« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xử lý hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái)


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Lê Ngọc Tiến NGHIÊN CỨU XỬ LÝ HỒ HÀ NỘI BẰNG HỆ THỐNG GIẢI PHÁP TỔ HỢP (TRỒNG CÂY NỔI KẾT HỢP CẢI TẠO CẢNH QUAN, CÔNG NGHỆ AO-MBR VÀ HỆ SINH THÁI) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Công nghệ môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- Cao Thế Hà đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững (CETASD.
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.
- năm 2011 Học viên Lê Ngọc Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học: “Nghiên cứu xử lý hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái)” là do tôi nghiên cứu thực hiện với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy và PGS.TS Cao Thế Hà.
- Các số liệu, nguồn thông tin trong Luận văn là do tôi nghiên cứu thực hiện điều tra, nghiên cứu, phân tích, tính toán và đánh giá.
- tháng 9 năm 2011 Học viên Lê Ngọc Tiến Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Lịch sử nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- TỔNG QUAN VỀ SỰ Ô NHIỄM NƯỚC HỒ HÀ NỘI VÀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC HỒ.
- Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước hồ.
- Xử lý nước thải trước khi đổ vào hồ.
- Đánh giá về các công nghệ sử dụng xử lý nước hồ.
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
- Nội dung nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Thực vật nghiên cứu.
- 43 Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Đại học Bách khoa Hà Nội 6 2.2.3.
- Chế phẩm vi sinh nghiên cứu.
- Hệ thống xử lý sinh học kết hợp lọc màng (AO-MBR.
- Các thông số nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Hệ thống xử lý sinh học kết học kết hợp lọc màng (AO-MBR.
- Kết quả nghiên cứu sử dụng hệ thực vật thủy sinh.
- Khả năng xử lý COD, N, P của các thực vật thuỷ sinh.
- Kết quả nghiên cứu sử dụng sử dụng chế phẩm vi sinh.
- Khả năng xử lý COD của các chế phẩm.
- Khả năng xử lý nitơ.
- Kết quả nghiên cứu hệ thống xử lý sinh học AO-MBR.
- Đánh giá khả năng xử lý hồ Kim Liên.
- Đánh giá chất lượng nước hồ Kim Liên trước và sau khi xử lý.
- Đề xuất phương án xử lý nước hồ.
- Phương án xử lý nước thải trước khi vào hồ.
- Phương án xử lý nước trong hồ.
- 98 Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Đại học Bách khoa Hà Nội 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO: Anoxic - Oxic – Thiếu khí - Hiếu khí MBR: Membrane Bioreactor – Công nghệ xử lý sinh học kết hợp lọc màng COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học TS: Total solids – Tổng chất rắn TDS: Total dissolved solids – Tổng chất rắn hòa tan SS: Suspended solids – Chất rắn lơ lửng BOD: Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh hóa SBR: Sequencing batch reactor - Phản ứng sinh học theo mẻ AS: Activated sludge – Bùn hoạt tính VSS: Volatile suspended solids – Chất rắn bay hơi DEWATS: Decentralized wastewater treatment system – Hệ thống xử lý nước thải phân tán DO: Dissolved oxygen – Oxy hòa tan MLSS: Mixed liquor suspended solids –chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng TSS:Total suspended solids – tổng chất rắn lơ lửng UF: Ultrafilation – Siêu lọc MF: Microfiltration – Vi lọc Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Các thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt chưa xử lý.
- Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống xử lý của bệnh viện đa khoa huyện Kim Bảng.
- Thời gian và các chế độ tuần hoàn nghiên cứu.
- Hiệu suất xử lý COD của các thực vật thuỷ sinh qua các đợt thí nghiệm 57 Bảng 3.3.
- Tốc độ và năng lực xử lý COD của các bồn có trồng thực vật thuỷ sinh so với bồn đối chứng.
- Khả năng xử lý tổng nitơ của các thực vật thuỷ sinh.
- Tốc độ và năng lực xử lý tổng nitơ của các bồn có trồng thực vật so với bồn đối chứng.
- Hiệu suất xử lý tổng photpho của các thực vật thuỷ sinh qua các đợt.
- Tốc độ và năng lực xử lý tổng photpho của các bồn có trồng thực vật so với bồn đối chứng.
- 64 Bảng 3.10.
- Hiệu suất xử lý amoni của các thực vật thuỷ sinh qua các đợt thí nghiệm.
- 66 Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Đại học Bách khoa Hà Nội 9 Bảng 3.12.
- Quan hệ giữa mức độ sinh trưởng và khả năng xử lý của các thực vật trong đợt thí nghiệm thứ 3.
- 67 Bảng 3.14.
- 68 Bảng 3.15.
- Hiệu suất xử lý COD qua các đợt thí nghiệm với các chế phẩm.
- 70 Bảng 3.17.
- Hiệu suất xử lý tổng nitơ qua các đợt thí nghiệm với các chế phẩm.
- 72 Bảng 3.19.
- Hiệu suất xử lý amoni qua các đợt thí nghiệm với các chế phẩm.
- Sự thay đổi nồng độ COD nước hồ Kim Liên trước và sau xử lý.
- Sự thay đổi nồng độ tổng nitơ trong nước hồ Kim Liên trước và sau khi áp dụng tổ hợp các giải pháp xử lý.
- Sự thay đổi nồng độ tổng phopho trong nước hồ Kim Liên trước và sau khi áp dụng tổ hợp các giải pháp xử lý.
- 82 Bảng 3.23.
- 91 Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Sơ đồ công nghệ xử lý bằng phương pháp sinh học thông thường và MBR.
- Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải hồ Kim Liên.
- Hiệu suất xử lý COD qua các đợt thí nghiệm.
- Hiệu suất xử lý tổng nitơ qua các đợt thí nghiệm.
- Hiệu suất xử lý tổng phôtpho qua các đợt thí nghiệm.
- Hiệu suất xử lý amoni qua các đợt thí nghiệm.
- Hiệu suất xử lý tổng nitơ Hình 3.17.
- Hiệu suất xử lý COD trung bình Hình 3.19.
- Diễn biến nồng độ nitơrat với các chế độ tuần hoàn khác nhau ……....78 Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Hình 3.21.
- Diến biến và khả năng xử lý COD Hình 3.22.
- Diến biến và khả năng xử lý tổng nitơ khi có bổ sung thêm COD ……80 Hình 3.23.
- Diễn biến nồng độ COD ở hồ Kim Liên trước và sau khi xử lý … …...81 Hình 3.24.
- Diễn biến nồng độ tổng nitơ ở hồ Kim Liên trước và sau khi xử lý … .82 Hình 3.25.
- Diễn biến nồng độ tổng photopho trong nước hồ Kim Liên trước và sau khi xử lý Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Các hồ có vai trò rất lớn với các đô thị như điều hòa môi trường vi khí hậu, chứa và xử lý nước mưa chảy tràn cũng như nước thải đô thị, tạo cảnh quan thiên nhiên.
- Hiện nay do việc xả nước thải nhất là nước thải giàu các chất hữu cơ, nitơ và photpho chưa qua xử lý hay xử lý không đạt giới hạn cho phép làm cho các hồ này hầu hết đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Vì vậy vấn đề xử lý nước hồ là rất cần thiết.
- Lịch sử nghiên cứu Các nghiên cứu, ứng dụng của thế giới về xử lý nước hồ đã được thực hiện nhiều và rất có hiệu quả như áp dụng về xử lý nước hồ bằng cách sử dụng các phương pháp không hoặc ít sử dụng hóa chất như sử dụng hệ thực vật thủy sinh, sử dụng chế phẩm vi sinh, hút bùn.
- Ở nước ta cũng đã có một số nghiên cứu, ứng dụng về xử lý nước hồ nhưng do số lượng các nghiên cứu, ứng dụng còn ít và thường chỉ nhắm một mục tiêu, đôi khi ngắn hạn, chưa có nghiên cứu kỹ nên khó đánh giá hiệu quả cũng như hậu quả lâu dài, nhiều nghiên cứu mới chỉ được thực hiện trong quy mô phòng thí nghiệm.
- Ngoài ra một số phương pháp xử lý có chi phí khá cao nên khả năng áp dụng còn hạn chế.
- Hiện nay việc nghiên cứu, ứng dụng xử lý nước hồ bằng hệ sinh thái tự nhiên và cố gắng đảm bảo hệ sinh thái vốn có của hồ đã và đang dược sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, mở ra triển vọng giải quyết được vấn đề ô nhiễm hồ.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu xử lý hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ xử lý nước thải AO-MBR và hệ sinh thái” nhằm các mục đích sau: Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Đại học Bách khoa Hà Nội 13 - Nghiên cứu các công nghệ sinh thái xử lý nước hồ Hà Nội bằng cách sử dụng tổ hợp các phương pháp không hoặc ít sử dụng hoá chất (sử dụng hệ thực vật thuỷ sinh.
- xử lý nước thải bằng công nghệ AO-MBR.
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là.
- Các thực vật nghiên cứu là bèo tây, rau dừa nước và thủy trúc - Các chế phẩm sinh học nghiên cứu là Sanbos, Bioktiv, Bio-DW và LTH - Trạm xử lý nước thải trước khi vào hồ bằng công nghệ sinh học thiếu khí, hiếu khí kết hợp lọc màng (AO-MBR.
- Hồ nghiên cứu là hồ Kim Liên thuộc phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu của đề tài theo quy mô lý thuyết, quy mô phòng thí nghiệm và ứng dụng vào thực tế Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu nguồn gốc, hiện trạng ô nhiễm hồ Kim Liên - Định lượng khả năng xử lý COD, nitơ, photpho và xác định quan hệ khả năng xử lý - sự tăng trưởng sinh khối của 3 loại cây - Đánh giá tác dụng của một số chế phẩm sinh học (probiotics) thương mại - Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải của công nghệ AO-MBR - Đánh giá định tính về sự thay đổi sinh thái hồ và sự thay đổi chất lượng nước hồ Kim Liên sau khi áp dụng tổ hợp các giải pháp xử lý trên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực hiện để luận văn đạt yêu cầu đề ra là.
- Nghiên cứu trên công trình thực tế.
- Đại học Bách khoa Hà Nội 14 CHƯƠNG 1.
- TỔNG QUAN VỀ SỰ Ô NHIỄM NƯỚC HỒ HÀ NỘI VÀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC HỒ 1.1.
- Sơ đồ chuỗi thức ăn trong hồ [2] Vật tiêu thụ thứ cấp (bậc 3): Cá ăn động vật (mức dinh dưỡng 4) Vật tiêu thụ thứ cấp (bậc 2): Một số loài cá và các loại ăn động vật nổi (mức dinh dưỡng 3)Vật tiêu thụ sơ cấp: Các động vật nổi và cá ăn cỏ (mức dinh dưỡng 2)Vật sản xuất sơ cấp: Tảo, các cây dưới nước (mức dinh dưỡng 1) Các sinh khối phân hủy Các động vật đáy Các sinh vật phân hủy CO2 và NH3 Ánh sáng mặt trời Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Các thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt chưa xử lý [3] Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ Thấp Trung bình Cao Tổng chất rắn (TS) mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- Nước thải của các xí Nghiên cứu xử lý nước hồ Hà Nội bằng hệ thống giải pháp tổ hợp (trồng cây nổi kết hợp cải tạo cảnh quan, công nghệ AO-MBR và hệ sinh thái.
- nước thải của nhà máy bột giấy chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, màu, lignin, phenol với nồng độ lớn;… Do nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải này khá cao nếu không được xử lý đảm bảo yêu cầu cho phép trước khi thải vào các thủy vực tiếp nhận sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Hiện trong khu vực nội thành Hà Nội các cơ sở sản xuất trên còn lại không nhiều và đều phải xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường nên tác động do nguồn này chỉ có với một số ít hồ trên địa bàn Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt