« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyền thuyết và lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA.
- Chuyên ngành: Văn học dân gian Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Việt Nam Mã số: 60.22.01.25.
- Sự giúp đỡ của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
- Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa.
- Thư viện tỉnh Thanh Hóa.
- Phòng văn hóa huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
- Phòng văn hóa huyện Thọ Xuân –Thanh Hóa.
- Tôi xin cam đoan rằng đề tài “Truyền thuyết và lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi.
- CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THANH HÓA VÀ BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TRUYỀN THUYẾT LÊ LỢIError! Bookmark not defined..
- 1.1 Khái quát về vùng đất Thanh Hóa.
- 1.1.2 Văn hóa dân gian.
- 1.2 Đặc trƣng của thể loại truyền thuyết ViệtError! Bookmark not defined..
- 1.3 Bối cảnh ra đời truyền thuyết về Lê Lợi ở Thanh Hóa.
- 1.3.1 Anh hùng Lê Lợi.
- CHƢƠNG 2 TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA.
- 2.1 Truyền thuyết về Lê Lợi ở Thanh Hóa trong kho tàng văn học dân gian.
- 2.1.1 Đặc điểm nội dung trong truyền thuyết Lê Lợi ở Thanh Hóa.
- 2.1.2 Đặc điểm thi pháp trong truyền thuyết về Lê LợiError! Bookmark not defined..
- 2.2 Khảo sát truyền thuyết về Lê Lợi trong đời sống nhân dân địa phƣơng hiện nay.
- CHƢƠNG 3 LỄ HỘI GẮN VỚI TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI Ở THANH HÓA.
- 3.2 Lễ hội Lam Kinh.
- 3.2.2 Quy trình lễ hội.
- 3.3 Lễ hội làng Xuân Phả.
- 3.4.1 Lễ Hội Căm Mương.
- 3.4.2 Lễ hội Đền Thi.
- 3.5 Ý nghĩa của lễ hội.
- 1.1.Thanh Hóa là miền đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời và có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong cả nước.
- Đi vào tìm hiểu truyền thuyết về Lê Lợi góp phần ngợi ca người anh hùng Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa.
- Việc nghiên cứu về truyền thuyết Lê Lợi ở Thanh Hóa là vấn đề hết sức quan trọng trong hành trình tìm về lịch sử và văn học dân gian.
- Từ chuyên ngành văn học dân gian, nghiên cứu truyền thuyết gắn với việc tìm hiểu tín ngưỡng và lễ hội tưởng niệm các danh nhân văn hóa để làm sáng rõ hơn đặc trưng của của thể loại..
- 1.2 Truyền thuyết gắn liền với lễ hội tôn vinh các anh hùng dân tộc, các địa danh lịch sử đã ăn sâu vào đời sống tâm linh của nhân dân và được thể hiện qua các phong tục, nghi lễ.
- Môi trường diễn xướng các hoạt động văn hóa dân gian ấy gắn liền với các địa danh có trong tác phẩm.
- Chỉ trong không khí đó tác phẩm dân gian mới bộc lộ hết giá trị thẩm mĩ của nó.
- Truyền thuyết và lễ hội có mối quan hệ biện chứng với nhau.
- Truyền thuyết là cầu nối giữa cảm xúc, niềm tin và cộng đồng với tín ngưỡng, phong tục tập quán.
- Niềm tin trong truyền thuyết được hiện thực hóa trong lễ hội.
- Lễ hội giúp truyền thuyết được lưu giữ và có sức lan tỏa trong đời sống.
- Đi vào tìm hiểu truyền thuyết và lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa góp phần thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa truyền thuyết và lễ hội..
- Đời sống đích thực của truyền thuyết là môi trường diễn xướng mà hoạt động diễn xướng của văn học dân gian là lễ hội.
- Các hoạt động lễ hội luôn tổ chức trong môi trường có ở truyền thuyết.
- Việc nghiên cứu tìm hiểu lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa góp phần vào việc khôi phục phát triển lễ hội.
- cũng như các loại hình văn hóa dân gian.
- “Truyền thuyết và lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa”.
- 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết dân gian ở Việt Nam về góc độ đặc trưng thể loại.
- Truyền thuyết là một trong những loại truyện tiêu biểu của loại hình tự sự dân gian.
- Vấn đề nghiên cứu thể loại truyền thuyết ở nước ta đã đặt ra nhiều vấn đề, ý kiến khác nhau về thể loại này..
- Giáo sư Nguyễn Đổng Chi trong lời tựa cho cuốn: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (NXB Sử học, 1961) đã chỉ ra đặc điểm của truyền thuyết so với thể loại cổ tích và thần thoại: “Truyền thuyết thường dùng để chỉ những câu chuyện cũ, những sự việc lịch sử còn được quần chúng truyền lại nhưng không đảm bảo về mặt chính xác có thể do truyền rộng mà sai lạc, cũng có thể do sự tưởng tượng của quần chúng phụ hoạ thêu dệt mà càng sai lạc hơn.
- Và truyền thuyết phần nhiều chưa được xây dựng thành truyện.
- Hiện nay truyền thuyết Việt Nam tìm được còn rất ít ỏi, đượm khí vị cổ tích nhiều hơn thần thoại.
- Phó giáo sư Đỗ Bình Trị trong cuốn Văn học dân gian (NXB ĐHSP Hà Nội I, 1978), có đưa truyền thuyết vào cơ cấu các thể loại văn học dân gian nhưng lại đặt bên cạnh thần thoại.
- Tuy cách sắp xếp truyền thuyết trong hệ thống các thể loại văn học dân gian có khác nhau nhưng xác định bản chất của thể loại truyền thuyết thì có sự tương đồng giữa ý kiến bản chất của nó.
- nhà khoa học khi nghiên cứu truyền thuyết bao giờ cũng đặt nó trong mối quan hệ với thần thoại và cổ tích.
- Ông Tầm Vu khi nghiên cứu: “Tư tưởng chủ yếu của người Việt thời cổ qua những truyện đứng đầu trong thần thoại và truyền thuyết” trong tạp chí văn học nghệ thuật, số ra ngày 25/3/1995) có nhận xét.
- Xã hội công xã nguyên thuỷ tan rã thì truyền thuyết trở nên thịnh so với thần thoại.
- Truyền thuyết nặng về đề tài về lịch sử hơn là thần thoại vì một phần cuộc đấu tranh trong xã hội gay gắt thu hút sự chú ý của con người.
- Bây giờ người anh hùng hay nhân dân anh hùng được thuần hoá trong truyền thuyết.
- Mặt khác, vì nhìn chung trí tưởng tượng trong truyền thuyết cũng không bay bổng bằng trong thần thoại.
- Càng về sau “thần” trong truyền thuyết càng không được phóng khoáng vô tư như.
- Cũng trong số báo này, ông Phan Trần có bài: “Tinh thần dân tộc qua các truyền thuyết lịch sử”, ở đó tác giả đã nêu định nghĩa về truyền thuyết:.
- “truyền thuyết là những truyện truyền tụng trong dân gian về những sự việc và nhân vật có liên quan đến lịch sử.
- Phó Giáo sư Đỗ Bình Trị khi chấp bút phần truyền thuyết trong Giáo trình văn học dân gian cũng nêu ra định nghĩa: “Truyền thuyết là những truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có sự kỳ diệu – là lịch sử hoang đường – hoặc là những truyện tưởng tượng ít nhiều gắn với sự thực lịch sử” [25.
- Tác giả Kiều Thu Hoạch trong cuốn Tổng tập văn học dân gian người Việt (NXB Khoa học xã hội, 2004) cũng viết về truyền thuyết: “Truyền thuyết là một thể tài truyện kể truyền miệng, nằm trong loại hình tự sự dân gian.
- Nguyễn Đình Bưu ( 1990), Văn học Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Nguyễn Đổng Chi (1961), Kho tàng truyền thuyết dân gian, NXB Sử học, Hà Nội..
- Hàn Thế Dũng (1997), Lê Lợi, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Di tích thắng cảnh Thanh Hoá (1976), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Di tích lịch sử – Lam Kinh – Thanh Hóa (2000), NXB Sở Văn hoá Thông tin, Thanh Hóa..
- Cao Huy Đỉnh ( 1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Thanh Hải (1996), Lịch sử Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Nguyễn Hảo, Xuân Long (1982), Di tích Lam Kinh, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Hoàng Hùng (2000), Truyền thống các làng văn hoá Thọ Xuân, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Kỷ yếu toạ đàm về danh nhân Thanh Hoá (1995), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Mai Kiên (2005), Về Lam Sơn, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Khánh (1980), Nguyễn Trãi trên đất Lam Sơn, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Vũ Ngọc Khánh (1985), Lê Lợi con người và sự nghiệp, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Vũ Ngọc Khánh ( 1979), Sơn Anh, Đất Lam Sơn, NXB Văn hóa , Thanh Hóa..
- Lã Duy Lan (1999), Truyện dân gian chọn lọc, NXB Dân tộc, Hà Nội..
- Lã Duy Lan ( 1997), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Văn Lưu (1990), Hợp tuyển văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hoá, NXB Văn học, Hà Nội..
- Lê Lợi( 1385 – 14300) và Thanh Hoá trong khởi nghĩa Lam Sơn Thanh Hoá (1990), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Trọng Miễn (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Văn Học, Hà Nội..
- Hoàng Anh Nhân (2006), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội..
- Bùi Văn Nguyên (1980), Chủ nghĩa yêu nước trong văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Duyên Niên, Lê Văn Uông (1976): Lam sơn thực lục: Bản mới phát hiện, khảo chứng, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Nhiều tác giả ( 1976), Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu (1997), Văn học dân gian, NXB Văn học, Hà Nội..
- Lê Chí Quế ( 1996), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Quyết (1998), Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội..
- Tên làng xã Thanh Hoá ( 2000), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Truyền thuyết cổ tích Lam Sơn (1975), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam (1971), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Bước đầu cảm nhận văn hoá xứ Thanh, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa..
- Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Thanh Hóa di tích và thắng cảnh ( 1976), NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Sáng tác dân gian về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1983), NXB Sở văn hóa thông tin Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Văn nghệ dân gian Thanh Hoá ( 2001), NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa.