« Home « Kết quả tìm kiếm

Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới


Tóm tắt Xem thử

- Xu hướng CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCphát triển kinh tế xanh trên thế giới Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới Kim Ngọc * Nguyễn Thị Kim Thu.
- Tóm tắt: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, mặc dù kinh tế thế giới đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng các mô hình phát triển kinh tế trong giai đoạn này theo kiểu “nền kinh tế nâu” đã gây ra những tổn hại to lớn cho môi trường, biến đổi khí hậu diễn ra với quy mô toàn cầu đe dọa cuộc sống con người và gây tổn thất cho hoạt động kinh tế.
- Nhằm thay đổi tình trạng này, năm 2008, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đã đưa ra Sáng kiến kinh tế xanh - một hướng tiếp cận mới cho phát triển kinh tế được nhiều quốc gia đồng tình hưởng ứng.
- Bài viết phân tích một số xu hướng chủ yếu trong phát triển kinh tế xanh trên thế giới.
- Từ khóa: Kinh tế xanh.
- phát triển kinh tế xanh.
- xu hướng kinh tế xanh.
- Đi từ trường phái kinh tế học xanh trường, ngăn chặn sự mất mát về đa dạng manh nha hình thành những năm đầu nửa sinh học và giảm thiểu việc sử dụng không cuối thế kỷ XX và phát triển bùng nổ vào bền vững tài nguyên thiên nhiên.
- Ủy ban những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ Kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái XXI, khái niệm kinh tế xanh ra đời như một Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP) hệ quả tất yếu.
- Tuy nhiên, cho đến nay, định nghĩa, tăng trưởng xanh là cách tiếp chưa có một định nghĩa hay mô hình chung cận để đạt được tăng trưởng kinh tế với nhất nào về nền kinh tế xanh.
- Các quốc gia mục đích phát triển kinh tế đồng thời đảm và các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học đã bảo sự bền vững về môi trường.
- đưa ra những định nghĩa khác nhau, từ đó Các tổ chức khác nhau có cách diễn đạt xây dựng mô hình phát triển kinh tế xanh.
- khác nhau về kinh tế xanh.
- Chúng tôi cho UNEP cho rằng, một nền kinh tế xanh là nền rằng: kinh tế xanh là nền kinh tế sạch, thân kinh tế có sự cải thiện về đời sống và công thiện với môi trường, giảm phát thải khí bằng xã hội đồng thời giảm một cách đáng nhà kính để giảm thiểu biến đổi khí hậu.
- kể những tổn hại về mặt môi trường và sinh kinh tế xanh là nền kinh tế tăng trưởng theo thái.
- Nền kinh tế xanh là một nền kinh tế với chiều sâu, hao tổn ít nhiên liệu, tăng cường mức phát thải carbon thấp, sử dụng hiệu quả các ngành công nghiệp sinh thái, đổi mới các nguồn tài nguyên và giảm sự mất công bằng xã hội.
- Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã triển kinh tế (OECD), tăng trưởng xanh là hội Việt Nam.
- kinh tế và phát triển trong khi bảo tồn môi ĐT .
- kinh tế xanh là nền kinh tế tăng vào đặc điểm của từng nước về nguồn lực trưởng bền vững, xóa đói giảm nghèo và tự nhiên, con người và trình độ phát triển.
- phát triển công bằng.
- Nhìn chung, việc chuyển đổi sang mô hình Có thể nói, quan niệm và nhận thức về kinh tế xanh có hai con đường chính: các kinh tế xanh cho đến nay vẫn chưa thực sự nước phát triển có điều kiện tài chính, rõ ràng, còn nhiều cách hiểu và cách gọi nguồn nhân lực và công nghệ thì có thể khác nhau.
- Các nước phương Tây xác định chuyển sang nền kinh tế xanh thông qua là mô hình kinh tế xanh.
- các nước đang đầu tư, phát triển những lĩnh vực mới trong phát triển hướng đến chiến lược tăng trưởng nền kinh tế có thể giúp xã hội phát triển, xanh như Trung Quốc tiến hành chuyển đổi môi trường bền vững.
- trong khi đó, các nền phương thức phát triển kinh tế với nội hàm kinh tế đang phát triển phải tốn nhiều chi phát triển xanh và xây dựng văn minh sinh phí và thời gian hơn bằng cách điều chỉnh thái làm trọng điểm.
- mô hình ở Thái Lan có dần dần để nền kinh tế truyền thống trở nên tên gọi là “nền kinh tế đầy đủ”.
- Kinh tế xanh dù chưa được định nghĩa các quan niệm đều thống nhất nhận định và nhận thức một cách rõ ràng và đầy đủ, nền kinh tế xanh bao gồm 3 trụ cột: phát nhưng việc chuyển đổi sang mô hình kinh triển kinh tế (các vấn đề tăng trưởng kinh tế xanh được xem là một chiến lược để các tế, việc làm.
- bền vững môi trường (giảm nước hướng tới phát triển bền vững, trong thiểu năng lượng carbon và mức độ suy đó phát triển kinh tế, phát triển xã hội và giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Để phát triển kinh tế bình đẳng trước các cơ hội mà nền kinh tế xanh, các quốc gia căn cứ vào đặc điểm xanh tạo ra, đem lại môi trường sống kinh tế, nguồn lực tự nhiên, văn hóa, xã hội, trong lành.
- trình độ phát triển của mình nhằm xác định Quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh mục tiêu cụ thể, hướng đi, lộ trình, quy mô tế xanh có sự khác nhau trong cách tiếp cận, và phương pháp tiếp cận.
- trong khi các nước phát triển tập trung Phát triển kinh tế xanh đang trở thành chuyển đổi sang một xã hội ít carbon (nhấn một xu hướng trên thế giới, giúp các nước mạnh đến yếu tố môi trường) thì các nước đối phó với các cuộc khủng hoảng hiện tại kém phát triển hơn lại nhấn mạnh vào yếu và ngăn chặn nguy cơ xảy ra các khủng tố tăng trưởng trong xã hội ít carbon.
- Vì hoảng trong tương lai, bao gồm: thế, ngoài khái niệm kinh tế xanh, các nền + Xây dựng và củng cố các thể chế, kinh tế mới nổi và đang phát triển còn quan chính sách cho phát triển kinh tế xanh tâm hơn tới khái niệm tăng trưởng xanh do Từ sau khủng hoảng kinh tế thế giới đến mục đích tăng trưởng luôn được đặt lên nay, các nước đang nỗ lực củng cố, làm hàng đầu đối với các nền kinh tế này.
- Bên mới và hoàn thiện khuôn khổ chính sách và cạnh đó, bước đi, thời gian và chi phí để thể chế phù hợp với các mục tiêu và lộ trình chuyển sang mô hình kinh tế xanh giữa các phát triển mới.
- Tại Mỹ, kể từ khi lên nắm quốc gia cũng có sự khác nhau, phụ thuộc quyền năm 2009 đến nay, Tổng thống Mỹ 10 Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới B.
- những hậu quả kinh tế, xã hội, môi trường phát triển năng lượng tái tạo.
- Tại Trung gồm bốn sáng kiến lớn: (1) Chương trình Quốc, Chính phủ đã và đang thực hiện Thương mại phát thải, thiết lập giá các Chiến lược phát triển mới: phát triển kinh tế lượng khí thải carbon có nguồn gốc từ năng xanh nhằm hướng tới duy trì nền kinh tế lượng cho khoảng 40% nền kinh tế Châu tăng trưởng ổn định và bền vững, đề cao Âu thông qua các giới hạn hàng năm về khí chất lượng tăng trưởng.
- (2) Chỉ thị năng phương thức phát triển kinh tế tiêu hao lượng tái tạo, trong đó đặt mục tiêu bắt nhiều tài nguyên sang phương thức phát buộc đối với các nước thành viên tiêu thụ, triển kinh tế tiết kiệm tài nguyên, bao gồm: trung bình cho cả EU là 20% sản lượng phát triển năng lượng tái tạo.
- phát triển các điện của họ từ các nguồn tái tạo vào năm ngành công nghệ tiên tiến.
- trường năng lượng, phá bỏ thị trường năng thành lập đặc khu kinh tế xanh.
- Các 15 triệu USD tập trung vào 27 lĩnh vực nước Châu Âu đi đầu trong cuộc cải cách công nghệ chính như dự đoán biến đổi khí thuế sinh thái, một trong những chính sách hậu và xây dựng mô hình, tấm năng lượng trụ cột cho chiến lược tăng trưởng xanh.
- 2015 và tạo động lực mạnh mẽ, Ủy ban Tổng dụng kế hoạch khống chế lượng phát thải thống về tăng trưởng xanh (PCGG) được carbon thương mại, tiến hành bán đấu giá thành lập năm 2009 nhằm thực hiện mục các sản phẩm hạn chế gây ô nhiễm môi tiêu cơ bản nhất của chiến lược tăng trưởng trường (bình quân mỗi năm là 15 tỷ USD), xanh của Hàn Quốc: giảm phát thải khí gây được dùng vào việc khuyến khích phát triển hiệu ứng nhà kính và cải thiện an ninh năng nguồn năng lượng sạch và cải thiện hiệu lượng.
- tạo ra các động cơ mới cho sự phát quả đầu tư vào năng lượng.
- Tại Châu Âu, triển kinh tế.
- phủ xanh đất nước và lối sống các nước Châu Âu đã và đang tích cực phát Hàn Quốc, với mục tiêu trở thành một quốc triển kinh tế xanh và bền vững với những gia mô hình tăng trưởng xanh quốc tế.
- Phát triển những công nghệ sạch, sản 2006, đã chi hơn 30 tỷ Euro cho các dự án xuất tiết kiệm năng lượng và giảm phát phát triển kinh tế xanh.
- Đến tháng 3 năm thải carbon 2009, Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa ra Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu là cơ “Chương trình dài hạn gắn kết Châu Âu” hội để các quốc gia nhìn nhận lại mô hình với ngân sách đầu tư hơn 105 tỷ Euro cho tăng trưởng của mình và tận dụng cơ hội đó các dự án phát triển kinh tế xanh.
- 54 tỷ Euro để hỗ trợ các nước thành viên Trong gói kích thích kinh tế của nhiều quốc thực hiện theo đúng Hệ thống pháp luật về gia trên thế giới, tỷ trọng dành cho khu vực môi trường của khối.
- Tháng 10 năm 2009, Ủy ban Châu Âu hồi kinh tế sau khủng hoảng.
- giới thiệu kế hoạch “Đầu tư vào phát triển Theo UNEP, hơn 500 tỷ USD (khoảng công nghệ thải ít khí CO2 và con đường 20%) tổng gói kích thích kinh tế của các phát triển công nghệ giai đoạn 2010 - nước trên thế giới được đầu tư trong năm 2020”.
- công nghệ kiến công nghệ ở Châu Âu sẽ là: 6 tỷ Euro năng lượng tái tạo, như gió, công nghệ năng dành cho năng lượng gió.
- công năng lượng mặt trời.
- 7 tỷ Euro phát triển năng lượng hạt hạ tầng sinh thái của hành tinh, bao gồm nhân.
- Hiện nay kích thích kinh tế sau khủng hoảng trị giá việc phát triển kinh tế xanh đã ngày càng 787 tỷ USD, với 94 tỷ USD dành cho các thu hút được sự quan tâm của cả Châu Âu nguồn tái tạo, hiệu suất xây dựng (tòa nhà), nói chung và các nước thuộc Liên minh phương tiện phát thải thấp, giao thông công Châu Âu nói riêng.
- Chính phủ cũng áp 2020” của Ủy ban Châu Âu khuyến khích 12 Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới chuyển đổi sang nền kinh tế bền vững, cạnh sông chính.
- (2) Kinh tế xanh: mục tiêu đạt được năng lượng sạch hơn.
- Năm 2010, Hàn Quốc thúc đã thông qua gói kích thích kinh tế “năng đẩy phát triển hơn nữa các ngành công lượng khí hậu” với mục tiêu “3 lần 20”: nghiệp và công nghệ xanh, gồm năng lượng giảm 20% lượng khí nhà kính, 20% tiêu thụ mặt trời, năng lượng gió, hỗ trợ doanh năng lượng và tăng sử dụng 20% năng nghiệp vừa và nhỏ trong ngành công nghiệp lượng tái tạo đến năm 2020 trong EU.
- Chính phủ đầu tư 2% GDP cho chiến Trong thập kỷ qua, chuyển đổi hệ thống lược tăng trưởng xanh trong kế hoạch 5 năng lượng đã trở thành giới hạn mới và năm và giai đoạn đến 2050.
- Trung Quốc đưa ra nhà kính từ sản xuất điện, thiết lập mục tiêu gói kích thích cho chương trình phục hồi ràng buộc cho việc ứng dụng năng lượng tái kinh tế xanh lớn nhất thế giới, chiếm gần tạo, chấm dứt độc quyền năng lượng nhà 40% trong tổng số 586 tỷ USD (4000 tỷ nước, và tài trợ việc tạo ra các cơ quan thiết nhân dân tệ).
- Tại vai trò rất quan trọng trong thúc đẩy nền Châu Á, những dấu ấn của tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm.
- Trong những năm xanh đang dần hiện diện và nhiều nước qua, năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng trong khu vực đang hướng đến những công lượng gió, đã có sự tăng trưởng bùng nổ ở nghệ thân thiện với môi trường.
- Chính phủ Hàn Quốc đã công đã trở thành một thị trường khổng lồ cho bố kế hoạch hỗ trợ kinh tế với hơn 80% đầu các triển khai công nghệ tái tạo, đã lôi kéo tư vào phát triển công nghệ xanh.
- Hiện nay xây dựng cơ quốc gia trong vấn đề đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng năng lượng tái tạo ở Trung Quốc môi trường, kinh tế và xã hội.
- Chính sách giá cả này cho và không thích ứng được với các công nghệ phép các ngành công nghiệp năng lượng sản xuất mới.
- Tại Châu Phi, mô hình tăng trưởng, đó là: tạo việc làm, Nam Phi cũng đưa ra gói kích thích kinh tế thay đổi thói quen tiêu dùng, và tuyên trị giá 7,5 tỷ USD, với khoảng 11% dành truyền để nâng cao nhận thức và sự đồng cho các lĩnh vực môi trường như nâng cao thuận của nhân dân.
- mục tiêu quan trọng là tạo việc làm, gắn kết + Quan tâm đến các vấn đề xã hội trong xã hội và lãnh thổ, cụ thể tăng tỷ lệ người quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh có việc làm lên 75% lực lượng lao động.
- Liên Hợp Quốc đã thông báo những định giảm tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng hướng chính sách để đẩy nhanh tiến trình xuống còn chưa đến 10%, xóa tên ít nhất 20 chuyển nền kinh tế không bền vững về môi triệu người trong danh sách đói nghèo… trường sang nền kinh tế xanh ở cả cấp quốc Những tác động tạo việc làm của chương gia lẫn quốc tế.
- Theo Nhóm quản lý môi trình mở rộng bảo tồn năng lượng và cung trường của Liên Hợp Quốc, nền kinh tế xanh cấp năng lượng tái tạo ở Châu Âu là rất lớn.
- phải là nền kinh tế con người là trung tâm, Trong hai lĩnh vực này, đầu tư càng lớn và trong đó các chính sách tạo ra các nguồn lực các chương trình có thể được thực hiện mới về tăng trưởng kinh tế bền vững và bình càng sớm, công ăn việc làm có thể được tạo đẳng sẽ thúc đẩy tiến trình phục hồi kinh tế ra càng nhanh chóng.
- Lĩnh vực năng lượng toàn cầu.
- Các định hướng chính sách này tái tạo Châu Âu đã chiếm được vị trí kinh tế yêu cầu đầu tư không chỉ vào công nghệ đáng kể trên toàn thế giới.
- Tuabin gió Châu sạch và nguồn vốn tự nhiên mà còn vào các Âu hiện đang sản xuất chiếm 80% thị phần nguồn vốn xã hội và con người, bao gồm toàn cầu và Châu Âu đã vượt qua Nhật Bản giáo dục, y tế, phát triển văn hóa và bảo vệ để trở thành nhà sản xuất hàng đầu thế giới môi trường sinh thái toàn cầu.
- Người ta ước tính những định hướng này còn thúc đẩy chính rằng việc làm có tay nghề cao chiếm sách hợp tác, hội nhập và phát triển giữa các khoảng một phần ba của mạng lưới tăng 14 Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới trưởng việc làm trong ngành công nghiệp sự phát triển xanh của cộng đồng.
- Điều này năng lượng tái tạo Châu Âu.
- Giáo dục, trước đây đã tăng nhận thức Ở Mỹ, trong gói kích thích kinh tế 5 tỷ và thúc đẩy sự thay đổi trong cách ứng xử, USD được dành cho Chương trình hỗ trợ sẽ giúp Hàn Quốc trở thành một đất nước thích ứng với thời tiết, cụ thể là giúp đỡ các tốt hơn để sinh sống cho những thế hệ sau.
- hộ gia đình có thu nhập thấp nâng cấp nhà Đối với Trung Quốc, Chính phủ đã nỗ lực ở, 500 triệu USD cho hỗ trợ người lao động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh để trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và nâng duy trì tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi cao hiệu quả sử dụng năng lượng thích ứng trường, đồng thời tạo thêm công ăn việc với các thay đổi.
- Chương USD hỗ trợ thêm cho các khoản vay và trợ trình bảo tồn đất, như Chương trình tín cấp nhằm phát triển các cơ sở xử lý chất dụng ngôi làng xanh của Ủy ban bảo vệ thải và nước thải ở khu vực nông thôn.
- suất năng lượng và đầu tư năng lượng xanh + Tăng cường hợp tác quốc tế trong có những lợi ích việc làm lâu dài.
- Trong khi phát triển kinh tế xanh việc làm được tạo ra bằng cách cắt giảm Tháng 6 năm 1972, Hội nghị của Liên thuế và đầu tư cơ sở hạ tầng truyền thống Hợp Quốc về con người và môi trường kết thúc khi tiền được tiêu đi, chương trình được tổ chức tại Stockhom, Thụy Điển giảm năng lượng này dẫn đến tăng việc làm được đánh giá là hành động đầu tiên đánh trong tương lai.
- Từ đó đến nay, nhiều lối sống người Hàn Quốc, nâng cao chất thỏa thuận quốc tế về phát triển bền vững lượng cuộc sống và vị thế quốc tế của quốc đã được nhiều nước trên thế giới hưởng ứng gia.
- và thu được những kết quả rõ vòng 5 năm để giúp đỡ năng ràng trong tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi lực của ứng phó biến đổi khí hậu cho các trường, giảm lượng khí thải, từ đó đem lại quốc gia đang phát triển tại Đông Á, những kinh nghiệm thực tiễn cho các nước khác.
- quốc gia kém phát triển và những quốc đảo Việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng nhỏ.
- Với các nước Đông Nam Á, Hiệp hội kinh tế xanh ở các nước nghèo yêu cầu sự các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng hỗ trợ về mặt tài chính và công nghệ rất lớn ra tuyên bố chung (tháng 7 năm 2010) nhấn từ các nước phát triển.
- Tháng 3 năm 2005, mạnh: các đối tác và các tổ chức quốc tế có 52 Chính phủ và các bên liên quan khác từ vai trò quan trọng trong hỗ trợ ASEAN tiến Châu Á và Thái Bình Dương đã triệu tập tại gần hơn với mô hình phát triển “Giảm Seoul Hội nghị Bộ trưởng lần thứ năm về carbon - tăng trưởng xanh”.
- ASEAN sẽ thắt Môi trường và Phát triển (MCED).
- Họ đã chắt hơn trong hợp tác năng lượng với khu đồng ý vượt khỏi khái niệm chung chung vực Đông Á, trong đó quan tâm đặc biệt “phát triển bền vững” và theo đuổi con đến Cơ chế phát triển sạch (CDM) trong đường “tăng trưởng xanh”.
- Hội nghị thông nghị định thư Kyoto, phát triển năng lượng qua một tuyên bố các Bộ trưởng, Sáng kiến hạt nhân dân sự.
- Kể từ MCED năm để hợp tác năng lượng với Nga, Mỹ và một 2005, Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái số chương trình hoạt động cụ thể đã được Bình Dương Liên Hiệp Quốc (UNESCAP) thống nhất.
- Nhiều Seoul, các nước đã trao đổi về việc thiết lập quốc gia đều coi tăng trưởng xanh là một các chiến lược tăng trưởng xanh của Đông định hướng phát triển đất nước trong những Á, và thông qua “Sáng kiến Seoul về tăng thập kỷ tới.
- Các cấp lãnh đạo Diễn đàn Á - Âu (ASEM) về tăng trưởng cấp cao trong khu vực cũng đã thảo luận về xanh với chủ đề “Cùng hành động hướng tăng cường hợp tác xanh trong lĩnh vực tới các nền kinh tế xanh” được tổ chức ở lương thực và năng lượng tại Hội nghị Việt Nam để cùng nhau tìm ra các cơ chế thượng đỉnh ASEAN - Hàn Quốc được tổ hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm tăng trưởng chức ngay sau diễn đàn.
- Tháng 11 năm 2011, Quốc chứng tỏ vai trò lãnh đạo trong tăng tại Hội nghị Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu trưởng xanh với việc thành lập Hiệp hội Á - Thái Bình Dương (APEC), các nhà lãnh 16 Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới đạo cũng đã thông qua Tuyên bố Honolulu, tương hợp và cân bằng giữa kinh tế và môi trong đó, APEC xác định cần phải giải trường.
- Bằng việc phối hợp lực lượng và quyết các thách thức môi trường và kinh tế chia sẻ dữ liệu, 4 tổ chức toàn cầu về phát của khu vực bằng cách hướng đến nền kinh triển trên có thể trang bị cho các nhà hoạch tế xanh, carbon thấp, nâng cao an ninh năng định chính sách các nước các tri thức và lượng và tạo nguồn mới cho tăng trưởng công cụ hiệu quả cao để xử lý các lựa chọn kinh tế và việc làm.
- Theo thống nhất, năm và thỏa hiệp, đẩy nhanh tiến trình tăng 2012 các nước APEC phát triển danh mục trưởng xanh và phổ quát hơn.
- Nguyễn Thế Chinh (2011), Chuyển đổi phương (bao gồm tỷ lệ nội địa hóa) với các mặt thức phát triển kinh tế theo hướng nền kinh tế xanh hàng này vào năm 2015.
- Phạm Văn Khánh (2010), “Phát triển kinh tế dụng năng lượng vào năm 2035 so với năm xanh”, Báo Nhân dân, ngày 10/03.
- 2005, kết hợp các chiến lược phát triển phát 3.
- Nguyễn Hoàng Oanh - Trương Thị Nam thải carbon thấp vào các kế hoạch tăng Thắng (2009), Xu thế phát triển kinh tế xanh trong trưởng kinh tế thông qua dự án Thành phố và sau khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu và mẫu carbon thấp, tăng cường hiệu suất năng khuyến nghị chính sách cho Việt Nam.
- Nguyễn Quang Thuấn - Nguyễn Xuân Trung việc, chia sẻ kiến thức, và giáo dục trong sự (2012), “Kinh tế xanh trong đổi mới mô hình tăng hỗ trợ của cộng đồng năng lượng thông trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam”, Tạp minh carbon thấp.
- Tháng 10 năm 2011, chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 3.
- Diễn đàn tăng trưởng xanh toàn cầu (GF) 5.
- Vũ Anh Dũng (2012), Tăng trưởng kinh tế lần thứ nhất diễn ra tại Copenhagen - Đan xanh ở Hàn Quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mạch, nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Ngày 12 of Climate Change Mitigation: how to Built the tháng 1 năm 2012, Chương trình Môi necessary Global Action in a Cost-Effective Manner, trường Liên Hợp Quốc, Tổ chức Hợp tác và OECD Economics Department Working Papers, No Phát triển kinh tế, Ngân hàng Thế giới và 701, Paris