Academia.eduAcademia.edu
Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam M CL C Khái quát về mô hình tăng tr I. ng kinh tế ....................................................................... 2 1. Khái ni m ................................................................................................................... 2 2. Các mô hình tăng tr a) Mô hình c điển ...................................................................................................... 2 b) Mô hình của Các Mác ............................................................................................. 3 c) Mô hình tân c điển ................................................................................................ 4 d) Mô hình của Keynes ............................................................................................... 5 e) Mô hình tăng tr Mô hình tăng tr II. ng kinh tế điển hình ................................................................ 2 ng kinh tế hi n đ i của P.A. Samuelson - hỗn hợp .................... 6 ng kinh tế Vi t Nam ........................................................................ 6 1. Th i kỳ tr ớc đ i mới ................................................................................................ 6 2. Th i kỳ sau đ i mới ................................................................................................... 8 a) Giai đo n 1986 - 1997: ........................................................................................... 8 b) Giai đo n 1997 – 2006: ......................................................................................... 10 c) Khủng ho ng kinh tế thế giới 2007 – 2008 và những h luỵ................................ 10 III. Định h ớng chuyển đ i mô hình tăng tr ng kinh tế của Vi t Nam trong giai đo n hi n nay (2012 - 2020) ........................................................................................................... 16 1. Quan điểm chuyển đ i mô hình tăng tr 2. Mục tiêu tăng tr ng kinh tế................................................ 16 ng kinh tế .................................................................................... 18 3. Gi i pháp chủ yếu nhằm chuyển đ i mô hình tăng tr ng kinh tế n ớc ta giai đo n 2012 - 2020 ............................................................................................................... 19 IV. Kết luận ........................................................................................................................ 20 TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................................... 22 1 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam I. Khái quát về mô hình tăng trưởng kinh tế 1. Khái niệm Để nghiên cứu kinh tế, các nhà kinh tế học th ng sử dụng mô hình hay học thuyết. Các mô hình là khuôn mẫu để t chức ph ơng pháp t duy về một vấn đề. Các mô hình đ ợc đơn gi m hoá bằng cách bỏ qua một vài chi tiết của thế giới hi n thực, qua đó tập trung vào các điểm chính yếu, từ đó giúp chúng ta triển khai phân tích xem nền kinh tế ho t động thế nào. Trong khi lập mô hình, chúng ta có quyền bỏ qua những chi tiết không quan trọng của hi n thực, nh ng nếu chúng ta lập quá đơn gi n, bỏ qua những chi tiết quan trọng thì mô hình sẽ không có tác dụng, và sẽ không phù hợp với thế giới hi n thực. Giữa mô hình kinh tế và số li u thực tế có mối quan h chặt chẽ, các số li u t ơng tác với mô hình theo hai h ớng: số li u giúp l ợng hoá các quan h mà mô hình lý thuyết quan tâm; số li u giúp ta kiểm nghi m mô hình. Nh vậy, để tiến hành xây dựng mô hình kinh tế, ng i ta ph i bắt đầu bằng vi c thu thập các số li u để tìm mối quan h logic giữa các yếu tố của nền kinh tế, sau đó sử dụng các kết qu đư phân tích để xây dựng mô hình quan h kinh tế. Cuối cùng, dù muốn ủng hộ lý thuyết nào chăng nữa, chúng ta vẫn ph i kiểm nghi m bằng số li u thực tế. Vậy, mô hình kinh tế chính là cách thức di n đ t những con đ ng, hình thái, nội dung phát triển kinh tế của các quốc gia thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế trong quan h chặt chẽ với các điều ki n chính trị, xã hội. Các mô hình có thể đ ợc di n đ t d ới d ng l i văn, biểu đ , đ thị hoặc ph ơng trình toán học. 2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế điển hình a) Mô hình cổ điển Đ ợc hình thành cách đây 200 năm b i Adam Smith và Ricardo, mô hình này có những nội dung căn b n sau: Yếu tố cơ b n của tăng tr ng kinh tế là đất đai, lao động và vốn. Trong ba yếu tố trên thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất, là giới h n của sự tăng tr Phân chia xã hội thành 3 nhóm ng ng. i: địa chủ, t b n và công nhân. Sự phân phối thu nhập của ba nhóm này phụ thuộc vào quyền s hữu của họ đối với các yếu tố s n xuất. Địa chủ có đất thì nhận địa tô, t b n có vốn thì nhận lợi nhuận, công nhân có sức lao động thì nhận 2 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tiền công. Cách phân phối này đ ợc họ cho là hợp lý. Vậy, thu nhập xã hội = địa tô + lợi nhuận + tiền công. Trong 3 nhóm ng i này, thì nhà t b n giữ vai trò quan trọng trong c s n xuất, tích luỹ và phân phối. Họ đứng ra t chức s n xuất, giành l i một phần lợi nhuận để tích luỹ và chủ động trong quá trình phân phối. Các nhà kinh tế học c điển còn cho rằng, ho t động của các chủ thể kinh tế bị chi phối b i bàn tay vô hình - cơ chế thị tr ng, phủ nhận vai trò của nhà n ớc, cho rằng đây là c n tr cho phát triển kinh tế. b) Mô hình của Các Mác Theo Mác, các yếu tố tác động đến tăng tr ng kinh tế là đất đai, lao động, vốn, tiến bộ kĩ thuật. Mác đặc bi t quan tâm đến vai trò của lao động trong quá trình t o ra giá trị thặng d . Theo Mác, sức lao động đối với nhà t b n là một lo i hàng hoá đặc bi t. Trong quá trình nhà t b n sử dụng lao động, hàng hoá sức lao động t o ra giá trị lớn hơn giá trị b n thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức lao động dành cho b n thân ng i lao động, cộng với giá trị thặng d dành cho t b n và địa chủ. Về yếu tố vốn và tiến bộ kĩ thuật, Mác cho rằng mục đích của các nhà t b n là tăng giá trị thặng d , tuy nhiên, vi c tăng sức lao động cơ bắp c u ng i công nhân cần dựa vào c i tiến kĩ thuật. Tiến bộ kĩ thuật làm tăng số máy móc và dụng cụ lao động, nghĩa là cấu t o hữu cơ của t b n C/V có xu h ớng tăng lên. Do đó, các nhà t b n cần nhiều tiền vốn hơn để mua máy móc, trang thiết bị, ứng dụng công ngh mới. Cách duy nhất để gia tăng vốn là tiết ki m. Vì vậy, các nhà t b n chia giá trị thặng d ra hai phần: một phần để tiêu dùng, một phần tích luỹ phát triển s n xuất. Đó là nguyên lý tích luỹ của chủ nghĩa t b n. Cũng nh các nhà kinh tế học c điển, Mác cho rằng khu vực s n xuất ra của c i vật chất cho xã hội g m ba nhóm: địa chủ, t b n, công nhân. T ơng ứng, thu nhập của họ là địa tô, lợi nhuận và tiền công. Tuy nhiên, sự phân phối này mang tính bóc lột: thực chất là hai giai cấp: bóc lột và bị bóc lột. Các nhà kinh tế tr ớc Mác chỉ phân bi t rõ hai thuộc tính có mâu thuẫn của hàng hoá: giá trị sử dụng và giá trị trao đ i. Trái l i, Mác khẳng định rằng hàng hoá là sự thống nhất bi n 3 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chứng của hai mặt: giá trị sử dụng và giá trị. Mác là ng i đầu tiên đ a ra tính hai mặt của lao động s n xuất hàng hoá và xây dựng lý luận về t b n bất biến, t b n kh biến, hoàn thi n vi c phân chia t b n s n xuất thành t b n cố định và t b n l u động. Về mặt giá trị: Mác đư phân chia s n phẩm xã hội thành 3 phần c + v + m , trên cơ s đó, Mác cho rằng : T ng s n phẩm xã hội = c + v + m T ng thu nhập quốc dân = v + m Trong đó: C: t b n bất biến V: t b n kh biến M: giá trị thặng d Về mặt hi n vật, Mác chia làm hai khu vực: Khu vực 1: s n xuất ra t li u s n xuất Khu vực 2: s n xuất ra t li u tiêu dùng Về quan h cung cầu và vai trò của nhà n ớc: trong khi phân tích chu kì kinh doanh và khủng ho ng kinh tế của chủ nghĩa t b n, Mác cho rằng, khủng ho ng thừa do thiếu số cầu tiêu thụ, đây là biểu hi n của mức tiền công gi m và mức tiêu dùng của cá nhân nhà t b n cũng gi m vì khát vọng tăng tích luỹ. Muốn gi i thoát khỏi khủng ho ng, nhà n ớc ph i có những bi n pháp kích cầu nền kinh tế. Nh vậy, Mác đư đặt nền t ng đầu tiên cho xác định vai trò của nhà n ớc trong điều tiết cung cầu kinh tế. c) Mô hình tân cổ điển Vào cuối thế kỉ 19, cùng với sự tiến bộ của khoa học và công ngh , tr c điển ra đ i. Bên c nh một số quan điểm về tăng tr ng phái kinh tế tân ng kinh tế t ơng đ ng cùng tr ng phái c điển nh sự tự điều tiết của bàn tay vô hình, mô hình này có các quan điểm mới sau: Đối với các ngu n lực về tăng tr ng kinh tế, mô hình nhấn m nh vai trò đặc bi t quan trọng của vốn. Từ đó họ đ a ra hai khái ni m: 4 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Phát triển kinh tế theo chiều sâu: tăng tr ng dựa vào sự gia tăng số l ợng vốn cho một đơn vị lao động Phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng tr ng dựa vào sự gia tăng vốn t ơng ứng với sự gia tăng lao động Để chỉ quan h giữa gia tăng s n phẩm và tăng đầu vào, họ sử dụng hàm s n xuất Cobb Douglass Y = F (k, l, r, t) Sau khi biến đ i, Cobb - Douglass thiết lập mối quan h theo tốc độ tăng tr ng các biến số: g = t + ak + bl + cr Trong đó: G: tốc độ tăng tr ng GDP K, l, r: tốc độ tăng của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên T phần d còn l i, ph n ánh tác động khoa học kĩ thuật A, b, c: các h số, ph n ánh tỉ trọng của các yếu tố đầu vào trong t ng s n phẩm: a + b + c = 1 d) Mô hình của Keynes Nhấn m nh vai trò của t ng cầu trong xác định s n l ợng của nền kinh tế: sau khi phân tích các xu h ớng biến đ i của tiêu dùng, tiết ki m, đầu t , và nh h ng của chúng đến t ng cầu, khẳng định cần thực hi n nhiều bi n pháp để nâng cao t ng cầu và vi c làm trong xã hội. Nhấn m nh vai trò điều tiết của nhà n ớc thông qua các chính sách kinh tế. Những chính sách làm tăng tiêu dùng: tác động vào t ng cầu nh u: sử dụng ngân sách nhà n ớc để kích thích đầu t thông qua các đơn đặt hàng của nhà n ớc và trợ cấp vốn cho các doanh nghi p, gi m lãi suất ngân hàng để khuyến khích đầu t , đánh giá cao vai trò của h thống thuế, công trái nhà n ớc để b sung ngân sách, tăng đầu t của nhà n ớc vào các công trình công cộng và một số bi n pháp hỗ trợ khác khi đầu t t nhân gi m sút. Phát triển t t ng của Keynes, vào những năm 40 của thế kỉ 20, hai nhà kinh tế học là Harod ngu i Anh và Domar ng i Mĩ đ a ra mô hình xem xét mối quan h tăng tr ng với các nhu cầu về vốn g = s/k = i/k 5 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Trong đó: g: tốc độ tăng tr ng s: tỉ l tiết ki m i: tỉ l đầu t k: h số ICOR: h số gia tăng t b n - đầu ra H số ICOR ph n ánh trình độ kĩ thuật của s n xuất và là số đo năng lực s n xuất của đầu t (để tăng 1 đ ng t ng s n phẩm cần k đ ng vốn) e) Mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại của P.A. Samuelson - hỗn hợp Sau một th i gian áp dụng mô hình kinh tế chỉ huy của Keynes, quá nhấn m nh tới vai trò bàn tay hữu hình của nhà n ớc thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, h n chế bàn tay vô hình, t o tr ng i cho quá trình tăng tr ng. Các nhà kinh tế học của tr ng phái hỗn hợp ủng hộ vi c xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp. Trên thực tế, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp là mô hình tăng tr những mức độ khác nhau, vì thế, đây đ ợc coi ng kinh tế hi n đ i, nội dung cơ b n của nó là: Giống mô hình của Keynes, quan ni m sự cân bằng của kinh tế xác định t i giao AS và AD. Thống nhất với mô hình kinh tế tân c điển, mô hình kinh tế học hi n đ i cho rằng, t ng mức cung của nền kinh tế đ ợc xác định b i các yếu tố đầu vào của quá trình s n xuất, đó là tài nguyên, lao động, vốn, khoa học công ngh . Thống nhất với kiểu phân tích của hàm s n xuất Cobb - Douglass về sự tác động của các yếu tố trên với tăng tr ng. Các nhà kinh tế học hi n đ i cũng thống nhất với mô hình Harrod - Domar về vai trò tiết ki m và vốn đầu t trong tăng tr ỏng kinh tế. Chính vì thế, nhiều ng i cho rằng mô hình kinh tế hỗn hợp là sự xích l i gần nhau của học thuyết kinh tế tân c điển và học thuyết kinh tế của Keynes. II. Mô hình tăng trưởng kinh tế ở Vi t Nam 1. Thời kỳ trước đổi mới Tr ớc đ i mới, mô hình kinh tế Vi t Nam là mô hình kinh tế kế ho ch hoá tập trung quan liêu bao cấp với những đặc điểm chủ yếu là: 6 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Thứ nhất, nhà n ớc qu n lý nền kinh tế chủ yếu bằng m nh l nh hành chính dựa trên h thống chi tiêu pháp l nh chi tiết từ trên xuống d ới. Các doanh nghi p ho t động trên cơ s các quyết định của cơ quan nhà n ớc có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp l nh đ ợc giao. Tất c ph ơng h ớng s n xuất, ngu n vật t , tiền vốn, định giá s n phẩm, t chức bộ máy, nhân sự, tiền l ơng… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà n ớc giao chỉ tiêu kế ho ch, cấp phát vốn, vật t cho doanh nghi p, doanh nghi p giao nộp s n phẩm cho Nhà n ớc. Lỗ thì Nhà n ớc bù, lưi thì Nhà n ớc thu. Thứ hai, các cơ quan hành chính can thi p quá sâu vào ho t động s n xuất, kinh doanh của các doanh nghi p nh ng l i không chịu trách nhi m gì về vật chất đối với các quyết định của mình. Những thi t h i vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà n ớc ph i gánh chịu. Hậu qu do hai điểm nói trên mang l i là cơ quan qu n lý nhà n ớc làm thay chức năng qu n lý s n xuất kinh doanh của doanh nghi p. Còn các doanh nghi p vừa bị trói buộc, vì không có quyền tự chủ, vừa ỷ l i vào cấp trên, vì không bị ràng buộc trách nhi m đối với kết qu s n xuất. Thứ ba, quan h hàng hóa – tiền t bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan h hi n vật là chủ yếu. Nhà n ớc qu n lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. H ch toán kinh tế chỉ là hình thức. Thứ tư, bộ máy qu n lý c ng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ qu n lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu. Chế độ bao cấp đ ợc thực hi n d ới các hình thức chủ yếu sau: + Bao cấp qua giá: Nhà n ớc quyết định giá trị tài s n, thiết bị, vật t , hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị tr ng. Với giá thấp nh vậy, coi nh một phần những thứ đó đ ợc cho không. Do đó, h ch toán kinh tế chỉ là hình thức. + Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền l ơng hi n vật): Nhà n ớc quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị tr thành l ơng hi n vật, thủ tiêu động lực kích thích ng ng đư biến chế độ tiền l ơng i lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động. 7 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam + Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nh ng không có chế tài ràng buộc trách nhi m vật chất đối với các đơn vị đ ợc cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hi u qu , n y sinh cơ chế “xin cho”. Trong th i kỳ kinh tế còn tăng tr ng chủ yếu theo chiều rộng thì cơ chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đa các ngu n lực kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai đo n và điều ki n cụ thể, đặc bi t trong quá trình công nghi p hóa theo xu h ớng u tiên phát triển công nghi p nặng. Nh ng nó l i thủ tiêu c nh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công ngh , tri t tiêu động lực kinh tế đối với ng i lao động, không kích thích tính năng động, sáng t o của các đơn vị s n xuất, kinh doanh. Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đo n phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ s áp dụng các thành tựu của cuộc cách m ng khoa học – công ngh hi n đ i thì cơ chế qu n lý này càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm cho kinh tế các n ớc xã hội chủ nghĩa tr ớc đây, trong đó có n ớc ta, lâm vào tình tr ng trì tr , khủng ho ng. Tr ớc đ i mới, do ch a thừa nhận s n xuất hàng hóa và cơ chế thị tr ng, chúng ta xem kế ho ch hóa là đặc tr ng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân b mọi ngu n lực theo kế ho ch là chủ yếu; coi thị tr ng chỉ là một công cụ thứ yếu b sung cho kế ho ch. Không thừa nhận trên thực tế sự t n t i của nền kinh tế nhiều thành phần trong th i kỳ quá độ, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa s hữu t nhân và kinh tế cá thể t nhân; xây dựng nền kinh tế khép kín. Nền kinh tế rơi vào tình tr ng trì tr , khủng ho ng. 2. Thời kỳ sau đổi mới Trong 25 năm từ th i kỳ đ i mới toàn di n đất n ớc, mô hình tăng tr ng kinh tế đư có nhiều thay đ i quan trọng phù hợp với các điều ki n trong n ớc và quốc tế. Vì vậy, n ớc ta đư đ t đ ợc nhiều thành t u quan trọng nâng cao đ i sống nhân dân, nâng cao vị thế quốc gia trên quốc tế. Có thể khái quát b i ba mô hình tăng tr ng theo th i gian nh sau: a) Giai đoạn 1986 - 1997: Đ i hội VI của Đ ng năm 1986, kh i x ớng công cuộc đ i mới, đề ra chính sách kinh tế nhiều thành phần và qua từng kỳ đ i hội sau đó, t t ng này đư có những phát triển. 8 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Mô hình tăng tr ng kinh tế giai đo n này là khắc phục khủng ho ng của mô hình kế ho ch hóa tập trung. Đặc điểm quốc tế của giai đo n này là h thống các n ớc XHCN bị tan rã, n ớc ta bị cô lập về kinh tế do chính sách cấm vận của Mỹ. Trong khi đó trong n ớc, mô hình tăng tr ng kinh tế dựa trên mối quan h toàn di n trong khối SEV (Hội đ ng t ơng trợ kinh tế), do sự hỗ trợ từ Liên Xô cũ và các n ớc XHCN Đông Âu sụt gi m m nh nên nền kinh tế gặp khó khăn, không đáp ứng đ ợc nhu cầu của nhân dân, l m phát tăng cao cộng với vi c điều chỉnh kinh tế vĩ mô chậm đ ợc đ i mới để phù hợp với tình hình thực tế. Trong th i kỳ này, mục tiêu của mô hình tăng tr ng kinh tế là: đáp ứng các yêu cầu n định đ i sống nhân dân, n định kinh tế, n định chính trị đ a đất n ớc ra khỏi khủng ho ng. Các đột phá cơ b n đư đ ợc áp dụng trong giai đo n này bao g m: + Đột phá về t duy chính trị, t duy kinh tế để xóa bỏ các ràng buộc về thể chế qu n lý kinh tế, qu n lý nhà n ớc từ mô hình kinh tế kế ho ch hóa tập trung. + Nông nghi p đ ợc coi trọng đ i mới thông qua các chính sách nh Chỉ thị 100, Khoán 10 với mục tiêu trong th i gian một nhi m kỳ Đ i hội cơ b n n định đ ợc đ i sống của nhân dân. + Ngành s n xuất hàng tiêu dùng đ ợc chọn làm một b ớc đột phá với mục tiêu là thay thế hàng nhập khẩu. + Thực hi n t ng thể các bi n pháp chống cấm vận thông qua b ớc đột phá là thúc đẩy th ơng m i Vi t – Trung. + Thực hi n đột phá, đ i mới về nhân sự. Thành tựu của giai đo n này hết sức to lớn, các bi n pháp đột phá đ ợc chọn đư phát huy đ ợc tác dụng. Chỉ trong vòng 5 năm đư n định đ ợc kinh tế vĩ mô, đ i sống nhân dân đ ợc c i thi n đáng kể. Cụ thể, từ một n ớc nhập khẩu l ơng thực Vi t Nam đư tr thành n ớc xuất khẩu g o thứ 3 trên thế giới. n định và m quan h Vi t – Trung sang một trang mới, t o tiền đề quan trọng trong vi c Mỹ xóa bỏ cấm vận năm 1994 và Vi t Nam tham gia Hi p hội các n ớc Đông Nam Á (ASEAN) một năm sau đó. Tăng tr ng kinh tế đư góp phần n định xã hội, n định chính trị và b o v CNXH. 9 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam b) Giai đoạn 1997 – 2006: Mô hình tăng tr ng kinh tế giai đo n này là: tận dụng th i cơ h ớng tới xuất khẩu. Trong giai đo n này, tình hình quốc tế có đặc điểm là thế giới 2 cực bị phá vỡ, mô hình đa cực ch a hình thành, kinh tế khu vực rơi vào khủng ho ng tài chính tiền t (bắt đầu từ Thái Lan năm 1997). trong n ớc, đ i sống nhân dân đ ợc nâng cao, tích lũy của c i trong xã hội đ ợc đầu t cho phát triển do các nhà đầu t c m nhận đ ợc sự thông thoáng trong chính sách. Mục tiêu của mô hình tận dụng th i cơ h ớng tới xuất khẩu là tận dụng mọi lợi thế so sánh và điều ki n m của thị tr ng Mỹ để phát triển nuôi tr ng thủy s n, các ngành công nghi p chế biến thu hút nhiều lao động với yêu cầu tay nghề thấp. Ngo i lực là quan trọng, nội lực là quyết định. Các đột phá chính trong th i kỳ này có thể nêu ra: + Tiếp tục chính sách m cửa thu hút vốn đầu t n ớc ngoài và đẩy m nh quá trình c i cách hành chính. + Đẩy m nh công tác c phần hóa doanh nghi p nhà n ớc. + u đưi với doanh nghi p chế biến thủy s n xuất khẩu, d t may, da giày xuất khẩu. Thành tựu của giai đo n này là đư góp phần đ a t ng kim ng ch XNK dần v ợt qua giá trị GDP c n ớc, hàng hóa có xuất xứ từ Vi t Nam đ ợc thị tr ng quốc tế chấp nhận. Đ i sống nhân dân tiếp tục đ ợc c i thi n, thành tích xóa đói gi m nghèo đ ợc cộng đ ng quốc tế ghi nhận. T o đ ợc b ớc đi vững chắc cho n ớc ta tr thành thành viên của WTO. c) Khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 – 2008 và những hệ luỵ Những tháng cuối năm 2008 dịch b nh xuất phát từ một đất n ớc kinh tế hùng m nh nh Mỹ, dịch lan nhanh, rất nguy hiểm, cứ thế là tràn ra khắp thế giới. Tác động b i sự suy thoái toàn cầu, đư đ o lộn và nh h ng đến các n ớc, rõ nhất vẫn là h thống tài chính, ngân hàng của mỗi n ớc. T i Vi t Nam, phần lớn ho t động s n xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó các thị tr tr ng lớn nh : Mỹ, EU, Nhật là những thị ng truyền thống nhập khẩu hàng s n xuất từ Vi t Nam đang bị khủng ho ng, do mức sinh ho t của ng i dân bị đ o lộn, đòi hỏi mọi ng i ph i cắt gi m chi tiêu, thắt l ng buộc bụng, mức độ mua hàng gi m, nhu cầu thanh toán yếu,… Vi t Nam là một trong những n ớc nh h ng nặng trong ho t động xuất khẩu hàng hóa. 10 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Bối c nh này, cộng với những vấn đề nội t i khiến kinh tế Vi t Nam ngày càng khó khăn và ch a thể thoát khỏi đáy suy thoái. Hình 1. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam 2007 – 2013 (đơn vị %) Tăng trưởng kinh tế th t lùi Giai đo n 2002 - 2007, Vi t Nam luôn đ ợc coi một trong những điểm sáng trong b n đ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng tr ng bình quân đ t 7,8%. Với vi c gia nhập t chức Th ơng m i Thế giới (WTO) năm 2007, tốc độ tăng tr ng GDP lên tới gần 8,5%. Từ khi khủng ho ng kinh tế toàn cầu n ra năm 2008, Vi t Nam chìm trong vòng xoáy tăng tr ng chậm khi các thị tr ng xuất khẩu lớn bị nh h ng, sức mua trong n ớc gi m. C giai đo n này, tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,03%, ch a bằng hai phần ba so với mức tr ớc khi khủng ho ng. Chính phủ đư tung ra gói kích cầu một một tỷ USD vào năm 2009 nh ng do những yếu kém nội t i, nền kinh tế ch a thể bứt lên. "Vi t Nam ch a thể thoát khỏi khủng ho ng với mức tăng tr ng thấp nh trên", chuyên gia kinh tế Ph m Chi Lan nhận định. 2013 là năm b n lề của kế ho ch 5 năm (2011 - 2015) nh ng tăng tr ng GDP có thể chỉ đ t 5,2 - 5,3%, điều này sẽ d n gánh nặng cho những năm tới nhằm đ t mục tiêu 7 - 7,5%. Theo bà Lan, cơ hội để Vi t Nam thoát khỏi khủng ho ng vẫn còn nếu quá trình tái cơ cấu đ ợc thực hi n quyết li t, những điểm nghẽn đ ợc khắc phục. 11 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Hình 2. Biểu đồ tốc độ tăng giá tiêu dùng của Việt Nam 2007 – 2013 (đơn vị %) L m phát nh y múa Vấn đề luôn làm đau đầu nhà qu n lý từ năm 2007 đến năm 2012 chính là kiểm soát l m phát, sau giai đo n quá u tiên cho tăng tr ng và tình tr ng thâm hụt cán cân th ơng m i kéo dài. Đỉnh điểm của quá trình này là l m phát năm 2008 lên tới gần 20% và duy trì hai con số năm 2010 và 2011. Giai đo n này, nhiều t chức quốc tế đều bày tỏ mối quan ng i l m phát cao làm xấu đi môi tr ng kinh doanh t i Vi t Nam, nh h ng đến giá trị tiền đ ng. Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt chính sách tiền t để kiểm soát l m phát và luôn đặt mục tiêu này lên hàng đầu. Chỉ số giá tiêu dùng đư gi m về một con số, song kèm theo đó là những h qu nh tăng tr ng tín dụng thấp, vốn đầu t toàn xư hội suy gi m. Ngoài ra, một số chuyên gia phân tích, l m phát thấp th i gian quá chủ yếu do sức cầu ki t qu , rủi ro tăng giá vẫn luôn hi n hữu. Hình 3. Biểu đồ vốn đầu tư toàn xã hội của Việt Nam 2007- 2013 12 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Vốn đầu tư toàn xã hội teo tóp "Đừng hy vọng gi m đầu t mà vẫn tăng tr ng cao", T ng cục tr ng T ng cục Thống kê Đỗ Thức nhận định. Suy thoái kinh tế, thắt chặt đầu t công để kiểm soát l m phát dẫn tới tỷ l đầu t trên GDP liên tục suy gi m từ năm 2010 đến năm 2012, xuống d ới 30% GDP trong nửa đầu năm 2013 so với mức trên 40% GDP tr ớc đó. Thực tế này quá t h i với kinh tế Vi t Nam vốn nhiều năm chỉ tăng tr ng dựa vào đầu t . Trong hoàn c nh này, để giúp kinh tế thoát khỏi sự phát triển "làng nhàng", nhiều chuyên gia khuyến nghị Chính phủ nên có gói kích cầu kho ng 100.000 - 200.000 tỷ đ ng để kích thích tăng tr ng. Tuy nhiên, ng i phát ngôn của Chính phủ - Bộ tr ng Vũ Đức Đam nhiều lần khẳng định sẽ không có bất kỳ gói kích cầu nào b i mục tiêu hi n nay vẫn là n định kinh tế vĩ mô, kiềm chế l m phát. Các gi i pháp đ a ra th i gian qua nh giưn, gi m thuế, cho vay hỗ trợ mua nhà, hay ngay c ch ơng trình xử lý nợ xấu của Công ty VAMC phần nhiều cũng mang tính chất động viên tinh thần. Do vậy, ch a thể hy vọng sẽ có một sức bật lớn cho nền kinh tế bứt phá lúc này. Hình 4. Biểu đồ chỉ số sản xuất công nghiệp của Việt Nam 2007 – 2013 (đơn vị %) S n xuất công nghi p lao đao, tồn kho lớn Từ tr ớc năm 2007, ngành công nghi p của Vi t Nam tăng tr ng rất m nh và đ ợc coi là trụ đỡ để tiến hành công nghi p hóa xong vào năm 2020. Tuy nhiên, từ năm 2007 đến năm 13 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 2011, lĩnh vực này đư có sự suy yếu dần do nh h ng của kinh tế toàn cầu, sức mua trong n ớc và nhu cầu xuất khẩu gi m. Đến năm 2012, tăng tr ng nhóm ngành công nghi p mức báo động khi chỉ số s n xuất công nghi p tăng d ới 5%. Nhiều ngành công nghi p chủ chốt nh khai khoáng, chế t o sắt thép lao đao, thể hi n qua những con số t n kho cao của toàn ngành. Từ đó, Chính phủ đư ph i đ a ra nhiều gi i pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng tr ng nh h lãi suất, t o điều ki n gi m hàng t n kho cho doanh nghi p... Với hành động này, s n xuất công nghi p của Vi t Nam 8 tháng đầu năm 2013 đư nhích lên, song vẫn còn mức rất thấp. Hình 5. Biểu đồ tổng mức hàng hoá bán lẻ và dịch vụ của Việt Nam 2007 - 2013 Sức mua suy yếu, tiêu th hàng hóa khó khăn Tr ớc khủng ho ng kinh tế, t ng mức hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tăng tới 31%, song khi thị tr ng xuất khẩu bị thu hẹp, tăng tr ng kinh tế gi m, đ i sống ng i dân khó khăn, tốc độ tăng của chỉ tiêu này liên tục gi m từ năm 2010 đến năm 2013, ph n ánh sức cầu ngày càng đi xuống. T i một báo cáo kh o sát doanh nghi p gần đây, Phòng Th ơng m i và Công nghi p Vi t Nam (VCCI) cũng chỉ ra khó khăn lớn nhất của doanh nghi p lúc này không còn là lãi suất mà chính là thị tr ng tiêu thụ. 14 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Hình 6. Biểu đồ số doanh nghiệp thành lập mới của Việt Nam 2007 - 2013 Số doanh nghi p 'khai sinh' ngày càng gi m Từ năm 2010, số l ợng doanh nghi p thành lập mới lần đầu tiên có xu h ớng gi m xuống kể từ khi Luật doanh nghi p có hi u lực. Bên c nh đó, số doanh nghi p r i thị tr ng cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. Theo nhận xét của Chủ tịch n ớc Tr ơng Tấn Sang, trong kho ng 600.000 doanh nghi p đư đăng ký thành lập, đến nay chỉ còn gần 380.000 đơn vị ho t động, trong số này có tới 70% "bị th ơng", tức làm ăn không có lưi. "Điều này cho thấy khó khăn của doanh nghi p vẫn còn đấy nh sự suy gi m của thị tr ng trong n ớc, niềm tin gi m xuống do sức mua của nền kinh tế xuống rất thấp", bà Ph m Chi Lan nói. Hình 7. Biểu đồ thu hút và giải ngân vốn FDI của Việt Nam 2007 – 2013 (đơn vị: nghìn tỉ đồng) Thu hút vốn nước ngoài khó khăn 15 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Kh năng thu hút vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI) trong những năm kinh tế thế giới biến động đư gi m sút rất rõ r t. Từ mức gần 72 tỷ USD năm 2008, đến năm 2013 trung bình chỉ còn kho ng 13 tỷ USD mỗi năm. "Vi t Nam từng là điểm đầu t hấp dẫn nhất của Đông Nam Á, nh ng từ năm 2009, đầu t đư suy gi m m nh do khủng ho ng kinh tế toàn cầu", chuyên gia trong ngành kế ho ch đầu t nhận định. Bên c nh đó, những tr ng i lớn trong lĩnh vực thu hút đầu cũng ngày càng bộc lộ nh chất l ợng lao động thấp, chính sách thu hút đầu t còn nhiều điểm h n chế, n n tham nhũng... III. Định hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Vi t Nam trong giai đo n hi n nay (2012 - 2020) Lựa chọn và chuyển đ i mô hình tăng tr ng kinh tế n ớc ta có tầm quan trọng hàng đầu để sớm v ợt ra khỏi tình tr ng một n ớc có mức thu nhập trung bình thấp, đ m b o tăng tr ng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất l ợng cao và bền vững. Để thực hi n vi c lựa chọn và chuyển đ i đó cần ph i hiểu rõ các mô hình tăng tr tr ng kinh tế tr ng kinh tế trong giai đo n tới. ng kinh tế, thực tr ng mô hình tăng n ớc ta hi n nay, ph ơng h ớng và gi i pháp chuyển đ i mô hình tăng 1. Quan điểm chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng kinh tế là sự ph n ánh khái quát những đặc tính chủ yếu của ph ơng thức tăng tr ng kinh tế thể hi n các yếu tố tăng tr ng và mối quan h t ơng hỗ giữa chúng với nhau trong từng giai đo n nhất định. Các yếu tố đóng góp t o nên tăng tr ng kinh tế g m lao động, t b n (vốn) và các yếu tố tăng năng suất lao động. Tùy theo mức đóng góp của các yếu tố vào tăng tr kinh tế khác nhau: tăng tr ng kinh tế, đư hình thành nên các mô hình tăng tr ng theo chiều rộng, tăng tr ng theo chiều sâu và tăng tr ng ng kết hợp theo chiều rộng với theo chiều sâu. Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng có đặc tr ng cơ b n là tăng khối l ợng s n xuất chỉ bằng tăng các yếu tố đầu vào: vốn, lao động và tiêu hao vật chất mà không kèm theo tiến bộ công ngh . Tăng tr ng theo chiều rộng là con đ ng đơn gi n nhất để m rộng s n xuất, nó nhanh chóng khai thác đ ợc các ngu n tự nhiên, thu hẹp n n thất nghi p,... Nh ng con đ ng tăng tr ng nh vậy có nhiều h n chế là trì tr và về lâu dài sẽ dẫn đến tình tr ng nhịp độ tăng năng suất lao động xã hội thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch 16 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm, chất l ợng của từng s n phẩm nói riêng và c nền s n xuất nói chung ngày càng kém đi, tới một th i điểm nào đó sẽ xuất hi n bế tắc xã hội, đ i sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp dân c tr nên kém phát triển... Thoát khỏi tình thế đó chỉ có con đ tr ng tăng ng kinh tế theo chiều sâu. Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu có đặc tr ng chủ yếu là nâng cao hi u qu của tất c các yếu tố truyền thống trên cơ s tiến bộ kỹ thuật, còn đ ợc gọi là năng suất các yếu tố t ng hợp (TFP - Total Factor Productivity). Mô hình tăng tr ng kinh tế theo chiều sâu có tính đặc thù và u điểm là: Tiến bộ khoa học kỹ thuật đóng vai trò chính trong quá trình tăng tr ng; không chỉ tăng t ng khối l ợng mà còn tăng c chất l ợng s n phẩm; gi m chi phí lao động và t li u s n xuất tính trên một đơn vị thu nhập quốc dân, gi m giá trị một đơn vị s n phẩm. Trong t ng khối l ợng s n xuất, tỷ trọng của các ngành có hàm l ợng khoa học cao tăng lên; tỷ trọng s n phẩm trung gian gi m và tỷ trọng s n phẩm cuối cùng đi vào tiêu dùng tăng lên t ơng ứng, do vậy mà nâng cao đ ợc hi u qu kinh tế, nâng cao chất l ợng sống của dân c . Vi c nâng cao mức sống của con ng kinh tế theo chiều sâu không chỉ thể hi n tăng phúc lợi vật chất, mà còn các dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế...) và môi tr tr i trong điều ki n tăng tr ng tăng chất l ợng ng xung quanh (gi m thiểu ô nhi m môi ng, lo i bỏ những công ngh rủi ro...), tăng th i gian tự do, nâng cao mức thỏa mãn nhu cầu đẳng cấp cao... Tăng tr ng kinh tế đ ợc tính là thuộc mô hình này hay mô hình kia phụ thuộc vào mức độ đóng góp của các yếu tố s n xuất vào t ng mức tăng tr tăng tr ng chung của c nền kinh tế. Trong ng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, sự tăng đơn thuần khối l ợng các yếu tố s n xuất (lao động, vốn) t o ra trên 50% t ng số s n phẩm tăng thêm. Còn trong mô hình tăng tr ng kinh tế chủ yếu theo chiều sâu thì trên 50% t ng số s n phẩm tăng thêm là do TFP mang l i. Tuy nhiên, trong thực tế không thể phân bi t r ch ròi ph ơng thức tăng tr rộng hay theo chiều sâu, mà chúng th là mô hình kết hợp giữa tăng tr ng theo chiều ng đ ợc kết hợp theo một tỷ l nào đó, có thể gọi đó ng kinh tế theo chiều rộng với tăng tr ng kinh tế theo chiều sâu. Mô hình kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu vừa chú ý tới số l ợng các yếu tố tăng tr ng, nh ng quan trọng hơn là vừa chú trọng nâng cao chất l ợng và phối hợp giữa chúng trên cơ s ứng dụng tiến bộ khoa học 17 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - công ngh , làm cho yếu tố TFP đóng góp ngày càng lớn hơn vào tăng tr ng chung của nền kinh tế. Để v ợt qua mức thu nhập trung bình thấp, Vi t Nam cần ph i “Chuyển đ i mô hình tăng tr ng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa m rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất l ợng, hi u qu , tính bền vững”. Để chuyển sang mô hình tăng tr của yếu tố TFP vào tăng tr ng mới, đòi hỏi ph i nâng cao nhanh chóng tỷ l đóng góp ng GDP. H ớng kết hợp giữa tăng tr theo chiều sâu một cách hợp lý ng theo chiều rộng và Vi t Nam tới đây là chuyển m nh sang tăng tr ng theo chiều sâu. Đ i hội XI của Đ ng đư đề ra mục tiêu đến năm 2015 đóng góp của TFP vào tăng tr ng kinh tế là 31- 32% và năm 2020 là 35%. Dựa vào tiềm năng trong n ớc và kh năng m rộng hợp tác khoa học - công ngh với các n ớc, có ý kiến cho rằng, cần và có thể nâng tỷ l đóng góp của TFP lên tới 40% vào năm 2020 khi n ớc ta đư tr thành một n ớc công nghi p (nếu đ t đ ợc nh vậy thì cũng mới chỉ gần ngang với các n ớc Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan,... hi n nay). 2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Mục tiêu t ng quát là “Phấn đấu đến năm 2020 n ớc ta cơ b n tr thành một n ớc công nghi p theo h ớng hi n đ i”. Phấn đấu đ t tốc độ tăng tr ng t ng s n phẩm trong n ớc (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng kho ng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu ng i theo giá thực tế đ t kho ng 3.000 USD. B o đ m n định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghi p, nông nghi p, dịch vụ hi n đ i, hi u qu . Tỉ trọng các ngành công nghi p và dịch vụ chiếm kho ng 85% trong GDP. Giá trị s n phẩm công ngh cao và s n phẩm ứng dụng công ngh cao đ t kho ng 45% trong t ng GDP. Giá trị s n phẩm công nghi p chế t o chiếm kho ng 40% trong t ng giá trị s n xuất công nghi p. Nông nghi p có b ớc phát triển theo h ớng hi n đ i, hi u qu , bền vững, nhiều s n phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ l lao động nông nghi p kho ng 30 - 35% lao động xã hội. Yếu tố năng suất t ng hợp đóng góp vào tăng tr ng đ t kho ng 35%; gi m tiêu hao năng l ợng tính trên GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết ki m trong sử dụng mọi ngu n lực. 18 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Kết cấu h tầng t ơng đối đ ng bộ, với một số công trình hi n đ i. Tỉ l đô thị hoá đ t trên 45%. Số xư đ t tiêu chuẩn nông thôn mới kho ng 50%. 3. Giải pháp chủ yếu nhằm chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta giai đoạn 2012 - 2020 Để chuyển đ i mô hình tăng tr ng kinh tế Vi t Nam theo h ớng nâng cao nhanh chóng mức đóng góp của yếu tố TFP vào tăng GDP, cần thực hi n đ ng bộ các gi i pháp sau: Một là, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ vào các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. T o điều ki n để các doanh nghi p có đủ năng lực ứng dụng công ngh mới bằng cách t o môi tr ng đầu t lành m nh, làm cho yếu tố công ngh tr thành điều ki n quyết định giành thắng lợi trong c nh tranh, gi m các u tiên, u đưi cho một số lo i hình doanh nghi p; có chính sách thúc đẩy ứng dụng khoa học - công ngh , khuyến khích các doanh nghi p thực hi n đầu t đ i mới công ngh ; có các gi i pháp quyết li t để b o hộ quyền s hữu trí tu cho các doanh nghi p đi đầu trong ứng dụng công ngh mới; thúc đẩy tăng tốc chuyển giao công ngh vào các ngành, lĩnh vực bằng cách thúc đẩy phát triển thị tr ng khoa học và công ngh , phát triển doanh nghi p khoa học - công ngh để tăng ngu n cung s n phẩm công ngh mới cho thị tr ng. Thu hút vốn đầu t cho khoa học và công ngh từ nhiều ngu n, chọn các nhà khoa học đầu đàn làm chủ các công trình nghiên cứu khoa học. Quy định mức thù lao, mức th ng thỏa đáng đối với những ng sáng t o, có công trình khoa học đ ợc áp dụng vào thực ti n. Tăng c i có năng lực ng chuyển giao công ngh tiên tiến, hi n đ i trong các dự án FDI. Hai là, đổi mới chính sách tài chính để góp phần thực hi n chuyển đ i quá trình tăng tr ng từ chỗ chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu t mà phần lớn là từ ngân sách nhà n ớc và các tập đoàn, t ng công ty nhà n ớc, sang quá trình tăng tr ng dựa trên cơ s tăng m nh vốn đầu t của khu vực dân doanh để khai thác tiềm năng của đất n ớc. inh nghi m của các n ớc Đông Nam Á cho thấy, cần ph i tìm cách tăng tỷ trọng tích lũy đầu t của khu vực dân doanh trong t ng số vốn tích lũy đầu t của toàn xã hội. Vi t Nam, đây là khu vực đầu t đang có hi u qu cao gấp đôi so với khu vực kinh tế nhà n ớc. Gi m tỷ l vốn đầu t từ ngân sách nhà n ớc, vì hi u qu đầu t của khu vực kinh tế nhà n ớc thấp và có xu h ớng gi m. 19 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Để khuyến khích tích lũy vốn đầu t khu vực dân doanh thì chính sách tài chính quốc gia cần đ ợc đ i mới theo h ớng: Chính sách thu ph i đ m b o nâng cao tiềm lực tài chính cho các doanh nghi p, đặc bi t là cho khu vực dân doanh bằng cách gi m tỷ l huy động GDP vào ngân sách nhà n ớc. Hi n nay tỷ l này là kho ng 26% - 27%, theo nhiều chuyên gia kinh tế, đó là tỷ l cao, cần gi m xuống còn kho ng 15% - 16%. Về chính sách chi ngân sách nhà n ớc cần điều chỉnh theo h ớng tăng chi cho các mục tiêu, nhi m vụ xã hội, gi m chi cho đầu t và chi hành chính, đ ng th i nâng cao hi u qu sử dụng vốn đầu t , huy động các ngu n lực xã hội cho tăng đầu t phát triển thông qua kênh phát hành trái phiếu. Thu hẹp ph m vi trang tr i của ngân sách, m rộng ph m vi xã hội hóa, áp dụng mô hình phối hợp công và t (mô hình PPP - Public Private Partnerships) trong ho t động dịch vụ công. Cơ cấu l i đầu t công theo h ớng u tiên cho đầu t xây dựng kết cấu h tầng kinh tế - xã hội các vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu, vùng xa. Gi m tỷ trọng đầu t của Nhà n ớc trong t ng đầu t toàn xư hội không chỉ làm gi m tỷ l bội chi ngân sách mà còn h n chế đ ợc mức nợ công. Ba là, phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng. Thực hi n các gi i pháp quyết li t nâng cao chất l ợng giáo dục, đào t o, chú trọng đào t o công nhân kỹ thuật, trung cấp để thay đ i cơ cấu lao động hi n nay. Đ i mới nội dung, ch ơng trình và ph ơng pháp giáo dục - đào t o theo h ớng tăng c sâu, gi m t i th i gian học lý thuyết, tăng c ng đào t o các kỹ năng chuyên ng th i gian thực hành cho học sinh, sinh viên. Xây dựng đội ngũ giáo viên, gi ng viên đáp ứng sự đ i mới của ch ơng trình giáo dục - đào t o. Tăng c ng nâng cấp chất l ợng cơ s vật chất - kỹ thuật cho các cơ s đào t o, chú trọng xây dựng mới và củng cố các phòng thí nghi m, x ng thực nghi m của các cơ s đào t o, đặc bi t là đối với cơ s đào t o các chuyên ngành mũi nhọn, các ngành nghề mới. M rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục - đào t o, khuyến khích và m rộng cơ chế để các cơ s đào t o trong n ớc hợp tác với các cơ s đào t o của các n ớc phát triển. Đ i mới chính sách sử dụng, đánh giá và đưi ngộ nhân lực theo h ớng dựa trên năng lực chuyên môn và hi u qu thực hi n công vi c. IV. Kết luận Tăng tr ng kinh tế nhanh là mục tiêu th đúng nếu theo đu i tăng tr tr ng xuyên của các quốc gia, nh ng sẽ là không ng kinh tế bằng mọi giá. Thực tế cho thấy, không ph i sự tăng ng nào cũng mang l i hi u qu kinh tế - xã hội nh mong muốn, đôi khi quá trình tăng 20 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tr ng mang tính hai mặt. Chẳng h n, tăng tr ng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình tr ng nền kinh tế "quá nóng", gây ra l m phát, hoặc tăng tr ng kinh tế cao làm cho dân c giàu lên, nh ng đ ng th i cũng có thể làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng th i kỳ ph i tìm ra những mô hình thích hợp để đ t đ ợc sự tăng tr ng hợp lý, bền vững. Tăng tr ng kinh tế bền vững là tăng tr ng kinh tế đ t mức t ơng đối cao, n định trong th i gian t ơng đối dài (ít nhất từ 20 - 30 năm) và gi i quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với b o v môi tr ng sinh thái. 21 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam TÀI LI U THAM KH O [1] Nguy n Đức Kiên. Mô hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ở giai đoạn thu nhập trung bình thấp (2012 – 2020). [2] Đ i hội Đ ng toàn quốc lần thứ XI (2011). Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020. [3]http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books0105201511342446/index-210520151130204632.html [4]http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/585-ve-chuyen-doi-mo-hinh-tangtruong-kinh-te-o-viet-nam-hien-nay.html [5] http://kinhdoanh.vnexpress.net/photo/vi-mo/5-nam-du-chan-khung-hoang-tai-chinh-thegioi-tai-viet-nam-2877946.html [6] http://agro.gov.vn/news/tID22923_Khung-hoang-toan-cau-anh-huong-kinh-te-viet-namthuc-trang-va-giai-phap.htm [7] https://kikiko.wordpress.com/2007/06/07/cc-m-hnh-tang-tr%C6%AF%E1%BB%9Engkinh-t%E1%BA%BE/ [8] http://www.tailieuontap.com/2012/10/vai-tro-cua-tang-truong-kinh-te-vai-tro.html 22