« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÔNG QUA MỘT SỐ THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ


Tóm tắt Xem thử

- MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA TÌNH NGHỆ AN I.
- Lý luận chung II.Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
- Cơ cấu kinh tế .
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở TỈNH NGHỆ AN I.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Nghệ An .
- Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An II.
- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Nghệ An giai đoạn II.
- Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Nghệ An .
- Những hạn chế và nguyên nhân ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯƠNG 3: SỨC MẠNH CỦA NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ I.Nguồn lực tác động vào nền kinh tế tỉnh Nghệ An .
- Chỉ tiêu kinh tế .
- Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu để mỗi quốc gia, mỗi lãnh thổ nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại.
- kết hợp xây dựng công nghiệp với nông nghiệp trên phạm vi cả nước thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp.
- Nghệ An là một tỉnh lớn nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu kinh tế - xã hội Bắc Nam, với diện tích tự nhiên 16.489,97 km2 và có hơn 3,034 triệu người sinh sống.
- Hiện nay, thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước, cơ cấu kinh tế Nghệ An đã có bước chuyển dịch mạnh.
- Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào cho hợp lý nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế của tỉnh đảm bảo được các mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài theo tinh thần Đại hội XI là vấn đề cần được nghiên cứu và triển khai.
- Mục đích nghiên cứu + Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An chỉ ra những mặt được, mặt hạn chế và nguyên nhân trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế những năm qua của tỉnh + Đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh trong giai đoạn tiếp theo.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 1 + Hệ thống cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Tìm hiểu kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở một số địa phương có điều kiện tương đồng với tỉnh.
- rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm đề xuất định hướng các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đối với tỉnh cho phù hợp.
- Phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhanh và bền vững ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015- 2020.
- Lựa chọn các nguồn lực hợp lý góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế + Phân phối thu nhập và an sinh xã hội ở tỉnh Nghệ An 3.
- Một cách đơn giản , GDP là thước đo rộng các hoạt động kinh tế tổng thể của một quốc gia .
- 3 II.Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.
- Cơ cấu kinh tế a.
- Khái quát chung “Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế của mỗi nước.
- Đặc trưng cơ bản Từ việc tiếp cận cơ cấu kinh tế theo các cách trên, có thể thấy cơ cấu kinh tế có các đặc trưng chủ yếu sau.
- Thứ nhất: Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, luôn luôn phản ánh và chịu sự tác động của các quy luật khách quan.
- Thứ hai: Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử xã hội, thực tế cho thấy nền kinh tế chỉ phát triển được khi xác định được mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội và phân công lao động xã hội - Thứ ba: Cơ cấu kinh tế luôn vận động và phát triển ngày càng hợp lý hơn, hoàn thiện hơn và đạt hiệu cao hơn.
- Thứ tư: Cơ cấu kinh tế vận động theo hướng ngày càng tăng cường mở rộng sự hợp tác, phân công lao động trong nước và quốc tế.
- Cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế quốc dân được tiếp cận trên 3 cơ cấu cơ bản: cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu thành phần kinh tế.
- Trong đó, cơ cấu kinh tế ngành là cơ bản nhất.
- Cơ cấu kinh tế ngành: là tổ hợp được hình thành trên các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ tổng hợp giữa các ngành với nhau và phản ánh trình độ phân công lao động xã hội của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Khi phân tích cơ cấu kinh tế ngành người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành chính.
- Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản - Ngành công nghiệp - xây dựng - Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Cơ cấu vùng - lãnh thổ: Nếu cơ cấu kinh tế ngành hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất thì cơ cấu vùng lãnh thổ được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý.
- Cơ cấu kinh tế vùng thể hiện sự phân công lao động xã hội trên lãnh thổ với lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng mà hình thành các vùng kinh tế theo hướng sản xuất chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực và tiềm năng kinh tế trong vùng, tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững.
- Cơ cấu thành phần kinh tế: Nếu phân công lao động sản xuất đã là cơ sở hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu vùng lãnh thổ, thì chế độ sở hữu là cơ sở hình thành cơ cấu thành phần kinh tế.
- Cơ cấu thành phần kinh tế cũng là nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng lãnh thổ.
- Sự tác động đó biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cơ cấu trong nền kinh tế.
- Tỷ lệ giữa các thành phần kinh tế này thường không giống nhau.
- Điều này tạo ra tính đặc thù trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển.
- 5 Ngoài ba cơ cấu chính nói trên, cơ cấu kinh tế còn bao gồm cơ cấu kinh tế kỹ thuật, cơ cấu tái sản xuất và cơ cấu các yếu tố cầu thành nền sản xuất xã hội như cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao động, cơ cấu thị trường, cơ cấu hàng hóa dưới hình thức hiện vật và giá trị… 2.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế a.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Nghệ An 1.
- Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An Trong điều kiện kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn vẫn đạt kết quả khá với 6,62%/năm, bằng quân chung của cả nước.
- Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng trong ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng trong ngành nông nghiệp.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không ngừng được tăng cường.
- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Nghệ An giai đoạn Cơ cấu các ngành kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An Trong những năm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành kinh tế của Nghệ An đã có sự chuyển dịch theo hướng: nâng cao tỷ trọng và tốc độ phát triển của ngành công nghiệp xây dựng và ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản nhưng giá trị sản lượng ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn tăng lên.
- Bảng 2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế vĩ mô ở tỉnh Nghệ An Đơn vị tính.
- Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nguồn: Cục Thống kê Nghệ An (2015), Niên giám thống kê năm 2014 9 Bảng 3: Vốn và cơ cấu vốn đầu tư trên địa bàn theo ngành kinh tế vĩ mô tỉnh Nghệ An Đơn vị tính.
- Bảng 4: Chỉ số phát triển GDP theo ngành kinh tế vĩ mô tỉnh Nghệ An Đơn vị tính.
- Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nguồn: Cục Thống kê Nghệ An (2015), Niên giám thống kê năm 2014 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành được thực hiện với sự phát triển các ngành theo hướng đa dạng hoá, dần dần hình thành ngành trọng điểm và mũi nhọn, nhờ vậy đã xác định được trọng điểm đầu tư cho từng ngành và xác định được các mặt hàng chiến lược.
- Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Nghệ An 1.
- Những thành tựu đạt được Thứ nhất: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thời gian qua ở Nghệ An được thực hiện trong điều kiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế chuyển từ khép kín tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước đã tác động sâu sắc đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Nó thực sự là những động lực và hành lang pháp lý hữu hiệu bền vững cho sự tăng trưởng và phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
- Thứ hai: Cơ cấu kinh tế ngành có chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp bước đầu đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung.
- Thứ tư: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Nghệ An đã xuất hiện một số mô hình mới như: Mô hình kinh tế đồi rừng, vườn rừng, vườn đồi, mô hình kinh tế trang trại.
- Thứ năm: Kinh tế nhiều thành phần ở Nghệ An đang phát triển theo hướng đổi mới, có sự đan xen giữa các thành phần kinh tế.
- 11 Bên cạnh những kết quả đạt được, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thời gian qua cũng đã bộc lộ những yếu kém của nó.
- Vì vậy để xác định những yếu kém, tồn tại và từ đó xác định các nguyên nhân cản trở nhằm đề ra các giải pháp cho sự phát triển tốt hơn, nhanh hơn trong giai đoạn tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét tiếp mục: Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Nghệ An.
- Hai là: Cơ cấu kinh tế ngành chậm chuyển dịch, cơ cấu kinh tế ngành tuy có sự thay đổi theo hướng tích cực, tuy nhiên vẫn hết sức chậm chạp và thiếu tính vững chắc.
- Năm là : Một yếu kém bao trùm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Nghệ An là thiếu một chiến lược và chính sách ổn định lâu dài.
- Nghệ An là một tỉnh rộng, người đông (diện tích thứ 3, dân số đứng thứ 4 toàn quốc) nhưng lại ít lợi thế để kêu gọi đầu tư phát triển, địa hình phức tạp, điều kiện tự phát triển kinh tế nói chung hạn chế.
- cũng đã ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Nghệ An.
- ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Về hạn chế: 13 Mô hình tăng trưởng của Nghệ An chủ yếu là tăng trưởng theo chiều rộng.
- Vốn và lao động là các nhân tố đóng góp chính vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
- Quá trình tái cơ cấu kinh tế đặc biệt là ngành nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ diễn ra còn chậm.
- Trong khi đó cơ cấu ngành kinh tế chung cả nước năm 2014 là: 18.
- Cơ cấu các ngành chưa hợp lý, các nguồn lực kinh tế - xã hội còn lãng phí chưa tận dụng khai thác triệt để.
- kiến thức quản lý nền kinh tế dịch vụ chưa rõ nét.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa tạo sức lan tỏa để thúc đẩy kinh tế trên phạm vi toàn tỉnh.
- Các vùng kinh tế được xem là động lực nhưng chưa tạo ra được động lực như: Tp.
- quá trình thể chế hóa và tổ chức thực hiện chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng tái cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà nước còn chậm.
- 14 Giải pháp chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
- Trên cơ sở những kết quả đạt được và những hạn chế tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế của Nghệ An, chủ nhiệm đề tài đã đưa ra những dự báo về xu thế phát triển kinh tế quốc tế, trong nước và tác động của chúng đến phát triển kinh tế Nghệ An trên hai phương diện cơ hội và thách thức.
- đồng thời dự báo tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế Nghệ An đến năm 2020 và 2030.
- Từ đó xác định quan điểm đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế Nghệ An giai đoạn tầm nhìn 2030 trên các nội dung sau: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang mô hình tăng trưởng dựa vào hiệu quả sử dụng nguồn lực và các yếu tố làm tăng năng suất bền vững, lấy tốc độ năng suất lao động làm mục tiêu xuyên suốt để căn cứ xây dựng chính sách cho tiêu chí tốc độ tăng trưởng.
- Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo và trợ giúp các địa phương nghèo phát triển thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Định hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế.
- 15 CHƯƠNG 3 SỨC MẠNH CỦA NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ I.Nguồn lực tác động vào nền kinh tế tỉnh Nghệ An 1.
- Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia.
- Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế.
- Vì thế nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư .
- Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ để mua sắm, xây dựng tài sản cố định, một trong những yếu tố của quá trình kinh doanh đòi hỏi các Doanh nghiệp 18 phải có một số tiền ứng trước.
- 1.3 Vai trò của vốn với nền kinh tế Nguồn vốn là nguồn đóng góp lớn vào GDP toàn xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
- Không chỉ có vậy, vai trò quyết định của vốn đối với tăng trưởng và phát triển nền kinh tế còn được thể hiện trong việc định hướng cho quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế, bằng việc nguồn vốn đầu tư trong nước tập trung vào những ngành quan trọng như công nghiệp, dịch vụ, cơ cấu kinh tế của quốc gia sẽ từng bước biến chuyển theo định hướng đã đề ra của nhà nước: tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ.
- giảm tỉ trọng nông nghiệp và theo đó, nguồn vốn nước ngoài có được định hướng đầu tư, tiếp tục trợ giúp nguồn vốn trong nước đẩy nhanh thời kì quá độ đưa nền kinh tế quốc gia tiếp tục phát triển lên một trình độ cao hơn.
- 2.3 Vai trò nguồn lực lao động với nền kinh tế Trong mọi quá trình phát triển của xã hội loài người, lao động luôn đóng góp vai trò quyết định sự phát triển.
- Vai trò đó được thể hiện ở khía cạnh sau: Nguồn lực lao động là nhân tố quyết định việc tổ chức khai thác, cải tạo, sử dụng có hiệu quả và phát triển các nguồn lực khác của quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Chi phí nguồn lực lao động trở thành yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa và là bộ phận cấu thành mức tăng trưởng của nền kinh tế.
- Như vậy, với tư cách là bộ phận dân số thực hiện quá trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu của nền kinh tế.
- 3.3 Sự tác động của TNTN đối với tăng trưởng kinh tế Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguyên vật liệu cho sự phả triển các ngành.
- Thứ hai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ: Khoa học và công nghệ phát triển làm thay đổi lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại.
- Chỉ tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng tổng SP trong tỉnh (GDP): 8,0.
- Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngư khoảng 22 - 24%.
- Tốc ñộ tăng thu nhập của hộ gia ñình khá thấp so với tăng trưởng kinh tế cho thấy sự phát triển sản xuất trên ñịa bàn tỉnh chưa thực sự tạo ra sự tác ñộng tương xứng ñến ñời sống kinh tế của hộ gia ñình.
- Viện Kinh tế và phát triển (2007), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
- Ngô Thắng Lợi (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuát bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
- Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học - xã hội, Hà Nội.
- Đồng Nai - trên đường phát triển kinh tế xã hội [trực tuyến]