« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- TRỊNH XUÂN QUYẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ NHÀ, ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI - 2011 Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 2 MỤC LỤC MỤC LỤC.
- 8Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ NHÀ, ĐẤT.
- 191.4 Đặc điểm của Thuế nhà, đất.
- 201.4.2 Vai trò của Thuế nhà, đất.
- 201.4.3 Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế nhà, đất.
- 211.4.4 Đối tượng nộp thuế nhà, đất.
- 221.4.5 Không thu thuế nhà, đất đối với các trường hợp.
- 261.4.7.1 Khai, nộp thuế nhà, đất.
- 261.4.7.2 Miễn giảm thuế nhà, đất.
- 27 Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 3 1.5 Những nội dung cơ bản về Quản lý thuế.
- 291.5.1 Quan niệm chung về chính sách thuế và quản lý thuế.
- 291.5.2 Quá trình ra đời Luật quản lý thuế.
- 301.5.3 Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật Quản lý thuế.
- 321.5.4 Nội dung quản lý thuế.
- 331.5.5 Nguyên tắc quản lý thuế.
- 341.5.6 Các văn bản pháp luật về quản lý thuế.
- 34Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ NHÀ, ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.
- 362.1 Thực trạng quản lý thuế nhà, đất.
- 362.2 Vị trí địa lý tự nhiên và tình hình kinh tế tỉnh Nam Định.
- 402.3 Thực trạng quản lý thuế nhà đất trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- 442.3.1 Mô hình tổ chức, vai trò chức năng Cục thuế Nam Định.
- 482.3.3 Tỷ trọng thuế nhà đất trong tổng thu NSNN trên địa bàn.
- 502.3.4 Mô hình quản lý thu thuế nhà đất.
- 552.5 Bất cập trong việc sử dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế nhà đất.
- 571.5.1 Phương thức quản lý thủ công.
- 572.5.2 Thông tin quản lý chưa thể khai thác tập trung.
- 592.6 Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản lý thu thuế nhà đất chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý.
- 602.6.2 Cán bộ quản lý tại văn phòng chi cục thuế.
- 61 Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 4 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ NHÀ, ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.
- 623.1 Căn cứ khoa học nhằm đưa ra các giải pháp.
- 623.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế nhà, đất trên địa bản tỉnh Nam Định.
- 633.2.1 Giải pháp 1: Thực hiện công khai, minh bạch chính sách thuế thông qua cải thiện hành chính thuế và công tác tuyên truyền.
- 633.2.1.2 Nội dung của giải pháp.
- 653.2.1.3 Hiệu quả của giải pháp.
- 733.2.2 Giải pháp 2: Áp dụng Công nghệ thông tin trong quản lý thuế Nhà, đất.
- 753.2.2.2 Nội dung giải pháp.
- 773.2.2.3 Hiệu quả của giải pháp.
- 813.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thuế nhà đất.
- 823.2.3.2 Nội dung giải pháp.
- 833.2.3.3 Hiệu quả giải pháp đem lại.
- 843.2.4 Giải pháp 4: Thiết lập hệ thống kiểm tra giám sát hành chính thuế.
- 853.2.4.2 Nội dung giải pháp.
- 853.2.4.3 Hiệu quả giải pháp đem lại.
- 86Kết luận chung về các giải pháp.
- Một số đánh giá, kiến nghị.
- 894.2.2 Một số kiến nghị.
- 92 Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 5 NHỮNG THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN VĂN NSNN: Ngân sách Nhà nước NNT: Người nộp thuế SDĐNN: Sử dụng đất nông nghiệp CQT: Cơ quan thuế CBCNVC: Cán bộ công nhân viên chức Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 6 DANH MỤC HÌNH Hình 01: Sơ đồ hệ thống thuế.
- 13Hình 02: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Nam Định.
- 40Hình 03: Mô hình phân cấp quản lý thuế nhà đất.
- 51Hình 04: Ứng dụng quản lý thuế nhà đất.
- 58Hình 05: Giải pháp tổng thể dữ liệu nhà đất.
- 80 Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Tổng hợp số thu ngân sách tỉnh năm 2010.
- 68 Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 8 LỜI NÓI ĐẦU Thuế không những là nguồn thu ngân sách mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của Nhà nước.
- Luật Quản lý thuế ra đời ngày và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 có thể nói là một bước ngoặt mang tính lịch sử, kể từ đây chúng ta đã có một hành lang pháp lý vững chắc để thực hiện tốt việc quản lý thuế.
- Hệ thống thuế mới đã đánh dấu một bước tiến bộ trong công tác quản lý vĩ mô của Đảng và Nhà nước ta, đóng góp tích cực vào sự quản lý kinh tế vĩ mô và tăng thu ngân sách.
- Thuế nhà đất hàng năm đóng góp vào ngân sách nhà nước với tỷ trọng không lớn nhưng lại là một loại thuế rất phức tạp, việc quản lý thu hết sức khó khăn bởi loại thuế này gắn liền trực tiếp tới từng hộ dân cư.
- Chính vì thế yêu cầu đặt ra phải quản lý hiệu quả, tăng cường khả năng thu đối với Thuế nhà đất là một yêu cầu hết sức cấp thiết.
- Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 9 Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định” được hoàn thành với mục đích nghiên cứu, áp dụng nhằm đáp ứng những yêu cầu thực tiễn tại địa phương.
- Luận văn được chia thành 4 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về thuế và quản lý thuế nhà đất.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế nhà đất trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà đất trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Em hy vọng luận văn phần nào góp phần vào thực tiễn triển khai tại cơ quan và đem lại những hiệu quả nhất định.
- Nam Định, ngày tháng năm 2011 Học viên Trịnh Xuân Quyết Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 10 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ NHÀ, ĐẤT 1.1 Sơ lược quá trình phát triển thuế ở Việt Nam Quá trình phát triển thuế tại Việt Nam có thể chia ra làm ba giai đoạn: *Giai đoạn 1 : Thời kỳ trước thực dân Pháp xâm lược Thời hậu Lê, thuế được chia thành 2 loại chính : thuế trực thu và thuế gián thu.
- Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 11 Đến năm 1928, chế độ đồng hoá quan thuế giữa Pháp và ba xứ của Việt Nam mới chính thức ban hành.
- Kể từ ngày 1/1/1999, hệ thống thuế Việt Nam bao gồm 9 sắc thuế, ngoài ra hệ thống thu ngân sách nhà nước còn có : Thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế sử vốn ngân sách nhà nước, thu từ nông sản, thu từ dầu khí, lệ phí và phí các loại.
- 1.2 Khái niệm, phân loại và chức năng của thuế 1.2.1 Khái niệm Theo Từ điển Luật học (NXB Bách khoa - 1999): Thuế là một khoản đóng góp bằng tài sản cho Nhà nước do Luật định thành nghĩa vụ đối với cá nhân hoặc tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
- Nhà nước sử dụng thuế Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 12 làm công cụ quan trọng để huy động nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập.
- Như vậy, thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội luôn liền với phạm trù nhà nước và pháp luật.
- Thuế là một bộ phận chủ yếu thuộc khoản thu ngân sách nhà nước của các quốc gia.
- Nội dung kinh tế của thuế thể hiện mối quan hệ tiền tệ phát sinh giữa Nhà nước với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội.
- Xét theo khía cạnh luật pháp, thuế là khoản nộp cho Nhà nước được pháp luật qui định theo mức thu và thời hạn nhất định.
- Về bản chất kinh tế, thuế phản ánh quan hệ phân phối của cải dưới hình thức giá trị giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội.
- Khi Nhà nước tiến hành hành vi thu thuế tức là Nhà nước đã tham gia vào một quan hệ phân phối giữa một bên là Nhà nước và một bên là các pháp nhân hoặc thể nhân.
- Đó là một quan hệ không bình đẳng vì Nhà nước có quyền tiến hành các biện pháp cưỡng chế nhằm truy thu thuế nếu các pháp nhân và thể nhân không nộp.
- Ngoài dấu hiệu là thuế được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước, thuế còn được phân biệt với lệ phí, phí ở chổ các cá nhân và pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước nhưng không trên cơ sở được hưởng những lợi ích vật chất tương ứng mang tính chất đối giá.
- Tính bắt buộc của lệ phí và phí chỉ xảy ra khi chủ thể nộp lệ phí, phí thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp.
- Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 13 Bên cạnh đó, thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.
- Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế thể hiện ở chổ Nhà nước thu thuế từ các cá nhân và pháp nhân trong xã hội nhưng không bị ràng buộc bởi trách nhiệm phải hoàn trả lại cho người nộp.
- Người nộp thuế suy cho cùng sẽ nhận được các lợi ích vật chất từ việc sử dụng các dịch vụ công cộng do Nhà nước sử dụng các khoản chi của ngân sách Nhà nước để thực hiện các chính sách kinh tế xã hội chung cho cả cộng đồng.
- Tuy nhiên, giá trị phần dịch vụ đó không nhất thiết tương đồng với khoản tiền thuế mà họ đã nộp cho Nhà nước.
- Tính chất này của thuế cho phép chúng ta phân biệt thuế với lệ phí, phí và các khoản thu mà Nhà nước tập trung vào ngân sách Nhà nước nhưng ràng buộc trách nhiệm hoàn trả cho đối tượng nộp dưới các hình thức như vay nợ, tạm ứng cho ngân sách Nhà nước.
- Cơ chế thực hiện HỆ THỐNG QUẢN LÝ THUẾ - Tổ chức bộ máy quản lý thuế (Bao gồm CQ Thuế và Hải quan.
- Các qui trình, biện pháp quản lý thuế - Các định chế khác liên quan HỆ THỐNG THUẾ Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 14.
- Hệ thống quản lý thuế: gồm các phương pháp, hình thức quản lý thu thuế, các công cụ quản lý (các qui định, qui trình, biện pháp nghiệp vụ, phương tiện quản lý), cơ cấu tổ chức bộ máy (các bộ phận, các đơn vị thuộc cơ quan thuế các cấp trực tiếp hay gián tiếp thực hiện chức năng quản lý thuế và mối quan hệ giữa chúng), đội ngũ cán bộ, công chức thuế.
- Trong đó, cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ thuế (gọi chung là bộ máy quản lý thuế) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý thuế.
- 1.2.2 Phân loại thuế a.
- Các loại thuế của cải như : thuế nhà, thuế đất.
- Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 15.
- Thuế trung ương, là các hình thức thuế do các cơ quan đại diện chính quyền nhà nước ở trung ương ban hành, còn thuế địa phương do chính quyền địa phương ban hành.
- Nhà nước cần có các nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động hiệu quả của bộ máy nhà nước.
- Nhưng không chỉ có vậy, Nhà nước còn sử dụng thuế như là chính sách nhằm điều tiết các hoạt động của nền kinh tế, làm chuyển đổi các nguồn lực và Trịnh Xuân Quyết CHQTKD Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế Nhà, đất trên địa bàn tỉnh Nam Định" 16 định hướng hành vi tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư.
- Thuế luôn gắn liền với nhà nước và pháp luật, chức năng cơ bản của thuế ngoài việc huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước, còn gắn với chức năng kinh tế của nhà nước trong việc sử dụng thuế như công cụ nhằm điều tiết nền kinh tế.
- Huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước Đây là chức năng cơ bản của thuế.
- Nhờ chức năng này mà quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước được hình thành, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước.
- Sự phát triển và mở rộng chức năng của nhà nước đòi hỏi phải tăng cường chi tiêu tài chính.
- Do đó vai trò của chức năng huy động tập trung nguồn lực của thuế ngày càng được nâng cao.
- Điều tiết kinh tế Chức năng này của thuế được thực hiện thông qua việc qui định.
- Trên cơ sở đó nhà nước kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung, phù hợp lợi ích của xã hội.
- Như vậy, bằng cách điều tiết và kích thích, chức năng điều tiết kinh tế của nhà nước đã được thực hiện.
- Nhà nước sử dụng thuế để tác động đến lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế vì lợi ích của xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt