« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Mai Thành Nam Một số giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: Quản trị kinh doanh ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trọng Phỳc Hà Nội - 2011 1 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- CẠNH TRANH VÀ VAI TRề CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
- Khỏi niệm về cạnh tranh.
- Vai trũ của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
- Cỏc hỡnh thức cạnh tranh chủ yếu.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khỏi niệm về năng lực cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 39 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NAM ĐỊNH.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NĐ.
- Mụi trường kinh tế.
- Phõn tớch đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Phõn tớch đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- 54 2 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý 2.2.2.4.
- 90 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NAM ĐỊNH.
- TÍNH CẤP THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NAM ĐỊNH.
- 92 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NAM ĐỊNH.
- 103 3 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý 3.3.2.2.3 Khỏc biệt húa và đa dạng húa sản phẩm dịch vụ.
- 120 4 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT 1 Tập đoàn bưu chớnh viễn thụng Việt Nam VNPT 2 Viễn thụng Nam định VNPT Nam định 3 Cụng ty điện toỏn và truyền số liệu VDC 4 Cụng ty dịch vụ viễn thụng Vinaphone VNP 5 Cụng ty thụng tin di động Mobifone VMS 6 Cụng ty cổ phần bưu chớnh viễn thụng Sài gũn SPT 7 Tập đoàn viễn thụng quõn đội Viettel 8 Cụng ty thụng tin EVN telecom EVN Telecom 9 Cụng ty cổ phần viễn thụng Hà nội HT Telecom 10 Tổng cụng ty Viễn thụng tũan cầu Gtel 11 Cụng ty cổ phần FPT FPT 12 Tổng cụng ty truyền thụng đa phương tiện VTC 5 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý DANH MỤC HèNH VÀ TấN HèNH HèNH TấN HèNH TRANG1.1 Cỏc yếu tố cơ bản tạo nờn lợi thế cạnh tranh.
- Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đều phải chịu tỏc động của cỏc quy luật kinh tế khỏch quan, trong đú cú quy luật cạnh tranh.
- Theo quy luật này, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển được trờn thị trường thỡ phải khụng ngừng đổi nỗ lực đổi mới phương phỏp quản lý, ỏp dụng khoa học kỹ thuật để nõng cao chất lượng, giảm giỏ thành sản phẩm… Cú như vậy, doanh nghiệp mới thu hỳt được khỏch hàng đồng thời chiến thắng được cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường.
- Vỡ vậy, vấn đề nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tõm.
- Tập đoàn VNPT núi chung và VNPT Nam Định núi riờng đang gặp nhiều khú khăn bởi tư duy kinh doanh cũ mang tớnh độc quyền trong nhiều năm qua tuy đó sở hữu số lượng lớn khỏch hàng, chiếm đa số thị phần nhưng khụng cũn phự hợp nữa khi cú sự tham gia cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng khỏc như EVN Telecom, Viettel, FPT.
- tỏc động mạnh làm chia sẻ thị phần, lượng khỏch hàng rời bỏ VNPT Nam định ngày càng tăng, khỏch hàng mới khú thu hỳt, thị phần giảm sỳt nghiờm trọng đặt ra bài toỏn nõng cao năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ rất quan trọng với VNPT Nam định.
- Là một nhõn viờn của VNPT Nam Định, tụi rất muốn vận dụng những kiến thức quản trị kinh đó tiếp thu trau dồi từ cỏc thấy cụ giỏo ỏp dụng vào thực tiễn tại VNPT Nam Định, phõn tớch được năng lực cạnh tranh hiện tại để từ đú đưa ra một số giải phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định Từ những động cơ và mong muốn trờn, với sự hướng dẫn của Thầy giỏo PGS.TS Trần Trọng Phỳc, Tụi chọn đề tài “Một số giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mỡnh.
- 8 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý 2.
- Mục tiờu nghiờn cứu đề tài - Hệ thống húa lại lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đỏnh giỏ thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định tỡm ra cỏc điểm mạnh, điểm yếu.
- Đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu - Đối tượng nghiờn cứu: Năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định trong lĩnh vực kinh doanh viễn thụng.
- Phạm vi nghiờn cứu: Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định từ năm 2008 đến thỏng 6 năm 2011 trờn địa bàn tỉnh Nam Định.
- Nguồn số liệu nghiờn cứu - Cỏc bỏo cỏo thống kờ hàng năm của VNPT Nam định, của Tập đoàn VNPT, của bộ thụng tin và truyền thụng, của sở Thụng tin và truyền thụng tỉnh Nam định - Số liệu từ cỏc đối thủ cạnh tranh và khảo sỏt điều tra từ phớa khỏch hàng.
- Đú là cỏc phương phỏp nghiờn cứu tài liệu, hệ thống hoỏ, phương phỏp thống kờ, phương phỏp phõn tớch, nghiờn cứu điển hỡnh, điều tra thu thập và phõn tớch những tư liệu thực tế để đỏnh giỏ thực trạng và đề xuất cỏc giải phỏp nhằm năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định 6.
- í nghĩa của luận văn - Hệ thống húa lại lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Phõn tớch rừ điểm mạnh điểm yếu và năng lực cạnh tranh hiện tại của VNPT Nam Định, từ đú đưa ra một số đề xuất giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định 9 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý - Luận văn cú tỏc dụng tham khảo đối với cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thụng khỏc trong vào ngoài VNPT 7.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chương 2: Phõn tớch thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định Chương 3: Một số giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định 10 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- CẠNH TRANH VÀ VAI TRề CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1.
- Hiện nay, cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau về cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực kinh tế và xó hội.
- Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiờu chủ yếu là tồn tại và tỡm kiếm lợi nhuận trờn cơ sở cạnh tranh trong mụi trường quốc gia hay quốc tế thỡ đối với một quốc gia mục tiờu là nõng cao mức sống vật chất và phỳc lợi cho nhõn dõn.
- Ở đõy, thuật ngữ cạnh tranh được tiếp cận dưới gúc độ trong lĩnh vực kinh tế, một dạng cụ thể của cạnh tranh.
- Từ lõu, khỏi niệm về cạnh tranh đó được cỏc học giả kinh tế của cỏc trường phỏi kinh tế khỏc nhau rất quan tõm.
- Cỏc nhà kinh tế học trường phỏi tư sản cổ điển cho rằng: Cạnh tranh là một quỏ trỡnh bao gồm cỏc hành vi phản ứng.
- Theo Từ điển kinh doanh của Anh xuất bản năm 1992, cạnh tranh được xem như là sự ganh đua, sự kỡnh địch giữa cỏc nhà kinh doanh trờn thị trường nhằm tranh giành cựng một loại tài nguyờn sản xuất hoặc cựng một loại khỏch hàng về phớa mỡnh.
- Theo định nghĩa của Uỷ ban cạnh tranh cụng nghiệp Hoa Kỳ thỡ ở quy mụ một quốc gia, cạnh tranh được hiểu là mức độ nào đú mà ở đú, dưới cỏc điều kiện thị trường tự do và cụng bằng cú thể sản xuất được cỏc hàng hoỏ và dịch vụ đỏp ứng được đũi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trỡ và mở rộng thu nhập thực tế của nhõn dõn nước đú.
- Ở Việt Nam, khi đề cập đến cạnh tranh, một số nhà khoa học đó cho rằng: 11 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giỏ cả hàng hoỏ, dịch vụ (mua và bỏn) và đú là con đường, phương thức để giành lấy lợi thế cao cho cỏc chủ thể kinh tế.
- Từ điển Bỏch khoa Việt Nam [4, tập 1] định nghĩa: Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoỏ, giữa cỏc thương nhõn, cỏc nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành được cỏc điều kiện sản xuất, tiờu thụ, thị trường cú lợi nhất.
- Quan niệm này đó xỏc định rừ cỏc chủ thể của cạnh tranh là cỏc chủ thể kinh tế và mục đớch của họ là nhằm giành được cỏc điều kiện sản xuất, tiờu thụ và thị trường cú lợi nhất.
- Giỏo trỡnh Kinh tế học chớnh trị Mỏc-Lờnin[1] nờu ra định nghĩa: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa cỏc chủ thể tham gia sản xuất - kinh doanh với nhau nhằm giành được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất - kinh doanh, tiờu thụ hàng hoỏ và dịch vụ để thu được nhiều lợi ớch nhất cho mỡnh.
- Mục tiờu của cạnh tranh là giành được lợi ớch, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại và phỏt triển của chủ thể tham gia cạnh tranh.
- Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất thỡ cạnh tranh trong kinh doanh được hiểu là chạy đua hay ganh đua gay gắt, quyết liệt giữa cỏc chủ thể tham gia kinh doanh trờn thị trường để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất nhằm đem lại cho mỡnh nhiều lợi ớch nhất.
- Nếu như lợi nhuận là động lực thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành cỏc hoạt động một cỏch cú hiệu quả cao nhất nhằm thu được lợi nhuận tối đa.
- Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ được cỏc doanh nghiệp yếu kộm và thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả.
- Ở Việt Nam, cựng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, cạnh tranh được thừa nhận là một quy luật kinh tế khỏch quan và được coi như là một nguyờn tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
- 12 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý 1.1.2.
- Vai trũ của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: 1.1.2.1.
- Vai trũ của cạnh tranh đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh là quy luật khỏch quan của nền kinh tế thị trường.
- Bởi vậy, bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào nền kinh tế thị trường cũng phải đối mặt với cạnh tranh và phải nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh bằng cỏch tạo ra những lợi thế cạnh tranh vượt trội hơn so với đối thủ như là: Nõng cao chất lượng và mẫu mó sản phẩm, giảm giỏ, nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý và nguồn nhõn lực.
- Do đú, cạnh tranh sẽ kớch thớch cỏc doanh nghiệp năng động hơn, mạnh mẽ hơn và làm ăn cú hiệu quả hơn.
- Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp cú lợi thế cạnh tranh vượt trội so với đối thủ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phỏt triển lõu dài và ổn định.
- Vai trũ của cạnh tranh đối với người tiờu dựng Cạnh tranh thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp theo đuổi cỏc chiến lược khỏc nhau, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực, ỏp dụng những cụng nghệ hiện đại để cú thể đứng vững trờn thị trường, thu được lợi nhuận cao.
- Vai trũ của cạnh tranh đối với nền kinh tế Cạnh tranh là động lực làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phỏt triển vỡ cạnh tranh loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả đồng thời khẳng định sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
- Cạnh tranh thỳc đẩy sự phỏt triển bỡnh đẳng của cỏc thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, gúp phần xoỏ bỏ sự độc quyền, sự bất bỡnh đẳng trong kinh doanh.
- Mặt khỏc, cạnh tranh thỳc đẩy sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, sự phõn cụng lao động xó hội ngày càng sõu rộng, tạo ra những sản phẩm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn.
- 13 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý 1.1.3.
- Cỏc hỡnh thức cạnh tranh chủ yếu Cạnh tranh được phõn loại theo cỏc hỡnh thức như sau: 1.1.3.1.
- Căn cứ theo tớnh chất và mức độ cạnh tranh.
- Cạnh tranh hoàn hảo: Là hỡnh thức cạnh tranh mà trong đú người bỏn và người mua khụng cú ảnh hưởng lờn giỏ thị trường, giỏ cả thị trường là do quan hệ cung cầu trờn thị trường quyết định.
- Hỡnh thức cạnh tranh hoàn hảo khú tỡm thấy hiện nay.
- Cạnh tranh khụng hoàn hảo: Cạnh tranh khụng hoàn hảo là hỡnh thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong cỏc ngành sản xuất, mà ở đú cỏc doanh nghiệp cú đủ sức mạnh và thế lực cú thể chi phối được giỏ cả sản phẩm của mỡnh trờn thị trường.
- Cạnh tranh khụng hoàn hảo cú hai loại: Độc quyền nhúm và cạnh tranh mang tớnh độc quyền.
- Độc quyền nhúm: Tồn tại trong cỏc ngành sản xuất mà ở đú chỉ cú một ớt người sản xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giỏ cả cỏc sản phẩm của mỡnh khụng chỉ phụ thuộc vào hoạt động của mỡnh mà cũn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻ cạnh tranh quan trọng trong ngành đú.
- Cạnh tranh mang tớnh độc quyền: Là hỡnh thức cạnh tranh mà trong đú cỏc doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bỏn cỏc sản phẩm phõn biệt (đó được làm cho khỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp khỏc), cỏc sản phẩm này cú thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng khụng phải là thay thế hoàn hảo.
- Loại hỡnh cạnh tranh này rất phổ biến hiện nay.
- Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường - Cạnh tranh giữa người bỏn với người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “luật” mua rẻ - bỏn đắt.
- Sự cạnh tranh này được thực hiện trong quỏ trỡnh “ mặc cả” và cuối cựng giỏ cả được hỡnh thành và hành động bỏn, mua được thực 14 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý hiện.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh trờn cơ sở quy luật cung cầu.
- Khi một loại hàng hoỏ, dịch vụ nào đú mà mức cung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiờu dựng thỡ cuộc cạnh tranh càng trở nờn quyết liệt và giỏ hàng hoỏ, dịch vụ đú sẽ càng tăng.
- Đõy là cuộc cạnh tranh mà những người mua tự làm hại chớnh mỡnh.
- Cạnh tranh giữa những người bỏn với nhau: Là cuộc cạnh tranh chớnh trờn vũ đài thị trường, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, cú ý nghĩa sống cũn đối với cỏc doanh nghiệp.
- Kết quả để đỏnh giỏ doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiờu thụ, tăng tỉ lệ thị phần.
- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng tự nhiờn, bởi thế, đó bước vào kinh doanh thỡ bắt buộc phải chấp nhận.
- Thực tế cho thấy, khi sản xuất hàng hoỏ càng phỏt triển, số người bỏn càng tăng lờn thỡ cạnh tranh càng quyết liệt.
- Trong quỏ trỡnh ấy, một mặt sản xuất hàng hoỏ với qui luật cạnh tranh sẽ lần lượt gạt ra khỏi thị trường những doanh nghiệp khụng cú chiến lược cạnh tranh thớch hợp.
- Nhưng mặt khỏc, nú lại mở đường cho những doanh nghiệp nắm chắc “ vũ khớ” cạnh tranh thị trường và dỏm chấp nhận “luật chơi” phỏt triển.
- Căn cứ theo phạm vi lónh thổ - Cạnh tranh trong nước.
- Cạnh tranh quốc tế.
- Trong bối cảnh hội nhập ngày nay thỡ cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nờn gay gắt, cạnh tranh quốc tế đũi hỏi cỏc chủ thể phải tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn quốc tế, thụng lệ quốc tế.
- 15 Luận văn thạc sỹ QTKD Tr−ờng ĐH Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thành Nam Khoa kinh tế và quản lý 1.1.3.4.
- Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng sản xuất và tiờu thụ một loại hàng hoỏ hoặc dịch vụ nào đú.
- Trong cuộc cạnh tranh này, cỏc doanh nghiệp thụn tớnh nhau.
- Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mỡnh trờn thị trường.
- Cạnh tranh giữa cỏc ngành: Là sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp, hay đồng minh cỏc doanh nghiệp trong ngành kinh tế khỏc nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất.
- Trong quỏ trỡnh cạnh tranh này, cỏc doanh nghiệp luụn say mờ với những ngành đầu tư cú lợi nhuận nờn đó chuyển vốn từ ngành ớt lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1.
- Khỏi niệm về năng lực cạnh tranh Thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh” dự được sử dụng rất rộng rói nhưng vẫn chưa cú một khỏi niệm rừ ràng cũng như cỏch thức đo lường năng lực cạnh tranh ở cả cấp độ quốc gia lẫn cấp ngành.
- Mặc dự cỏc nhà kinh tế thống nhất với nhau về tầm quan trọng, nhưng lại cú những nhận thức khỏc nhau về khỏi niệm Năng lực cạnh tranh.
- (2) khả năng đủ để thực hiện tốt một cụng việc và năng lực cạnh tranh là “Khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoỏ cựng loại trờn một thị trường tiờu thụ”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt