« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R (Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) chất thải rắn công nghiệp ngành công nghiệp chế biến thủy sản


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ LÊ THÀNH ĐẠT ĐỖ LÊ THÀNH ĐẠT NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 3R ( GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ,) CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2010 KHOÁ 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐỖ LÊ THÀNH ĐẠT NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 3R ( GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ ) CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRUỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- Tưởng Thị Hội Hà Nội – 2010 Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CHIẾN LƯỢC 3R Giới thiệu chung Những đặc trưng cơ bản của ngành chế biến thủy sản Nguyên liệu trong chế biến thủy sản Sản phẩm trong chế biến thủy sản Phân bố và quy mô các cơ sở CBTS Các vấn đề môi trường trong công nghiệp chế biến thủy sản.
- Tổng quan về áp dụng 3R trong ngành CBTS trên thế giới và Việt Nam R là gì Tình hình áp dụng 3R trong ngành CBTS trên thế giới và Việt Nam Trên thế giới Tại Việt Nam Cơ hội và thách thức khi ứng dụng 3R trong ngành CBTS ở Việt Nam Thách thức Cơ hội đối với giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Các giải pháp thực hiện chiến lược Chương 2 - HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Dây chuyền công nghệ chế biến thủy sản Dây chuyền chế biến thủy sản đông lạnh Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đông lạnh dạng tươi quy trình công nghệ CBTS đông lạnh dạng tươi Quy trình chế biến thủy sản đông lạnh dạng chín Các quá trình công nghệ phụ trợ Quy trình chế biến cá phi lê Quy trình chế biến surimi Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản khô Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax Đặc trưng và mức sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng và hóa chất Nguyên liệu, hóa chất và năng lượng Nhu cầu sử dụng nước và tiêu thụ đá .
- 3 Đặc điểm các dòng thải Khí thải Các yếu tố ô nhiễm và nguồn phát sinh Đặc trưng ô nhiễm không khí của các loại hình CBTS Nước thải Nguồn phát sinh Đặc tính nước thải Chất thải rắn Nguồn phát sinh Đặc trưng chất thải Đánh giá hiện trạng ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam Chương 3 - NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG 3R TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN Quan hệ 3R và BATs, BEPs trong chế biến thủy sản Giới thiệu BATs và BEPs trong chế biến thủy sản BATs và BEPs trong công nghiệp chế biến cá BEPs ứng dụng cho toàn bộ quá trình BATs và BEPs và các giải pháp 3R tương ứng cho từng công đoạn cụ thể BATs và BEPs trong quá trình chế biến tôm, cua, hến Tiềm năng giảm thiểu chất thải rắn Sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản Mối liên hệ giữa 3R và SXSH trong CBTS Một số ví dụ về áp dụng SXSH trong CBTS tại Việt Nam .
- Các đề xuất áp dụng 3R Các giải pháp quản lý chung Đề xuất giảm thiểu Đề xuất tái chế Chế biến bột cá, dầu cá Chế biến các sản phẩm từ phụ phẩm tôm đông lạnh Sản xuất biogas Tái chế các CTR khác Chương 4 - NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG 3R ĐỐI VỚI CÔNG TY cổ phần xuất khẩu thủy sản II QUẢNG NINH Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax Giới thiệu về công ty Dây chuyền công nghệ Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất thân mực ống susi Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất mực ống sugata Sơ đồ dây chuyền chế biến susi đầu mực Sơ đồ dây chuyền chế biến tôm đông lạnh bỏ đầu Trang thiết bị của quá trình sản xuất Xác định đầu vào của quá trình sản xuất Xác định lượng nguyên liệu thô sử dụng trong quá trình sản xuất Xác định đầu ra của quá trình sản xuất Các số liệu sản phẩm Chất thải phát sinh Các biện pháp giảm thiểu và xử lý hiện có Xác định cân bằng vật chất Cân bằng vật chất dây chuyền chế biến susi thân mực Cân bằng vật liệu dây chuyền chế biến mực ống sugata Cân bằng vật liệu dây chuyền chế biến đầu mực đông lạnh Cân bằng vật liệu dây chuyền chế biến tôm đông lạnh bỏ đầu Tình hình sử dụng điện Tính toán chi phí theo dòng thải Xây dựng các phương án giảm thiểu chất thải Xây dựng các phương án Tính toán khả thi một số giải pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường SXSH : Sản xuất sạch hơn CBTS : Chế biến thủy sản FAO : Tổ chức nông lương liên hợp quốc TSP : Tấn sản phẩm SP : Sản phẩm COD : Nhu cầu oxi hóa học TSS : Tổng chất rắn lơ lửng CBTS XK : Chế biến thủy sản xuất khẩu TNL : Tấn nguyên liệu BTP : Bán thành phẩm CTR : Chất thải rắn Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu xuất khẩu thủy sản năm Bảng 1.2 : Giá một số chất thải từ cá và tiềm năng sử dụng tại Đông Phi Bảng 2.1 Dự kiến chỉ tiêu sản xuất và lượng nguyên liệu năm Bảng 2.2.
- Các chất thải phát sinh từ quá trình chế biến thuỷ sản đông lạnh Bảng 2.3.
- Hệ số ô nhiễm khí do đốt than và dầu DO Bảng 2.4 : Thành phần chất thải rắn từ một số quá trình chế biến Bảng 2.5 : Định mức chất thải rắn đối với một số sản phẩm thủy sản Bảng 2.6 : Ước tính thải lượng chất thải rắn của ngành chế biến thủy sản Bảng 3.1 : Áp dụng BEPs và BATs và các giải pháp 3R tương ứng trong từng công đoạn chế biến cá Bảng 3.2 : Tác dụng của biện pháp sàng lọc và làm sạch khô Bảng 3.3 : Các giải pháp áp dụng SXSH tại công ty AFIEX Bảng 4.1 : Mô tả chi tiết dây chuyền chế biến susi thân mực Bảng 4.2 : Trang thiết bị của quá trình sản xuất Bảng 4.3 : Lượng nguyên liệu thô sử dụng trong 6 tháng đầu năm Bảng 4.4 : Lượng nước sử dụng trong 6 tháng đầu năm Bảng 4.5 Cân bằng vật chất trong dây chuyền chế biến susi thân mực Bảng 4.6 : Cân bằng vật chất dây chuyền sản xuất mực ống sugata Bảng 4.7 : Cân bằng vật liệu dây chuyền chế biến đầu mực đông lạnh Bảng 4.8 : CBVL dây chuyền chế biến tôm đông lạnh bỏ đầu Bảng 4.9 : Sơ đồ phân loại chất thải rắn Bảng 4.10 : Điện năng tiêu thụ cho sản phẩm cấp đông Bảng 4.11 : Đối với quy trình chế biến thân mực susi Bảng 4.12 : Đối với quy trình chế biến mực ống sugata Bảng 4.13: Đối với quy trình chế biến đầu mực đông lạnh Bảng 4.14 : Đối với quy trình chế biến tôm đông lạnh bỏ đầu Bảng 4.15 : Các biện pháp giảm thiểu chất thải Bảng 4.16 : Tổng hợp lợi ích kinh tế và môi trường các đề xuất…………………102 Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ Hình 1.2 : Tỷ lệ XK TS vào các thị trường xuất khẩu chính năm Hình 1.3 : Tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng thủy sản năm Hình 2.1 : Sơ đồ quy trình công nghệ CBTS đông lạnh dạng tươi Hình 2.2 Sơ đồ quy trình CBTS đông lạnh dạng chín Hình 2.3 Sơ đồ quy trình chế biến cá phi lê kèm dòng thải Hình 2.4 : Sơ đồ công nghệ sản xuất Surimi Hình 2.5 : Sơ đồ công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản khô xuất khẩu Hình 2.6 : Phân bố năng lượng trong khu vực thủy sản Hình 3.1: Đầu vào và đầu ra trong fillet cá gầy sử dụng công nghệ trung bình.[27]58 Hình 3.2 : Sơ đồ quy trình sản xuất bột cá và dầu cá Hình 3.3 : Sơ đồ dây chuyền chế biến bột cá kết hợp các biện pháp 3R Hình 3.4 : Sơ đồ các sản phẩm sản xuất từ phế phẩm tôm đông lạnh Hình 3.5 Sơ đồ quy trình sản xuất Chitosan Hình 4.1 : Sơ đồ dây chuyền chế biến thân mực ống susi.
- Hình 4.2 : Sơ đồ quy trình chế biến tôm đông lạnh bỏ đầu kèm dòng thải Hình 4.3 : Mô tả tóm tắt cân bằng vật liệu dây chuyền susi thân mực Hình 4.4 : Tóm tắt CBVL dây chuyền chế biến mực ống sugataError! Bookmark not defined.Hình 4.5 : Tóm tắt CBVL dây chuyền chế biến đầu mực đông lạnh Hình 4.6 : Tóm tắt CBVL dây chuyền chế biến tôm đông lạnh bỏ đầu Hình 4.7 : Sơ đồ dây chuyền xử lý nước thải Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan đÒ tµi: “Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R ( giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng ) chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản” lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña t«i vµ ch−a ®−îc c«ng bè ë bÊt k× tµi liÖu, t¹p chÝ còng nh− t¹i c¸c Héi nghÞ, Héi th¶o nµo.
- Ng−êi cam ®oan Đỗ Lê Thành Đạt Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax MỞ ĐẦU I.
- Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, hàng loạt các thảm họa về môi trường đã xảy ra trên phạm vi toàn cầu như hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ozon, mưa axit… gây nên nhiều tác hại đến sự sống trên trái đất như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng… với mức độ gây thiệt hại ngày càng gia tăng, quy mô ngày càng rộng.
- Việc tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu các tác hại đến môi trường do còn người gây ra là một trong những vấn đề mang tính cấp bách đối với mọi quốc gia trên thế giới.
- Đã có nhiều giải pháp được nghiên cứu và áp dụng tại các quốc gia trên thế giới.
- Và một trong số đó là việc áp dụng chiến lược 3R vào các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trên nhiều lĩnh vực.
- Đây là một giải pháp hữu hiệu không chỉ mang lại hiệu quả tích cực trong công tác bảo vệ môi trường mà còn làm tăng lợi ích kinh tế của các hoạt động.
- Nguyên tắc cơ bản của 3R đó là các hoạt động giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng được nghiên cứu và áp dụng trong suốt quá trình hoạt động.
- Việt nam là quốc gia đang phát triển với nền công nghiệp tương đối lạc hậu, lượng chất thải phát sinh và tiêu hao nguyên, nhiên liệu là tương đối lớn.
- Hơn nữa việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, với điều kiện kinh tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là khó có thể thực hiện được.
- Vì vậy việc áp dụng các nguyên lý 3R một cách phù hợp vào các ngành sản xuất công nghiệp nhằm giảm các chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm là một nhu cầu bức thiết.
- Ngành công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng tỉ đô la.
- Song trong quá trình hoạt động của ngành chế biến thủy sản đã gây ô nhiễm đối với môi trường nước, không khí do nước thải, mùi hôi và chất thải rắn.
- việc gây ô nhiễm Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax môi trường do nhiều nguyên nhân trong đó có thể kể đến đó là do trình độ công nghệ và trang thiết bị tương đối lạc hậu, việc sử dụng lãng phí nước, điện trong quá trình sản xuất và sinh hoạt… Chính vì vậy việc ”Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R( giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế ) chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản “ là cần thiết trong sự phát triển của ngành cũng như trong công tác bảo vệ môi trường và đem lại lợi ích kinh tế lớn hơn cho ngành chế biến thủy sản.
- Mục tiêu và phạm vi II.1 Mục tiêu - Tổng quan hiện trạng ngành chế biến thủy sản trên thế giới và Việt Nam - Tìm hiểu về 3R và áp dụng đối với ngành chế biến thủy sản.
- Đưa ra các cơ hội áp dụng 3R đối với ngành này.
- Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng.
- Khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng áp dụng 3R trong ngành chế biến thủy sản.
- II.2 Phạm vi của đề tài Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R đối với chất thải rắn, nước và năng lượng của ngành công nghiệp chế biến thủy sản.
- Luận văn gồm các nội dung sau : Mở đầu Chương 1 : Tổng quan về ngành chế biến thủy sản và chiến lược 3R.
- Chương 2 : Hiện trạng sản xuất trong ngành chế biến thủy sản và các vấn đề môi trường Chương 3 : Đề xuất áp dụng 3R đối với ngành chế biến thủy sản.
- Chương 4 : nghiên cứu áp dụng 3R đối với công ty chế biến thủy sản II Quảng Ninh.
- Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CHIẾN LƯỢC 3R 1.1 Giới thiệu chung Ngành chế biến thủy sản là lĩnh vực mang lại giá trị xuất khẩu cao và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
- Ta có thể khái quát vài nét về ngành chế biến thủy sản trên thế giới và Việt Nam như sau : Trên thế giới : Thủy sản là mặt hàng với giá trị thương mại vượt quá 60 tỷ USD / năm.
- Hầu như 200 quốc gia cung cấp cá và sản phẩm thủy sản vào thị trường toàn cầu bao gồm hơn 800 loài thương mại quan trọng của cá, động vật giáp xác và động vật thân mềm.
- Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO) dự báo tổng nhu cầu thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản trên thế giới sẽ tăng gần 50 triệu tấn, từ 133 triệu tấn năm 1999/2000 lên đạt 183 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,1%/năm.
- Đến năm 2010, trung bình mỗi người sẽ tiêu thụ 18,4 kg thủy sản mỗi năm, và 19,1 kg vào năm 2015.
- Tiêu thụ cá và sản phẩm cá bình quân đầu người dự báo sẽ đạt 13,7 kg vào năm 2010 và 14,3 kg vào năm 2015, trong khi đó nhu cầu thuỷ sản có vỏ và các sản phẩm nuôi khác sẽ đạt mức tương ứng 4,7 và 4,8 kg/người.
- Ngoài ra, công suất và quy Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax mô chế biến thủy sản của Trung Quốc cũng đứng hàng đầu thế giới.
- Năm 2008, Trung Quốc có 9.971 doanh nghiệp chế biến thủy sản với tổng công suất chế biến đạt 21,97 triệu tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu toàn cầu tăng 9,5% vào năm 2006, 7% năm 2007, lên đến con số kỷ lục 92 tỉ USD.
- Các nước phát triển chiếm 80% tổng nhập khẩu thuỷ sản toàn cầu.
- Mỹ La tinh và Caribê sẽ tiếp tục là khu vực xuất siêu về thuỷ sản lớn nhất, và Châu Phi, khu vực nhập siêu về thuỷ sản truyền thống sẽ trở thành khu vực xuất siêu về thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản vào năm 2010.
- Ấn Độ cũng đang nổi lên là nước xuất khẩu thuỷ sản lớn.
- Xuất khẩu thủy sản sang EU chiếm gần 35% tổng xuất khẩu thuỷ sản của Ấn Độ.
- Xuất khẩu tôm sang Mỹ của nước này chiếm gần 50% tổng xuất khẩu.
- Đồng rupi mất giá so với đồng USD không chỉ tạo thêm gánh nặng cho nhiều nhà sản xuất mà còn gây trở ngại cho việc nhập khẩu thực phẩm để chế biến hoặc gia tăng giá trị sau đó tái xuất tại các nước như Ấn Độ.
- Trong bối cảnh giao dịch thương mại các sản phẩm thuỷ sản trên toàn cầu ngày càng tăng lên, nhiều nước nhập khẩu lớn đã áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn chặt chẽ hơn, trong đó có yêu cầu về nhãn mác sinh thái, đây có lẽ sẽ là khó khăn đối với các nước đang phát triển để đáp ứng các yêu cầu này.
- Hiện nay FAO cũng đang có một vài chương trình để hỗ trợ việc xác nhận nhãn mác sinh thái cho các sản phẩm thuỷ sản.[21] Tại Việt Nam [7] Giai đoạn trước năm 2001 Trước năm 1980 ngành chế biến thủy sản chưa thực sự được chú trọng, sản lượng khai thác và xuất khẩu sụt giảm.
- Với công nghệ chế biến, bảo quản nguyên Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax vật liệu lạc hậu khiến cho lượng thất thoát nguyên liệu lớn.
- Đến năm 1979 , Nhà nước cho phép Bộ Thủy sản quản lý thống nhất và khép kín toàn bộ quá trình từ đánh bắt đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm cuối cùng đã khắc phục được tình trạng manh mún, rời rạc và giải phóng được sức sản xuất.
- Đến năm 1990 sản lượng đã đạt hơn một triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 205 triệu USD, và năm 1995 đạt 500 triệu USD.
- Sau nghị quyết của Bộ chính trị và năm 1993 thì ngành chế biến thủy sản đã thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và nhận được nhiều sự đầu tư và ưu đãi hơn.
- Đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đã đạt hơn 1,4 tỷ USD.
- Giai đoạn từ năm 2001 đến nay Đến nay, theo Cục Quản lý chất lượng nông- lâm sản và thủy sản (Nafiqad), cả nước có 300 cơ sở chế biến thủy sản và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm đông lạnh phục vụ xuất khẩu, có tổng công suất 200 tấn/ngày.
- Cũng theo thống kê của Nafiqad, tính đến thời điểm này, cả nước có 300 doanh nghiệp được phép xuất khẩu thủy sản sang EU, hơn 440 doanh nghiệp sang Hàn Quốc, hơn 440 doanh nghiệp sang Trung Quốc, 30 doanh nghiệp sang Liên bang Nga, 60 doanh nghiệp sang Brazil và gần 450 doanh nghiệp sang Nhật Bản.
- Tính đến cuối năm 2009, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản đạt 4,2 tỷ USD.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu NămTỷ USD Hình 1.1 : Mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax Hình 1.2 : Tỷ lệ XK TS vào các thị trường xuất khẩu chính năm 2009 [15] Chiến lược biển đến năm 2020 đã đặt ra mục tiêu Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn.
- Ngành chế biến thủy sản cũng sẽ phát huy đầy đủ vị trí, vai trò của mình, tạo động lực thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển.
- 1.2 Những đặc trưng cơ bản của ngành chế biến thủy sản 1.2.1 Nguyên liệu trong chế biến thủy sản Nguyên liệu trong công nghiệp chế biến thủy sản bao gồm các loài thủy sản như cá, tôm, cua mực, nhuyễn thể… và một số loài thực vật như rong, tảo ( chủ yếu là rong câu và mơ.
- Sản phẩm của các ngành nghề khai thác biển, nuôi trồng thủy sản là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- [2] Nghiên cứu khả năng áp dụng 3R chất thải rắn công nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - Đỗ Lê Thành Đạt _ Lớp CH QLMT 2009 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel Fax Sản phẩm trong chế biến thủy sản Sản phẩm chính của công nghiệp CBTS ở Việt Nam là các sản phẩm đông lạnh như tôm đông lạnh (tôm đông lạnh nguyên con, tôm nõn đông lạnh… cá đông lanh ( nguyên con, cá bỏ đầu, phile.
- Các sản phẩm khác như thủy sản đóng hộp ( cá ngừ, cá trích.
- sản phẩm thủy sản ăn liền ( surimi, shasimi.
- nước mắm, bột cá… Trong đó sản phẩm có sản lượng cao hơn cả là các sản phẩm đông lạnh, chiếm trên 60%.
- Các sản phẩm của công nghiệp CBTS chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu để thu ngoại tệ và một phần phục vụ tiêu dùng trong nước.
- Bảng 1.1: Số liệu xuất khẩu thủy sản năm 2009 [15] Từ So với cùng kỳ 2008.
- Sản phẩm KL GT KL GT Tôm đông lạnh Cá tra, basa Cá ngừ Cá khác Mực và bạch tuộc đông lạnh Hàng khô Hải sản khác Tổng cộng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt