« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường nhật bản.docx


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNMỤC LỤCMỞ ĐẦU1.
- 41.1 Thị trường Nhật Bản.
- 41.1.1 Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản về mặt hàng thủy sản.
- 41.1.2 Những quy định của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu51.1.3 Thuế quan của thị trường Nhật Bản khi nhập khẩu thủy sản.
- 91.2.1 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam.
- 121.2.3 Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam trong việc đánh bắt và nuôitrồng thủy sản.
- Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
- 182.2 Chất lượng thủy sản xuất khẩu.
- 272.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản.
- Sự thay đổi trong việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản trướcvà sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
- 33GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN4.
- Giải pháp hợp lý để nâng cao việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang NhậtBản.
- 354.1.1.2 Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu.
- 384.2 Về phía người đánh bắt nuôi trồng và nhà kinh doanh thủy sản.
- 38KẾT LUẬNDANH MỤC THAM KHẢOGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN LỜI MỞ ĐẦU Từ khi chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã cónhững thành công đáng khích lệ.
- Nhận thấy điều đó, em xin chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩuthuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” để thực hiện bài đề án của mình.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN NỘI DUNG1.
- Phân tích thị trường Nhật Bản, thị trường Việt Nam1.1 Thị trường Nhật Bản1.1.1 Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản về mặt hàng thủy sản.
- Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới suốt nhiềunăm qua.
- Những năm gần đây người dân Nhật Bản không dám ăn thủy sản trong nước do bịnhiễm chất phóng xạ.
- Việc khai thác thủy sản của họ cũng bị hạn chế.
- Chính điều này màlượng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản ngày càng nhiều.
- Do nhu cầu về thủy sản trong nước rất cao và luôn tănglên, cho nên Nhật Bản phải nhập khẩu một khối lượng khổng lồ hàng thủy sản.
- Khi chọnmặt hàng thủy sản họ chú ý đến màu sắc cũng như độ tươi.
- Còn đối với thủy sản đônglạnh thì họ thường chọn những sản phẩm an toàn và uy tín và được chính phủ Nhật Bảnchứng nhận là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Người Nhật nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày: họ không chỉ yêu cầu hànghóa chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng phải tốt mà cònmuốn mua với giá cả hợp lý.
- Một số quy định về vệ sinh an toàn thức phẩm của hàng thủy sản : Điều 5: Nguyên tắc đối với thực phẩm và phụ gia thực phẩm (lược qua) Điều 6: Thực phẩm và phụ gia thực phẩm cấm kinh doanh buôn bán.
- Điều 11: Tiêu chuẩn và quy cách thực phẩm và phụ gia Điều 12: Yêu cầu xuất trình các tài liệu về thành phần thuốc nông dược Điều 13: Tổng hợp quá trình sản xuất quản lý vệ sinh thực phẩm HACCPGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Đối với người tiêu dùng Nhật Bản đảm bảo những yêu cầu nghiêm ngặt về chấtlượng là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp sản phẩm tồn tại trên thị trường.
- Đối với mặt hàng thủy sản đông lạnh được buôn bán trên thị trường, Luật vệsịnh thực phẩm quy định nhãn mác phải có đầy đủ các thông tin sau.
- Các bộ phận giám sátkiểm dịch thực phẩm tại các phòng thí nghiệm của Nhật Bản sẽ tiến hành kiểm định antoàn vệ sinh thực phẩm, thành phần và dư lượng các chất kháng sinh, chất hóa học,chất phụ gia và chất phóng xạ có trong thủy sản nhập khẩu.1.1.3 Thuế quan của thị trường Nhật Bản khi nhập khẩu thủy sản Nhập khẩu thủy sản ở Nhật Bản có bốn mức thuế khác nhau: Mức thuế chung: Là mức thuế cơ bản căn cứ theo luật thuế quan Nhật Bản,được áp dụng trong một thời gian dài (không áp dụng với các thành viên WTO).GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Mức thuế tạm thời: Là mức thuế được áp dụng trong một thời hạn nhất định.
- Hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản chịu các thuế sau.
- Với điều kiện hưởng quy chế ưu đãi đối với các mặt hàng thủ sản, Nhật Bản đãđưa ra danh sách các mặt hàng thủy sản được hưởng quy chế ưu đãi.
- Thông thường các mặt hàng thủy sản được nhận quy chế ưu đãi thì không chịugiới hạn kim ngạch.
- Đểáp dựng quy định này, phải chứng minh được việc áp dụng quy chế ưu đãi sẽ dẫn đếnGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN tăng kim ngạch nhập khẩu thủy sản và các sản phẩm nhập khẩu đó sẽ phương hại đến việc sản xuất các mặt hàng tương tự.
- Vì một số mặt hàng có lợi ích thiết thực trong GSP GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 8 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNkhông nhiều, trong khi đó việc chứng minh và làm các thủ tục để được hưởng mứcthuế ưu đãi lại tốn kém và mất nhiều thời gian.
- Một thực tế là rất nhiều loại mặt hàng thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sangNhật Bản phải chịu một mức thuế cao hơn so với các mặt hàng cùng loại của TrungQuốc và 1 số nước Asean.
- Điều này làm tăng giá bán và giảm sức cạnh tranh của hàngthủy sản Việt Nam trên thị trường Nhật Bản.1.2 Thị trường Việt Nam1.2.1 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Việt nam là đất nước nằm trong bán đảo Trung ấn , đựơc thiên nhiên phú chonhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản.
- Có 130 loài có giá trị thương mại, 30 loàiGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 9 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNthường xuyên được đánh bắt.
- Nuôi trồngGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 10 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Hiện nay, ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang phát triển mạnh và thu đượcnguồn lợi lớn.
- Đặc điểm tự nhiên với điều kiện thuận lợi như vậy sẽ là lợi thếrất lớn của ngành thủy sản cũng như xuất khẩu thủy sản.
- Tại mỗi vùng có những tiềm năng, đặc thù và sản vật đặc sắc riêng.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 11 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Việt Nam chưa phát triển nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp nên còn nhiều tiềmnăng đất đai để phát triển nuôi, các vùng biển nuôi mà không ảnh hưởng đến môitrường sinh thái.
- Tất nhiên trong quá trình phát triển sẽ nảy sinh nhữnglợi thế so sánh động (và thường lợi thế ấy chúng ta phải tự tạo ra như lợi thế về côngnghệ cao, lợi thế về kỹ thuật yểm trợ).1.2.2.2 Những khó khăn Công nghiệp hóa hiện đại hóa đang là nhu cầu bức bách đối với các hoạt độngđánh bắt nuôi trồng thủy sản, chế biến hàng thủy sản.
- Công tác bảo vệ nguồnlợi thủy sản còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế do ý thức chấp hàng luật pháp của dânchưa cao.
- Công tác nghiên cứu khoa học và nghiên cứu sản xuất các loài giống thủy sản cógiá trị kinh tế cao cũng như áp dụng những thành tựu khoa học thế giới vào sản xuấtcon giống, thức ăn và các giải pháp phòng trị bệnh còn yếu, nên hiệu quả sản xuất cònhạn chế.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 12 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Hoạt động sản xuất vẫn còn mang tính tự cấp, tự túc, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo ra chất lượng chưa cao.
- Song quá trình khai thác và nuôi trồng thủy sản còn gặp nhiều khó khăn.
- Năng suất GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 13 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNkhông lớn và chất lượng sản phẩm không cao.
- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ hoạt động khai thác hải sản;GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 15 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNMiễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, linh kiện trong nước chưasản xuất được để đóng mới, nâng cấp tàu có công suất từ 400CV trở lên.
- Quan điểm của Chính phủ làkhông chuyển đổi toàn bộ tàu vỏ gỗ sang tàu vỏ thép bằng mọi giá mà cần tiến hành cóGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 16 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNlộ trình, có trọng tâm, trọng điểm.
- Đến năm 2015: cung cấp 100%giống thủy sản cho nhu cầu nuôi.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản: mở rộng diện tích nuôi thâm canh, có năng suấtcao, công nghệ sạch và bảo vệ môi trường.
- Đến 2012, hoàn thiện quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản toàn quốc, quyhoạch nuôi một số đối tượng nuôi chủ lực và quy hoạch chi tiết ở các địa phương.
- Xâydựng cơ sở hạ tầng vùng nuôi đồng bộ, gắn với xây dựng tổ chức, quản lý của các môGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 17 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNhình kinh tế hợp tác, quản lý cộng đồng và thực hiện chương trình xây dựng nông thônmới.2.
- Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản2.1 Kim ngạch xuất khẩu Năm 2013, Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 của thủy sản Việt Nam sau Mỹ vàEU, chiếm 17,14% thị phần.
- Tuy nhiên, theo báo cáo của Vasep, xuất khẩu cá ngừ chế biếnsang thị trường Nhật lại gặp bất lợi về thuế so với các đối thủ cạnh tranh (thuế suất củacá ngừ chế biến Việt Nam là 9,6% trong khi Thái Lan và Philippin, hai đối thủ cạnhtranh chính chỉ chịu thuế suất là 0% kể từ năm 2013).GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 18 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Chả cá và surimi: Năm 2013, thị trường Nhật Bản là thị trường lớn thứ 4 vàchiếm 10,2% thị phần.
- 030462 Philê đông lạnh, cá da trơn Bảng 1: Một số sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản năm 2013GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 19 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Xét về cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản thì mặt hàngtôm là mặt hàng chính, chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.Vì vậy, năm 2013 và đầu năm 2014, mặc dù hầu hết các mặt hàng thủy sản xuất khẩusang Nhật Bản giảm mạnh nhưng mặt hàng tôm lại tăng nên tổng kim ngạch thủy sảnxuất khẩu sang thị trường này vẫn tăng trưởng dương.
- Ấn Độ tuy không gặp dịch bệnh nhưng vụ nuôi chậm hơn Việt Nam 1,5 - 2tháng.2.2 Chất lượng thủy sản xuất khẩu Theo bộ Thủy sản, thị trường Nhật Bản có vai trò quan trọng đối với thủy sảnViệt Nam.
- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng trưởng cao liên tiếp trongnhiều năm.
- Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), từ đầu nămđến ngày đã có 68 lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu (XK) sang thịtrường Nhật Bản bị Bộ Y tế, Lao động và An sinh xã hội nước này cảnh báo dư lượngGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 20 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNkháng sinh vượt quá mức cho phép, chủ yếu là các mặt hàng tôm, mực ống, cá ngừ vàcá hồi, trong đó tôm chiếm tỷ lệ cao nhất với 43 lô Cá ngừ là mặt hàng có sản lượng xuất khẩu qua Nhật Bản lớn, kim ngạch đạt25,424 triệu USD (2013).
- Năm 2012, Việt Nam đã ổn định việc kiểm soát thủy sản nhiễm Trifuralin nêncó đến 8 tháng của năm 2012 không có phát hiện lô hàng nào bị nhiễm chất này.
- Trongnăm 2012, Nhật Bản chỉ thống kê được 4 lô thủy sản Việt Nam tồn dư Trifuralin, giảm87,5% so với 32 lô của năm 2011.
- Cũng trong năm qua, Việt Nam có 8 lô nhuyễn thể bị Nhật cảnh báo, giảm46,6% so với 15 lô của năm trước, chủ yếu do nhiễm khuẩn và tồn dư Cloramphenicol.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Từ ngày cơ quan quản lý Nhật Bản thực hiện kiểm tra Ethoxyquinđối với 30% số tôm nhập khẩu từ Việt Nam với mức cho phép 0,01 ppm và từ 31/8kiểm tra toàn bộ tôm nhập khẩu từ Việt Nam.
- So với cùng kỳ 2013, giá tôm sú loại 40 trong tháng 7/2014 tăng 10,8% vàtrong 7 tháng đầu năm tăng 40%.Tôm càng xanhGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 27 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Khác với kênh xuất khẩu, thị trường tôm nội địa năm 2014 nhìn chung tươngđối ổn định.
- Tính chung 7 tháng đầu năm 2014, giá trung bình ở mức244.000 đồng/kg, tăng 2,1% so cùng kỳ.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản2.4.1 Kinh tế Yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới nhập khẩu và tiêu thụ thuỷ sản ở Nhật.
- Đây là điều kiện tốt cho các quốc gia xuất khẩu thủy sản đang muốn thâmnhập thị trường đầy tiềm năng này.
- Đây là mức tănghàng năm lớn nhất kể từ năm 1975 và vượt mức tăng 5,8% trong tháng 3 năm 1997.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 28 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNBên cạnh đó, chi phí vốn tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái, là mức tăng lớn nhất kểtừ quý IV /2011- do các doanh nghiệp gia tăng đầu tư lợi nhuận vào nhà máy và thiếtbị.
- Công nghệ chế biến sau đánh bắt chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trườngNhật Bản, đối với mặt hàng thủy sản do công nghệ đánh bắt hoặc nuôi trồng thủy sảncòn hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
- Các sản phẩm cá nhuyễn trongvài năm gần đây có tăng khá, nhưng chiếm tỷ trọng còn thấp trong cơ cấu xuất khẩu.Sản phẩm có giá trị gia tăng mới đạt khoảng 6-7% giá trị kim ngạch xuất khẩu.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 29 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN2.4.3 Toàn cầu hóa Đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nhiều doanh nghiệp trong nước hyvọng tỷ giá sẽ ngày càng một tăng giúp cho doanh nghiệp có được lợi nhuận cao hơn,thuận lợi hơn trọng việc xuất khẩu ra thế giới nói chung và Nhật Bản nói riêng.
- Những sản phẩm được ưa chuộng ở Nhật Bản thường có vòng đời ngắn, ngườidân Nhật không cần tính bền lâu mà chuộng chất lượng và hình thức, sự hòa nhã, tinhtế trong màu sắc của bao bì, kiểu dáng, sự tiện dụng, nhanh chóng trong sử dụng.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 30 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Thị trường Nhật Bản luôn luôn có sự cải tiến, đổi mới về kỹ thuật.
- Sự thay đổi trong việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO3.1 Trước khi giai nhập WTO Việt Nam là nước có tiền năng lớn về nuôi trồng thủy sản với diện tích mặtnước nội địa khoảng 1 triệu ha, vùng triều khoảng 0.7 triệu ha và hệ thống đàm pháven biển có thể phát triển nuôi trồng thủy sản.
- Những nổ lực trong việc đổi mới đem lại kết quả đángkhích lệ trong việc xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài nói chung và thị trường Nhật Bảnnói riêng.
- Theo Bộ thủy sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản năm 2005là 123078.8 tấn đạt trá trị 785875894 USD.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 31 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN USD Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn Biểu đồ 2 : Tỷ trọng.
- thủy sản của Việt Nam xuất khẩu qua Nhật Bản giai đoạn Từ năm thị trường Nhật Bản bị đẩy lùi xuống vị trí thứ 2 sau Mỹ.Mặc dù khối lượng và giá trị xuất khẩu sang Nhật Bản trong 3 năm này vẫn có sự tăngtrưởng liên tục song tốc dộ tăng trưởng giảm dần.
- Tỷ trọng giá trị xuất khẩu thủy sảnGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 32 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNsang Nhật Bản giai đoạn này duy trì ổn định ở mức xấp xỉ 26%, giá trị nhập khẩu thủysản năm 2003 đạt 582.8 triệu USD so với 777.7 triệu USD vào Mỹ.
- Nhưng đầu năm2003, Nhật Bản trở lại thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, khối lượng xuấtkhẩu năm 2005 là 129.780 trấn với giá trị 824.9 triệu USD, chiếm tỷ trọng trong tổngxuất khẩu thủy sản của Việt Nam tương ứng là 20.56% và 30.24%.
- Với vị thế như vậy, việc duy trì chổ đứng trên thị trường Nhật Bản là một yêucầu thiết yếu đối với thủy sản Việt Nam.
- Đây là mốinguy lớn đe dọa đến ngành thủy sản.
- Việc quản lí chất lượnggiống và quản lý an toàn vệ sinh trong nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu, mặcdù đã đầu tư khá nhiều.
- Khai thác thủy sản của ngư danh còn lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người,khai thác thủ công.
- Chính vìđiều này dẫn đến giá thủy sản của Việt Nam thấp đơn các nước khác đặc biệt là càngừ.3.2 Sau khi gia nhập WTO Sau khi Việt Nam giai nhập WTO, Việt Nam đã có những bước ngoặc tích cựctrong ngành nuôi trồng thủy sản.
- Nhờ những nguyên tắc nàyGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 33 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNnước ta được hổ trợ nhiều về mặt kỹ thuật.
- Hàng Việt Nam nói chung, hàng thủy sản nóiriêng có điều kiện thâm nhập sâu vào thị trường Nhật Bản cũng như thị trường thế giớinhờ được hưởng thụ việc giảm thuế nhập khẩu, xóa bỏ hạn ngạch.
- Sau 1 năm giai nhập WTO thì năm2008, Nhật Bản vươn lên vị trí thứ 2 (sau Mỹ) về nhập khẩu thủy sản của Việt Namvới khôi lượng 134.9 nghìn tấn và giá trị 828.2 triệu USD, tăng 13.2% về khối lượngvà 11% về giá trị so với năm 2007.
- 9 tháng đầu năm 2013 đạt 788.456 nghìn USD và 9 thángđầu năm 2014 đạt 849.417 nghìn USDGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 34 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Bảng 2 : Thị trường xuất khẩu chính của thủy sản Việt Nam 9 tháng đầu năm Biểu đồ 3: Xuất khẩu hàng thủy sản sang các thị trường chính năm Sau 8 năm giai nhập WTO kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thịtrường Nhật Bản tăng cao.
- Giải pháp hợp lý để nâng cao việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản4.1 Về phía nhà nước và các hiệp hội4.1.1 Về phía nhà nước4.1.1.1 Giải pháp về hoàn thiện, đổi mới cơ chế và quản lý nhà nướcGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 35 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Nhà nước cần tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách theo hướng minh bạch, đồngbộ và phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Trong bối cảnh đó, hoạt động thương mại cần tiếp tục đổi mới ở cấp độ quản lý nhànước và hoạt động của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, quá trình điều chỉnh chính sách cầnphải đảm bảo không chỉ tạo ra một môi trường thuận lợi để khuyến khích sản xuất vàkinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủy sản cho mọi thành phần kinh tế trong nước màcòn cả các nhà đầu tư nước ngoài.
- Ngoài ra, thị trường mới cũng là mục tiêu Việt Nam cần hướng tới để nângcao hơn nữa khả năng đáp ứng của ngành thủy sản và cũng để mở ra cơ hội cho thếmạnh này của nước ta.
- Giải pháp về chính sách tín dụng, nhà nước thực hiện cấp tín dụng cho cácdoanh nghiệp kinh doanh thủy sản xuất khẩu vừa và nhỏ với các điều kiện tiếp cận vốnthuận lợi hơn.
- Bên cạnh đó, nhà nước có thể hỗ trợ xuất khẩu bằng cách bảo lãnh chocác doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vay vốn.
- Nhà nước cũng cần phải có những chính sách ưu đãi đặc biệtđối với hoạt động đầu tu chế biến và áp dụng công nghệ sản xuất mới và sử dụng laođộng có trình độ cao.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 36 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN4.1.1.2 Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu Nhà nước cần đẩy mạnh các chương trình đầu tư cho công tác nghiên cứu, laitạo giống, tạo ra được những giống thủy sản cho năng suất, chất lượng cao, phong phúvề số lượng, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của thị trường xuất khẩu nói chung vàNhật Bản nói riêng.
- Để sản phẩm thủy sản đưa ra thị trường có chất lượng ngày càng cao, nhà nướccần tăng cường công tác kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm.
- Đối với ngành thủy sản ViệtNam, nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn thấp, kỹ thuật lạc hậu đang là vấn đềlớn gây ảnh hưởng cho hoạt động sản xuất cũng như xuất khẩu.
- Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, nhà nước có thể hỗ trợ nâng caokiến thức và kỹ thuật cho các cán bộ sản xuất và xuất nhập khẩu thông qua việc tổchức các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn, các hội nghị, hội thảo khoa học về xuấtkhẩu thủy sản.GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 37 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Đối với các nhà sản xuất thủy sản, nhà nước cần thường xuyên tổ chức cácchương trình hoặc các lớp đào tạo về cách thức lai tạo giống, nuôi trồng thủy sản chonăng suất cao.4.1.2 Về phía các hiệp hội Hiệp hội là người bảo vệ quyền lợi chung của các doanh nghiệp, là cầu nối giữacác doanh nghiệp với nhau.
- Để nâng cao khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam,Hiệp hội cần nâng cao vai trò, chất lượng và hiệu quả của mình.
- Hiệp hội cần nâng cao năng lực quản lý điều hành, đồng thời thiết lập quan hệgắn bó với các Bộ, Ngành, địa phương để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác hội viên, tiếp tục đưa sản phẩm thủy sản Việt Nam chiếm vị trí xứng đáng trên thịtrường Nhật Bản cũng như thế giới.
- Không ngừng học hỏi cáckinh nghiệm đánh bắt thông qua các khóa tập huấn của hiệp hội thủy sản thực hiện.Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Về phía nhà kinh doanh thủy sản: Xác lập một chiến lược lâu dài.
- Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường và đòiGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 38 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢNhỏi của người tiêu dùng.
- Cải tiến quy trình sản xuất nâng cao hiệu suất đảmbảo giá thành hợp lýGVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 39 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN KẾT LUẬN Thị trường Nhật Bản quả là một thị trường đầy tiềm năng, nhưng thực sự rấtkhó để thâm nhập và đứng vững được trên thị trường này.
- Suốt những năm vừa qua, ngành thủy sản Việt Nam đã có được những thànhtựu vững chắc và đáng kể trong việc xuất khẩu và chinh phục thị trường thủy sảnNhật Bản.
- Và rất nhiều nguyên nhân khác đã khiến thủy sản của Việt Nam chưa thựcsự có chỗ đứng trên thị trường thủy sản Nhật Bản.
- Dù nền kinh tế vẫn chưa kịp phục hồi, nhưng Nhật Bản vẫn luôn là thị trườngtiềm năng đầy hứa hẹn đối với thủy sản Việt Nam.
- GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN SVTH: PHAN HOÀNG LINH 41 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN11 2.3 http://www.vasep.com.vn/12 2.4.1 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B %E1%BA%A3n http://www.vietnamplus.vn/kinh-te-nhat-ban-tiep-tuc-tang-truong-trong- nam vnp Đề tài: Thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản của sinh viên Nguyễn Thị Phượng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt