« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản trị rủi ro tín dụng


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Bản chất tín dụng.
- Vai trò của tín dụng ngân hàng.
- Các căn cứ phân loại tín dụng.
- Theo đối tượng tín dụng.
- Các nguyên tắc của tín dụng.
- Rủi ro tín dụng.
- Khái niệm rủi ro tín dụng.
- Đặc điểm của rủi ro tín dụng.
- 1.2.3 Phân lọai rủi ro tín dụng.
- 1.2.4 Một số vấn đề cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng.
- 1.2.4.1 Quan niệm về rủi ro tín dụng của NHTM.
- 1.2.4.2 Nội dung của công tác quản trị rủi ro tín dụng.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng.
- Các nhân tố bên trong ngân hàng.
- Nhân tố bên ngoài ngân hàng.
- 1.2.5 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp 1.2.5.1 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.
- 1.2.5.2 Hậu quả của rủi ro tín dụng.
- 20 2.1Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Agribank.
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Sài Gòn.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Sài Gòn.
- 2.1.4 Tổ chức bộ máy của ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Sài Gòn.
- 2.1.5 Chức năng của các bộ phận trong ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Sài Gòn.
- 3.2Các quan điểm định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Agribank chi nhánh Nam Sài Gòn.
- 3.3.1.Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.
- 3.4.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1.
- Cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng về khả năng thanh toán của khách hàng và là sự tín nhiệm, sự tin tưởng lẫn nhau.
- Tín dụng ngân hàng góp phần kiểm soát và giám đốc bằng đồng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ.
- Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế.
- Các căn cứ phân loại tín dụng Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng.
- Với loại tín dụng này, ít có rủi ro cho ngân hàng vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu có xảy ra thì ngân hàng có thể dự tính được.
- Loại tín dụng này có mức độ rủi ro không cao vì ngân hàng có khả năng dự đoán được những biến động có thể xảy ra.
- ngân hàng muốn thu hồi gốc phải báo trước cho người vay.
- Hình thức này được áp dụng đối với những khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng.
- Mặc dù không có tài sản đảm bảo nhưng đây là một loại tín dụng ít rủi ro cho ngân hàng vì khách hàng có uy tín rất lớn và khả năng trả nợ rất cao thì mới được cấp tín dụng mà không cần đảm bảo.
- Cho vay bằng đồng bản tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho khách hàng bằng VND.
- Cho vay bằng ngoại tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho khách hàng bằng đồng ngoại tệ.
- Tạo an tòan cho họat động tín dụng của ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng: 1.2.1.
- Chấp nhận rủi ro là tất yếu trong hoạt động ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp * Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân hàng giải ngân vốn vay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng.
- Rủi ro hệ thống: là rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các khoản vay của ngân hàng.
- Kế đến là rủi ro về lãi suất tín dụng: Rủi ro này xảy ra khi biến đổi của lãi suất thay đổi không theo như dự tính của ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng do đọng vốn: Đây là rủi ro mà ngân hàng huy động vốn nhưng không có kênh cho vay hoặc đầu tư.
- Rủi ro trong hoạt động thu hồi vốn và lãi: Rủi ro này gắn liền với hoạt động quan trọng nhất và có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại đó là hoạt động tín dụng.
- đo lường rủi ro tín dụng.
- kiểm soát rủi ro tín dụng.
- tài trợ rủi ro tín dụng.
- Trong quản trị rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường dùng phổ biến một số công cụ.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp - Mức giảm dự phòng rủi ro tín dụng.
- Nhân tố bên ngoài ngân hàng a.
- Ngoài ra, có những cán bộ tín dụng đứng trước cám dỗ của đồng tiền, đã thông đồng với khách hàng để chiếm đoạt tiền của ngân hàng.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – AGRIBANK 2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Agribank 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo& PTNT Việt Nam – Agribank.
- LOGO : của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
- Ngày Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Nam sài gòn trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành lập Phòng giao dịch Đô Thị Mới.
- đẩy mạnh cơ cấu tín dụng.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Sài Gòn GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM PHÓ GIÁM PHÓ GIÁM ĐỐC ĐỐC ĐỐC P.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp 2.1.5 Chức năng của các bộ phận trong ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Sài Gòn.
- Quy chế của ngân hàng.
- Chính sách cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt và ban hành.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Quy trình tín dụng tại Ngân Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Agribank chi nhánh Nam Sài Gòn.
- 2.3.1 Quy trình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn được thể hiện qua sơ đồ sau: Bước 2 Bước3 Bước Bước 5 4 Bước 6 Bảng 2: Sơ đồ cho vay của NH NN&PTNN Chi nhánh Nam Sài Gòn SVTH: Khưu Long Trì 26 GVHD: PGS.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp Quy trình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn Bước 1.
- Qua năm 2014 tình hình thu nợ của ngân hàng có bước chuyển biến tích cực.
- 2.4 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Agribank chi nhánh Nam Sài Gòn qua 3 năm 2013-2015 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng thương mại là cho vay, chính vì vậy rủi ro từ hoạt động cho vay diễn ra ở mức độ lớn, phạm vi rộng là mối quan tâm thường xuyên đối với ngân hàng.
- 2.4.1 Nợ quá hạn Hiện nay hoạt đông cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn đang ở chiều hướng tốt, tình hình nợ quá hạn trong những năm gần đây giảm mạnh và sự kiểm soát nợ quá SVTH: Khưu Long Trì 37 GVHD: PGS.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp hạn đang nằm trong khả năng của Ngân hàng.
- Tình hình nợ quá hạn năm 2014 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn so với năm như sau: SVTH: Khưu Long Trì 38 GVHD: PGS.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn có những bước chuyển tích cực.
- Như vậy sẽ gây rủi ro cho Ngân hàng.
- Điều này thể hiện chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày càng được nâng cao.
- Theo tính chất này, các khoản nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn đều có hướng giải quyết.
- Tình hình rủi ro trong cho vay không đảm bảo bằng tài sản đảm bảo phát sinh là do một số món vay tín chấp hoạt động kém hiệu quả nên không trả được nợ cho Ngân hàng.
- Để thấy được toàn cảnh, khách quan chất lượng tín dụng của các ngành kinh tế qua các năm, xin trích số liệu thống kê tình hình nợ quá hạn theo các ngành kinh tế qua các năm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn như sau: SVTH: Khưu Long Trì 47 GVHD: PGS.
- Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn, sự cần thiết của công tác thẩm định tài chính dự án cũng được ban lãnh đạo Ngân hàng khẳng định.
- Việc phân cấp trên đã đạt được nhiều hiệu quả về chất lượng tín dụng cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn trong thời gian qua.
- Tuy nhiên công tác thẩm định tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn vẫn còn nhiều hạn chế, nội dung thẩm định dự án và phương pháp chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Việc xây dựng định hướng tín dụng Ngân hàng theo ngành chưa rõ ràng.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp khách hàng cũng nhận thức là hễ có tài sản thế chấp thì có thể vay Ngân hàng bất chấp điều kiện, mục đích, hiệu quả của phương án vay.
- b) Nhóm nguyên nhân chủ quan từ công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sài Gòn Cán bộ tín dụng thiếu trình độ: Trình độ năng lực của một bộ phận tín dụng còn hạn chế, bất cập cộng với tinh thần thiếu trách nhiệm.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng tin tưởng vào tài sản thế chấp: Theo nguyên tác cho vay là phải có tài sản thế chấp song cán bộ tín dụng cũng không nên quá cứng ngắc trong kinh doanh điều kiện này.
- Do công nợ chưa thu được: Nợ quá hạn do nguyên nhân này cũng khá lớn trong tổng số nợ quá hạn của Ngân hàng.
- Thực hiện nghiêm túc thông báo về tỷ lệ cho vay không có tài sản đảm bảo bằng tài sản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam theo từng thời kỳ.
- Thẩm định phương diện tài chính, thẩm định tài sản bảo đảm nợ vay,…theo đúng quy định sổ tay tín dụng do Ngân hàng Công Thương SVTH: Khưu Long Trì 55 GVHD: PGS.
- Cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng còn hạn chế.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Các quan điểm định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Agribank chi nhánh Nam Sài Gòn.
- Kinh doanh Ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường phải chấp nhận rủi ro, chung sống với rủi ro.
- Vì vâ yô , nâng cao chất lương cán bô ô tín dụng là công viê ôc thường xuyên và cần thiết đối với tất cả các Ngân hàng.
- Với những rủi ro này thì khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng hầu như là không còn .Vì vậy, để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Sài Gòn Q.7 nên chú trọng đến việc quản lý rủi ro gian lận.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp  Khi Ngân hàng xoá nợ, phần nợ xoá đó phải được tính vào chi phí.
- Không tính thuế khi Ngân hàng tham gia mua bán nợ .
- Đối với Ngân hàng Nhà nước.
- Đối với hội sở chính Thành lập công ty quản lý nợ trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Sài Gòn Q7, TP HCM.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp - Không ngừng tăng cường các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro nên tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng ngày càng giảm.
- TS Phan Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong quá trình hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua.
- Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Sài Gòn Q.7 các năm