thời gian của Hà Nội năm 2006 63 Bảng 2.3d.3: Bảng số liệu chỉ số Chi phí thời gian của Hà Nội năm 2007 64 Bảng 2.3d.4: Bảng số liệu chỉ số Chi phí thời gian của Hà Nội năm 2008 64 Bảng 2.3d.5: Bảng số liệu chỉ số Chi phí thời gian của Hà Nội năm 2009 65 Bảng 2.3e.1: Bảng số liệu chỉ số Chi phí không chính thức của Hà Nội năm 2005 67 Bảng 2.3e.2: Bảng số liệu chỉ số Chi phí không chính thức của Hà Nội năm 2006 67 Bảng 2.3e.3: Bảng số liệu chỉ số Chi phí không chính thức của Hà Nội năm 2007 67 Bảng 2.3e.4: Bảng số liệu chỉ số Chi phí không chính thức của Hà Nội năm 2008 68 Bảng 2.3e.5: Bảng số liệu chỉ số Chi phí không chính thức của Hà Nội năm 2009 68 Bảng 2.3f.1: Bảng số liệu chỉ số Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước của Hà Nội năm 2005 71 Bảng 2.3f.2: Bảng số liệu chỉ số Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước của Hà Nội năm 2006 72 Bảng 2.3f.3: Bảng số liệu chỉ số Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước của Hà Nội năm 2007 72 Bảng 2.3f.4: Bảng số liệu chỉ số Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước của Hà Nội năm 2008 73 viii TrangBảng 2.3g.1: Bảng số liệu chỉ số Tính năng động và tiên phong của Hà Nội năm 2005 74 Bảng 2.3g.2: Bảng số liệu chỉ số Tính năng động và tiên phong của Hà Nội năm 2006 74 Bảng 2.3g.3: Bảng số liệu chỉ số Tính năng động và tiên phong của Hà Nội năm 2007 75 Bảng 2.3g.4: Bảng số liệu chỉ số Tính năng động và tiên phong của Hà Nội năm 2008 75 Bảng 2.3g.5: Bảng số liệu chỉ số Tính năng động và tiên phong của Hà Nội năm 2009 76 Bảng 2.3h.1: Bảng số liệu chỉ số Chính sách PTKTTN của Hà Nội năm 2005 78 Bảng 2.3h.2: Bảng số liệu chỉ số Chính sách PTKTTN của Hà Nội năm 2006 78 Bảng 2.3h.3: Bảng số liệu chỉ số Chính sách PTKTTN của Hà Nội năm 2007 79 Bảng 2.3h.4: Bảng số liệu chỉ số Chính sách PTKTTN của Hà Nội năm 2008 79 Bảng 2.3h.5: Bảng số liệu chỉ số Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của Hà Nội năm 2009 80 Bảng 2.3i.1: Bảng số liệu chỉ số Đào tạo lao động của Hà Nội năm 2006 83 Bảng 2.3i.2: Bảng số liệu chỉ số Đào tạo lao động của Hà Nội năm 2007 84 Bảng 2.3i.3: Bảng số liệu chỉ số Đào tạo lao động của Hà Nội năm 2008 84 Bảng 2.3i.4: Bảng số liệu chỉ số Đào tạo lao động của Hà Nội năm 2009 85 Bảng 2.3k.1: Bảng số liệu Thiết chế pháp lý của Hà Nội năm 2006 87 Bảng 2.3i.2: Bảng số liệu Thiết chế pháp lý của Hà Nội năm 2007 88 Bảng 2.3i.3: Bảng số liệu Thiết chế pháp lý của Hà Nội năm 2008 88 ix TrangBảng 2.3i.4: Bảng số liệu Thiết chế pháp lý của Hà Nội năm 2009 89 Bảng 2.4.1: Bảng số liệu chỉ số Công nghệ thông tin của Hà Nội năm 2008 91 Bảng 2.4.2: Bảng số liệu chỉ số Cơ sở hạ tầng của Hà Nội năm 2008 91 Bảng 2.4.3: Bảng số liệu chỉ số Cơ sở hạ tầng của Hà Nội năm 2009 92 Bảng 3.1: Bảng chỉ số tổng hợp PCI năm 2009 của thành phố Hà Nội 94 1LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm vừa qua, cùng với xu thế toàn cầu hóa, tính cạnh tranh giữa các quốc gia đang ngày một gia tăng.
- Báo cáo cạnh tranh toàn cầu (một bản tin của Diễn đàn kinh tế thế giới – WEF: World Economic Forum), phát hành lần đầu vào năm 1979 nhằm đánh giá khả năng cung cấp mức độ thịnh vượng cao hay thấp đối với dân chúng ở mỗi quốc gia, trong đó có công bố “chỉ số cạnh tranh quốc gia” (GCI - Global Competitiveness Index) nhằm đo lường khuynh hướng của các thế chế, chính sách, những nhân tố tạo thành trạng thái hiện thời & những mức giới hạn về trạng thái thịnh vượng kinh tế”.
- Không chỉ có vậy, rất nhiều các chỉ số liên quan đến tính cạnh tranh giữa các quốc gia cũng được hình thành nhằm lý giải sự vươn lên mạnh mẽ cũng như sự kìm hãm phát triển của một số quốc gia, ví dụ như: Chỉ số thương hiệu quốc gia của Anholt gồm 06 tiêu chí đánh giá.
- chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index – CPI) do Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International - TI) công bố… Đối với các nước đang phát triển, khu vực kinh tế tư nhân giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thịnh vượng của nền kinh tế.
- Việt Nam chắc chắn không là ngoại lệ và từ thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2000, Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển rất mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân.
- Kế thừa thành tựu của những chỉ số phản ánh tính cạnh tranh giữa các quốc gia đã được ban hành trên thế giới và đứng trước vấn đề đặt ra như trên, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) được xây dựng (bắt đầu từ năm 2005) nhằm thể hiện những khác biệt của các tỉnh và thành phố về môi trường pháp lý và chính sách trong khối doanh nghiệp tư nhân.
- Dự án xây dựng chỉ số PCI là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
- Đến nay qua hơn 4 năm nghiên cứu và ban hành các chỉ số PCI từng năm (từ 2005 đến 2009), chỉ số PCI đã phần nào cho thấy những ảnh hưởng và vai trò nhất định của mình đối với nền kinh tế nói riêng và xã hội nói chung.
- Tuy nhiên, đối với đa số người dân Việt Nam ngay cả ở khu vực Hà Nội – là một trong những nơi cập nhật và nắm bắt thông tin nhanh nhất trong cả nước, vẫn chưa hiểu rõ về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và câu hỏi thường được đặt ra là: “Tại sao kinh tế Hà Nội phát triển như vậy (chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh) mà Chỉ số PCI lại chỉ ở mức trung bình?” hay “Làm cách nào để cải thiện một cách rõ rệt chỉ số PCI của Hà Nội trên bảng xếp hạng hàng năm.
- Vì vậy, để trả lời cho những câu hỏi trên và mong muốn đem đến cho người đọc một cái nhìn tổng quan về PCI kể từ khi ra đời đến nay (từ tôi đề xuất nghiên cứu đề tài: “Đề xuất giải pháp cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh của Thành phố Hà Nội”.
- Mục tiêu của đề tài: 3 Nghiên cứu này tập trung vào việc đề ra các giải pháp để cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh của thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình kinh tế xã hội và những thay đổi chỉ số PCI của Hà Nội từ năm .
- Kết quả đạt được: Qua việc phân tích rõ sự thay đổi của từng chỉ số thành phần của chỉ số PCI của Hà Nội qua các năm, những vấn đề còn tồn tại của Hà Nội đã được bộc lộ.
- Đó chính là cơ sở để đưa ra những giải pháp cải thiện chỉ số PCI của Hà Nội.
- Chương I: Tổng quan về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và phương pháp đánh giá.
- Chương II: Phân tích sự thay đổi chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của thành phố Hà Nội.
- Chương III: Đề xuất một số giải pháp cải thiện chỉ số PCI của Hà Nội.
- 4Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1.1 Xuất phát tình hình Ngày nay, ở hầu hết các nước trên thế giới, sự vững mạnh của khu vực kinh tế tư nhân được xem có vai trò then chốt đối với sự thịnh vượng của nền kinh tế.
- Từ khi thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2000, một đạo luật đã dỡ bỏ đáng kể những rào cản gia nhập thị trường và nhiều rào cản pháp lý khác cho doanh nghiệp, Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của khu vực tư nhân.
- Sự lớn mạnh đó đã góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức ấn tượng: Khoảng 7% mỗi năm.
- Mặc dù khu vực kinh tế nhà nước tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, Chính phủ đã bày tỏ quan điểm đồng tình về đầu tư và thương mại ở khu vực kinh tế tư nhân phải đóng vai trò trung tâm trong tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam.
- Mặc dù bước chuyển về chiến lược phát triển kinh tế quốc gia của Việt Nam là câu chuyện đã được biết đến rộng rãi trên quốc tế, song còn ít ai hiểu rõ một câu chuyện khác phức tạp hơn nhiều.
- Đó là câu chuyện về mô hình phát triển kinh tế ở cấp tỉnh và vai trò quan trọng của chính quyền địa phương.
- Các địa phương của một quốc gia không cùng phát triển đồng đều không phải là quan niệm mới mẻ.
- Ngoại trừ một vài quốc đảo hay quốc gia nhỏ, ở mỗi nước đều có xu hướng phát triển kinh tế theo hướng một số vùng phát triển nhanh hơn những vùng 5khác.
- Về điểm này, câu chuyện của Việt Nam lý thú hơn ở chỗ là một nước với một Đảng cầm quyền và một chính quyền Trung ương vững mạnh nhưng các chính quyền địa phương vẫn có vai trò đáng kể trong việc tạo ra tốc độ và mô hình phát triển riêng của mình.
- Mô hình phát triển của Việt Nam có nhiều điểm cần lưu ý.
- Nhưng mặt khác, các số liệu nghiên cứu cho thấy xu hướng tăng trưởng chỉ tập trung ở một số vùng của đất nước, phần còn lại thì tụt hậu và tỏ ra kém năng động hơn rất nhiều nên khó lòng bắt kịp những vùng đó.
- Tuy không phải quá bất thường nhưng mô hình phát triển này đặt ra hai thách thức đối với Việt Nam.
- Thứ nhất, về lâu dài cả nước khó có thể duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nếu nhiều tỉnh, thành có kinh tế tư nhân phát triển kém năng động.
- Những tỉnh, thành phát triển nhanh rất có thể sẽ thấy tốc độ phát triển của họ chỉ còn ở mức vừa phải do ảnh hưởng của bối cảnh cạnh tranh ngày càng tăng làm giá cả đất đai, lao động ngày càng cao và sinh ra nhiều áp lực mới cho hệ thống cơ sở hạ tầng.
- Tốc độ tăng trưởng cao thường dễ đạt được hơn ở quy mô kinh tế thấp và phần lớn các tỉnh năng động trong thập niên vừa qua nhanh chóng nhận thấy khó mà tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng luôn ở hai con số.
- Nếu các tỉnh, thành còn lại không đẩy mạnh tốc độ phát triển của mình, tốc độ tăng trưởng của cả nước sẽ giảm sút và điều đó đồng nghĩa với việc mức sống và sự đói nghèo sẽ ít được cải thiện hơn.
- Thứ hai, việc tăng trưởng kinh tế chủ yếu tập trung ở 11 tỉnh, thành đang tạo nên khuynh hướng thịnh vượng mà chính quyền Trung ương sẽ thấy khó chấp nhận được về ý nghĩa chính trị.
- Trong phần lớn các trường hợp, can thiệp “để mang đến sự cân đối” là cách giải quyết không hiệu quả vì nó làm chậm lại sự phát triển và đẩy lùi hơn nữa việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo của quốc gia.
- Nói cách khác, sự khác biệt “một trời một vực” về phát triển kinh tế giữa các vùng có thể có ảnh hưởng chính trị ở chỗ nó sẽ tác động đến việc lựa chọn chính sách phát triển, từ đó làm giảm tăng trưởng tổng thể.
- Sự cách biệt đáng kể này trong phát triển kinh tế ở Việt Nam có thể làm nhiều nhà quan sát ngạc nhiên, nhất là trong bối cảnh có một chính quyền Trung ương vững mạnh, cam kết và quyết tâm cải tổ.
- Lẽ tất nhiên, một số khác biệt này có thể do điều kiện tự nhiên và điều kiện ban đầu của vùng miền đó, chẳng hạn như vị trí địa lý, chất lượng nguồn lực lao động… Nhưng ở Việt Nam, chính quyền Trung ương đã cố gắng rút ngắn những khác biệt đáng kể về phát triển kinh tế ở cấp tỉnh.
- Hơn thế nữa, giống như ở hầu hết các nước, những nỗ lực của Chính phủ nhằm xác định và chỉ đạo nền kinh tế quốc gia đều tỏ rõ là cách làm không hoàn hảo, nhất là trong điều kiện hệ thống luật pháp và quy định của Trung ương còn thiếu tính rõ ràng dẫn đến việc các địa phương hiểu và áp dụng không giống nhau.
- Ở Việt Nam, việc kinh tế phát triển khác xa nhau giữa các tỉnh có thể được xem là kết quả của một số nhân tố, một số liên quan đến điều kiện tự nhiên, điều kiện ban đầu của khu vực đó, một số khác liên quan đến bản thân chính quyền tỉnh.
- Năm 2002, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Quỹ Châu Á đã thực hiện dự án nghiên cứu đầu tiên tại 14 tỉnh, thành, nghiên cứu này tập trung 7vào quan hệ tương tác giữa các yếu tố điều hành kinh tế và sự phát triển kinh tế của tỉnh, thành đó.
- Dự án nghiên cứu thứ hai do VNCI đảm nhận.
- VNCI là dự án phát triển kinh tế do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.
- Mục tiêu nghiên cứu là nhằm xác định được các nhân tố điều hành kinh tế có vai trò then chốt đối với sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
- Chỉ số PCI được xây dựng với mục tiêu giúp lý giải nguyên nhân thậm chí không thể đạt được trong thời gian ngắn, kết quả nghiên cứu cho thấy thực tiễn điều hành kinh tế tốt có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng ở cấp tỉnh và những thực tiễn này còn góp phần lý giải sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa các tỉnh.
- Hoặc tại sao các tỉnh có thể đạt kết quả phát triển kinh tế tương đồng mặc dù điều kiện truyền thống ban đầu của mỗi tỉnh rất khác nhau? Tập trung vận dụng các thực tiễn điều hành tốt sẽ góp phần cải thiện sự phát triển kinh tế mà không nhất thiết phải đòi hỏi có được ngay sự thay đổi to lớn về cơ sở hạ tầng hay con người.
- 1.2 Khái niệm về chỉ số PCI Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh (PCI - Provincial Competitiveness Index) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI) hợp tác xây dựng năm 2005 nhằm đánh giá và xếp hạng môi trường kinh doanh và chính sách phát triển khu vực Kinh tế tư nhân (KTTN) của 42 tỉnh, thành phố trên cả nước có tính đến những điều kiện khác biệt về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, quy mô thị trường giữa các tỉnh, thành phố.
- Ý tưởng xây dựng chỉ số PCI bắt nguồn từ một nghiên cứu trước đây của Quỹ Châu Á và VCCI.
- Đó là nghiên cứu “Những thực tiễn tốt trong điều hành kinh tế cấp tỉnh ở Việt Nam”, được thực hiện vào năm tại 14 tỉnh của Việt Nam.
- Mặc dù chỉ số PCI áp dụng phương pháp xây dựng chỉ số khác, nhưng vẫn sử dụng những công cụ mà Quỹ Châu Á – VCCI đã từng thiết kế và sử dụng trong nghiên cứu trước.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt