« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng - Văn Lâm - Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- Đinh Tiến Dũng ĐINH TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN LOÀI THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG HẤP THU Pb, Zn TRONG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHỈ ĐẠO, ĐẠI ĐỒNG – VĂN LÂM – HƯNG YÊN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới NGND.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
- Xin cảm ơn cán bộ nghiên cứu phòng thí nghiệm bộ môn Công nghệ Môi trường, khoa Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện tối đa để tôi được tiến hành nghiên cứu và hoàn thành nghiên cứu một cách tốt nhất.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Người thực hiện Đinh Tiến Dũng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học: “nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của TS.
- Nước thải trong xưởng in 6 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI IN 10 2.1.
- Phương pháp trung hòa 10 2.2.
- Phương pháp keo tụ 11 2.3.
- Phương pháp oxy hóa 12 2.3.1.
- Phương pháp sử dụng Clo 12 2.3.2.Phương pháp sử dụng Hydro peroxit 12 2.3.3.
- Phương pháp sử dụng Ozon 12 2.3.4.
- Phương pháp Fenton 13 2.4.
- Phương pháp hấp phụ 14 2.5.
- Phương pháp trao đổi ion 15 2.6.
- Một số phương án xử lý nước thải đã được áp dụng hiện nay 16 2.6.1.
- Qui trình xử lý nước thải in tiền tại nhà máy in tiền Quốc Gia 16 2.6.2.
- Qui trình xử lý nước thải của nhà máy in ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 20 3.1.
- Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải bằng phương pháp điện hoá 20 3.2.
- Sự thụ động của kim loại 27 3.3.3.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện hóa xử lý nước thải 32 3.4.1.
- Sử dụng phương pháp điện hóa trong xử lý nước thải 35 3.5.1 Ứng dụng oxy hóa điện hóa để xử lý các chất hữu cơ trong nước thải 35 3.5.2.
- Ứng dụng keo tụ điện hóa trong xử lý nước thải 38 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 4.1.
- Mục đích và đối tượng nghiên cứu 42 4.1.1.
- Mục đích nghiên cứu 42 4.1.2.
- Đối tượng nghiên cứu 42 4.1.3.
- Thiết bị, hóa chất và dụng cụ nghiên cứu 43 4.2.
- Ảnh hưởng của các loại điện cực đến hiệu quả điện phân xử lý nước thải 47 5.2.
- Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp điện phân có màng ngăn 49 5.3.
- Ảnh hưởng của màng ngăn đến quá trình xử lý nước thải 51 5.4.
- Ảnh hưởng của mật độ dòng điện đến hiệu quả xử lý nước thải khi điện phân có màng ngăn 56 5.5.
- Ảnh hưởng của pH ban đầu đến hiệu suất xử lý nước thải 62 5.6.
- Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất xử lý nước thải 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1.
- Hiện nay có rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng: rửa đất, cố định các chất ô nhiễm bằng hoá học hoặc vật lý, xử lý nhiệt, trao đổi ion, ôxy hoá hoặc khử các chất ô nhiễm, đào đất ô nhiễm để chuyển đi đến những nơi chôn lấp thích hợp….
- Hầu hết tất cả các phương pháp đó đều đòi hỏi công nghệ cao, nhân lực có trình độ cao và tốn kém về kinh phí.
- Gần đây với sự phát triển vượt bậc của công nghệ sinh học, hóa học, những hiểu biết về cơ chế hấp phụ, chuyển hóa, chống chịu và loại bỏ KLN của một số loài thực vật đã dần được làm sáng tỏ, các nhà khoa học đã bắt đầu chú ý đến khả năng sử dụng thực vật để xử lý môi trường.
- Tuy nhiên đối với biện pháp xử lý bằng thực vật thì việc lựa chọn loài thực vật có khả năng xử lý là điều rất khó.
- Đòi hỏi người sử dụng biện pháp phải nắm rõ, thực vật đó tích lũy kim loại gì? Thực vật sử dụng có phải là thực vật siêu tích lũy hay chỉ đơn thuần là thực vật có khả năng tích lũy? Tính đến nay có khoảng 400 loài thực vật có khả năng tích lũy kim loại nặng có tiềm năng ứng dụng làm cây xử lý.
- Trong đó có 45 họ thực vật đã được công bố và chứng minh về khả năng siêu tích lũy, phần lớn chúng có khả năng tích lũy Ni, khoảng 30 họ khác có khả năng tích lũy Co, Cu và Zn.
- “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu, công trình ứng dụng thực vật xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm do tác nhân là kim loại nặng.
- Nhưng việc nghiên cứu về mức độ tác động của kim loại nặng đến sự phân bố loài thực vật, đánh giá xem cây có khả năng siêu tích lũy hay chỉ là cây tích lũy lại chưa thực sự được chú ý đến.
- Kế thừa các nghiên cứu đi trước và tính cấp thiết của vấn đề ô nhiễm KLN trong đất hiện nay nên tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên.” 2.
- Mục tiêu − Xác định được một số loài thực vật bản địa có khả năng tích lũy Pb, Zn tại khu vực xã Đại Đồng và xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.
- Kiểm chứng khả năng hấp thụ Pb và Zn của các loài thực vật đã được xác định bằng dung dịch thủy canh lây nhiễm Pb, Zn trong điều kiện nhà lưới 2.2.
- Yêu cầu − Xác định được loài thực vật bản địa có khả năng hấp thụ Pb và Zn.
- Xác định được mối quan hệ giữa giá trị đa dạng , ưu thế loài với nồng độ Pb, Zn trong đất tại địa bàn nghiên cứu − Đánh giá chính xác lại thực vật thu được có phải là thực vật siêu tích lũy theo các tiêu chí hiện nay 3.
- Cung cấp thông tin về đa dạng sinh học, mức độ phân bố của các loài thực vật sống trong vùng đất trồng lúa chịu ảnh hưởng của ô nhiễm Pb, Zn.
- Xác định được loài thực vật bản địa có khả năng siêu tích lũy “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 3 Chương 1.
- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.
- Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực nghiên cứu 1.1.1.
- Hiện trạng ô nhiễm KLN trong đất tại xã Đại Đồng Xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên có 3 làng nghề truyền thống đó là làng nghề đúc đồng ở Lộng Thượng, làng nghề tái chế kẽm ở Xuân Phao và Văn Ổ.
- Do đặc thù của quá trình sản xuất tại các làng nghề đều mang tính chất thủ công và chưa áp dụng các biện pháp thu gom, xử lý chất thải, phế thải và nước thải nên xã Đại Đồng đã trở thành một điểm nóng về ô nhiễm môi trường của tỉnh Hưng Yên.
- Đất nông nghiệp ven làng nghề đúc đồng Lộng Thượng bị tích lũy Cu và Zn mạnh: hàm lượng Cu vượt quá tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng Zn cũng tương đối cao.
- Tại Văn Ổ, mẫu đất chịu ảnh hưởng bởi làng nghề tái chế kẽm, hàm lượng Cd và Zn khá cao.
- Sự tích lũy Pb trong đất đã lên đến mức báo động.
- Theo kết quả nghiên cứu của TS.
- Hồ Lam Trà (2009) đã cho kết quả phân tích hàm lượng các kim loại nặng tổng số và linh động trong đất nông nghiệp của xã Đại Đồng với 11 điểm lấy mẫu như sau: Theo bảng 1.1 ta có thể thấy hàm lượng Cu tổng số của các mẫu đất dao động từ 40,13 (Đ10) mg/kg đến 277,64 mg/kg (Đ11), trong đó hàm lượng Cu dễ tiêu dao động từ 13,48 mg/kg (Đ1) đến 66,10 mg/kg.
- Hàm lượng Pb tổng số và dễ tiêu trong các mẫu đất cũng dao động lần lượt trong các khoảng từ 40,18 mg/kg (Đ10) đến 1703,3 mg/kg (Đ11) và từ 18,79 mg/kg (Đ10) đến 170,84 mg/kg (Đ11).
- Hàm lượng Zn tổng số đo được trong các mẫu đất dao động từ 64,61 mg/kg (Đ10) đến 220,50 mg/kg (Đ2), trong khi đó hàm lượng Zn dễ tiêu nằm trong khoảng từ 5,37 mg/kg (Đ10) đến 21,28 mg/kg (Đ4).
- Hàm lượng Cd tổng số và dễ tiêu là thấp nhất khi lần lượt dao động trong các khoảng từ 0,78 mg/kg đến 2,07 mg/kg đất (Đ2) và từ 0,12 mg/kg đến 0,46 mg/kg đất (Đ5).
- So sánh với các ngưỡng cho phép của hàm lượng các KLN tổng số trong QCVN 03 thì có 10/11 mẫu đất đã bị ô nhiễm Cu, 9/11 mẫu đất bị ô nhiễm Pb, 3/11 mẫu đất bị ô nhiễm Zn và 2/11 mẫu đất bị ô nhiễm Cd.
- Trong đó khu vực bị ô nhiễm Cu và Pb cao “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 4 nhất tập trung tại các làng nghề đúc đồng Lộng Thượng và khu đúc đồng tập trung tại thôn Đại Từ.
- Hàm lượng các kim loại nặng tổng số và linh động trong đất nông nghiệp của xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên [2].
- Đơn vị: mg/kg đất khô Cu Pb Zn Cd Stt Tổng số Linh động Tổng số Linh động Tổng số Linh động Tổng Số Linh động Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Trong đó: Đ1: Đường ngang – Văn Ổ Đ7: Mả Thừa – Lộng Thượng Đ2: Mả Lời – Văn Ổ Đ8: Chầm Rồng – Lộng Thượng Đ3: Đống Cội – Văn Ổ Đ9: Bãi Lau – Lộng Thượng Đ4: Đống Nổi – Xuân Phao Đ10: Đồng Quạch – Đình Tổ Đ5: Quán Ỏng – Xuân Phao Đ11: Đường Giành - Đại Từ Đ6: Mả Chúc - Lộng Thượng “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 5 Theo một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Thanh Hải về mức độ ô nhiễm KLN trong đất tại xã Đại Đồng, hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong đất được thể hiện ở bảng 1.2 dưới đây.
- Hàm lượng tổng số của Cu, Pb, Zn, và Cd trong đất nông nghiệp xã Đại Đồng - Huyện Văn Lâm – Tỉnh Hưng Yên [6] Đơn vị : mg/kg đất Mẫu Vị trí lấy mẫu Cu Pb Zn Cd 1 Đồng Năng – Văn Ổ Đồng Rích – Đông Xá Cửa Đình – Đông Xá Mả Chim – Đình Tổ Mỏ Bô – Đình Tổ Đồng Bấp – Đại Từ Cống Ngòi – Đại Từ Đồng Chép – Đại Từ Sau Lều – Đại Bi Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng tổng số của các KLN (Cu, Pb, Zn, Cd) có trong đất nông nghiệp ở khu vực nghiên cứu dao động như sau: Cu dao động từ mg/kg.
- Bên cạnh đó, đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của các làng nghề có hàm lượng tổng số của Cu dao động từ mg/kg.
- Trong hai mẫu đất số (Đ7) và số (Đ8) ở xung quanh khu vực làng nghề đúc đồng Lộng Thượng có hàm lượng Cu tổng số tương ứng là mg/kg, tức là cao gấp 4,8 lần so với quy chuẩn 03 – 2008.
- Hàm lượng Pb tổng số của các mẫu đất chịu ảnh hưởng của các làng nghề dao động từ mg/kg.
- Đặc biệt các mẫu lấy ở hai thôn Lộng Thượng và Xuân Phao có hàm lượng từ 121,5 đến 313,0 mg/kg, trong đó có mẫu gấp 3,2 đến 4,8 lần so với quy chuẩn.
- Tương tự, hàm lượng Zn tổng số trung bình của các mẫu đất “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 6 chịu ảnh hưởng của làng nghề là 179,47 mg/kg, cao hơn hàm lượng Zn tổng số trung bình trong các mẫu đất nông nghiệp không chịu ảnh hưởng của các làng nghề là 62,17 mg/kg.
- tuy nhiên, không có sự khác biệt nhiều giữa hàm lượng Cd tổng số trung bình của các mẫu đất chịu ảnh hưởng của hoạt động làng nghề (1,67 mg/kg) và hàm lượng Cd tổng số trung bình của các mẫu đất không chịu ảnh hưởng của làng nghề (1,39 mg/kg).
- Như vậy sự tích lũy của Cu, Pb, Zn tổng số trong đất nông nghiệp của xã Đại Đồng một phần là do làng nghề đúc đồng và tái chế Zn của xã gây nên.
- Hiện trạng ô nhiễm KLN trong đất tại xã Chỉ Đạo Xã Chỉ Đạo là một xã làm nghề tái chế chì ra đời từ rất sớm, do đặc thù của hoạt động tái chế này là các nguyên liệu như bình ác quy hỏng, và các vật liệu chứa chì khác được phá dỡ do đó axit, các bụi chì được thải ra ngoài môi trường, thêm vào đó là các khâu nấu chì, rửa các nguyên liệu có thể gây ra ô nhiễm KLN.
- Theo tác giả Lê Đức và Lê Văn Khoa (2001) nghiên cứu về sự ô nhiễm KLN trong đất tại làng nghề tái chế chì Chỉ Đạo – Văn Lâm – Hưng Yên có hàm lượng Cu dao động từ mg/kg.
- “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 7 Bảng 1.3.
- Một số tính chất hóa học của đất nghiên cứu [4] Đơn vị : mg/kg Mẫu pH (KCl) OM.
- Hàm lượng Pb tổng số trong các mẫu nghiên cứu dao động từ mg/kg, hàm lượng Pb dễ tiêu dao động từ mg/kg.
- trong khi đó hàm lượng Cd tổng số trong các mẫu nghiên cứu dao động từ mg/kg, và đều chưa có dấu hiệu ô nhiễm Cd.
- Tuy nhiên hàm lượng Cd tổng số đều cao hơn hàm lượng nền Cd trong đất phù sa của Việt Nam, bên cạnh đó với hàm lượng Cd dễ tiêu từ mg/kg cho thấy nguy cơ cao đối với các sản phẩm nông nghiệp do đặc tính linh động của kim loại này.[5] 1.2.
- Một số phương pháp xử lý kim loại nặng trong đất bị ô nhiễm 1.2.1.
- Phương pháp phân tách nhiệt Phương pháp này sử dụng lò nung nhiệt độ cao để hoá hơi các kim loại trong đất bị nhiễm bẩn.
- Phương pháp này phù hợp với xử lý các khu vực nhiễm bẩn đất do các kim loại có nhiệt độ bay hơi thấp ví dụ như thuỷ ngân.
- Phương pháp này thường được áp dụng đối với các khu vực nhiễm bẩn với hàm lượng lớn và khả “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 8 năng linh động của các kim loại là không cao.
- Đất nên được rửa trước khi tiến hành xử lý bằng nhiệt, có thể thu lại được các kim loại dưới dạng đã bị bay hơi.
- Phương pháp xử lý hoá học Phương pháp xử lý hoá học dựa trên cơ chế oxy hóa khử, điều này có thể làm giảm độc tính (bằng cách thay đổi trạng thái oxy hóa khử hoặc dạng liên kết của kim loại), kết tủa hoặc hoà tan kim loại bằng các chất oxy hóa mạnh như là: KMnO4, H2O2, HClO4 hoặc khí Cl.
- Một vài trường hợp xử lý hoá học có thể được dùng để tiền xử lý trước khi đóng rắn hoặc các phương pháp xử lý khác.
- Khả năng oxy hóa của một số chất đối với các dạng ô nhiễm [17] Trong một số tài liệu biện pháp hóa học còn đề cập đến biện pháp cố định (Solidification and stabilization (S/S)) đây là biện pháp nhằm cố định chặt chất ô nhiễm trong đất, nó có thể được sử dụng dưới dạng hóa chất để kết tủa hoặc sử dụng đất bị ô nhiễm cố định lại trong vật liệu khác (ví dụ đổ bê tông, xi măng.
- “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 9 1.2.3.
- Phương pháp xử lý bằng vách thấm Phương pháp này sử dụng một số dạng vật liệu dùng để ngăn chặn sự di chuyển của chất ô nhiễm, có thể hiểu nó giống như một lớp vải có khả năng hấp thụ kim loại.
- Vật liệu sử dụng ở đây có thể là: zeolite, Bentonite, các khoáng có khả năng trao đổi cation lớn, nguyên tố Fe và đá vôi.
- Những nghiên cứu bước đầu đã đem lại kết quả và cho thấy nghiên tố Fe có thể sử dụng để khử Cr và đá vôi dùng để kết tủa Pb.
- Những tiến bộ của phương pháp xử lý này là có thể xử lý tại chỗ trong một khoảng biến động các chất nhiễm bẩn dưới điều kiện kiểm soát được dòng chảy.
- Phương pháp xử lý bằng kỹ thuật điện động Xử lý bằng kỹ thuật điện động bao gồm việc cho phép một dòng điện một chiều có cường độ thấp chạy qua hai cột anốt và catốt được nhúng trong đất bị nhiễm bẩn.
- Ví dụ về kỹ thuật điện động trong đất [20] Dung dịch đệm được thêm vào để duy trì giá trị pH nhất định tại các điện cực, sử dụng các chất trao đổi ion hoặc thu hồi các kim loại bằng bơm chuyên dụng.
- Quy trình này có thể sử dụng tại địa điểm bị nhiễm bẩn hoặc vận chuyển tới nơi xử lý chuyên dụng.
- Các ion kim loại có thể hoà tan và liên kết với các thành phần của đất “Nghiên cứu tuyển chọn loài thực vật có khả năng hấp thu Pb, Zn trong đất trên địa bàn xã Chỉ Đạo, Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên”- Đinh Tiến Dũng – Cao học CNMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) Đại học Bách khoa Hà Nội 10 như oxít, hydroxít, cacbonát được loại bỏ khi sử dụng phương pháp này.
- Không giống như phương pháp rửa đất, phương pháp này có hiệu quả đối với các loại đất giàu thành phần sét và khả năng thấm thấp.
- Ở nhiều nước, phương pháp xử lý này đã được sử dụng để xử lý các khu đất bị nhiễm bẩn Cu, Zn, Pb, As, Cd, Cr và Ni.
- Thời gian tồn tại và khoảng cách giữa các điện cực cần được xác định và tối ưu hoá tuỳ theo kích thước và quy mô xử lý.
- Phương pháp xử lý rửa đất Phương pháp này sử dụng các dung dịch chiết rút được chảy từ từ qua đất, các chất bẩn bị hoà tan và rửa khỏi đất.
- Do khả năng hoà tan của nước kiểm soát cơ chết loại bỏ chất ô nhiễm, do vậy việc bổ sung thêm một số hoá chất trong dung dịch chiết rút sẽ tăng hiệu quả của quá trình làm sạch.
- pH đất, loại đất, khả năng hấp phụ (CEC).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt