« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xử lý nước phát thải dệt nhuộm theo phương pháp oxy hóa nâng cao bằng H2O2 có sử dụng một số hệ xúc tác đồng thể oxy hóa khử


Tóm tắt Xem thử

- 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm theo phương pháp oxy hóa nâng cao bằng H2O2 có sử dụng một số hệ xúc tác đồng thể oxy hóa khử.
- Nguyễn Phạm Hồng Liên Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Nước thải dệt nhuộm chứa hàm lượng các chất hữu cơ và độ màu cao.
- Hiện nay đã có nhiều phương pháp xử lý, tuy nhiên hiệu quả xử lý chưa cao.
- Bên cạnh các công nghệ xử lý nước truyền thống thì các quá trình oxy hoá nâng cao đã và đang là giải pháp không thể thiếu được trong xử lý nước thải dệt nhuộm có chứa các chất ô nhiễm hữu cơ khó hoặc không phân huỷ sinh học hiện diện với nồng độ từ thấp đến cao.
- Trước những nhu cầu đó trong luận văn này tôi đã lựa chọn nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm theo phương pháp oxy hóa nâng cao bằng H2O2 có sử dụng một số hệ xúc tác đồng thể oxy hóa khử.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Tối ưu hóa các điều kiện để xử lý nước thải dệt nhuộm sau keo tụ bằng oxy hóa H2O2 với xúc tác phức [Mn(Lm)HCO3.
- Tối ưu hóa các điều kiện xử lý nước thải sau keo tụ và Aeroten bằng oxy hóa H2O2 với xúc tác phức [Mn(Lm)HCO3.
- Nghiên cứu để so sánh: Xử lý nước thải bằng oxy hóa H2O2 với xúc tác phức [MnDETA] và quâ trình oxy hóa Fenton.
- Đối tượng nghiên cứu: Nước thải của một xí nghiệp tại Hải Phòng.
- Các thông số trước xử lý: hàm lượng COD = 1792 mg/l.
- Độ màu = 5086 Pt-Co.
- pH = 9,1 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong phạm vi phòng thí nghiệm c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả - Nội dung nghiên cứu chính: bao gồm 5 chương Chương 1.
- Tổng quan về các loại thuốc nhuộm, nước thải công nghệ dệt nhuộm và phương pháp nghiên cứu 2Chương 3.
- Phương pháp nghiên cứu Chương này trình bày tổng quan về phương pháp nghiên cứu.
- Kết quả và thảo luận Chương này trình bày kết quả nghiên cứu và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sau keo tụ và aeroten bằng oxy hóa H2O2 xúc tác phức [Mn(Lm)HCO3] và các nghiên cứu để so sánh.
- Kết luận - Đóng góp mới: Nghiên cứu đã ứng dụng phương pháp xử lý nước thải bằng oxy hóa H2O2 xúc tác phức [Mn(Lm)HCO3] đóng góp vào quá trình oxy hóa nâng cao.
- d) Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau.
- Thí nghiệm xử lý nước thải bằng keo tụ và sau đó bằng bể Aeroten - Thí nghiệm oxy hóa H2O2 xúc tác phức [Mn(Lm)HCO3] cho nước thải đã được tiền xử lý bằng keo tụ và Aeroten ở các điều kiện khác nhau về: pH, [phức], [H2O2], thời gian phản ứng.
- Đo đạc và phân tích COD và độ màu để đánh giá hiệu quả xử lý - Thí nghiệm xử lý nước thải bằng quá trình oxy hóa Fenton và quá trình oxy hóa H2O2 với xúc tác phức [MnDETA] để so sánh với phương pháp trên.
- e) Kết luận - Kết quả xử lý nước thải sau keo tụ có CODvào= 963 mg/l .
- độ màu = 2280 Pt-Co bằng oxy hóa H2O2 xúc tác phức [Mn(Lm)HCO3] đã cho thấy COD giảm xuống còn 182 mg/l (COD = 81.
- và độ màu giảm xuống còn 231 Pt-Co (độ màu = 89.
- Các điều kiện để xử lý là: pH = 8, [phức.
- Tuy nhiên, COD và độ màu vẫn chưa đạt QCVN 13:2008/BTNMT loại B.
- Kết quả xử lý nước thải sau keo tụ và Aeroten có COD = 530 mg/l .
- độ màu = 1864 (Pt-Co) bằng oxy hóa H2O2 xúc tác phức [Mn(Lm)HCO3] cho thấy để xử lý COD đạt QCVN loại B (COD ≤ 150 mg/l) cần các điều kiện để xử lý là pH = 8, [H2O2.
- Để xử lý cả COD và độ màu đạt QCVN loại B (độ màu ≤ 150 Pt-Co) thì cần các điều kiện tương tự về pH, [H2O2], thời gian phản ứng nhưng [Mn(Lm)HCO3.
- Tại điều kiện này COD sau xử lý 90 mg/l (COD = 83.
- và độ màu sau xử lý 147 Pt-Co (độ màu = 92.
- Kết quả xử lý nước thải dệt nhuộm có nồng độ COD = 480 mg/l .
- độ màu = 1649 (Pt-Co) bằng phương pháp Fenton và bằng oxy hóa H2O2 với xức tác [MnDETA] cũng không hiệu quả bằng phức [Mn(Lm)HCO3]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt