« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện có tại một số tỉnh miền bắc. Đề xuất lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả xử lý


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THANH TÙNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HIỆN CÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC.
- ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.
- Chất thải rắn sinh hoạt CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC .
- Hiện trạng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trong cả nước .
- Công nghệ xử lý chất thải bằng biện pháp yếm khí tùy nghi - A.B.T .
- Hiện trạng công nghệ xử lý CTR của một số tỉnh miền Bắc .
- Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn- Sóc Sơn- Hà Nội .
- Đề xuất một số biện pháp nhằm năng cao hiệu quả xử lý CTR KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .
- Đề xuất lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả xử lý” do GS.TS.
- Phương pháp xử lý CTRSH được các địa phương áp dụng chủ yếu là các BCL không hợp vệ sinh và một số các phương pháp xử lý CTRSH đô thị đang được áp dụng.
- Phương pháp hiện nay được các địa phương áp dụng để xử lý CTRSH gồm có.
- Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Xuất phát từ nhu cầu thực tế của các địa phương về việc bảo vệ môi trường, giảm các rủi ro do việc đầu tư các công nghệ xử lý chất thải không hiệu quả, học viên đã lựa chọn đề tài “Đánh giá công nghệ xử lý CTR sinh hoạt hiện có tại một số tỉnh miền Bắc.
- Đề xuất lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả xử lý” Mục đích của đề tài.
- Tổng hợp, đánh giá hiện trạng xử lý CTRSH hiện có của một số tỉnh miền Bắc.
- Chất thải rắn công nghiệp Tại các KCN, CCN vẫn chưa có hệ thống thu gom CTRCN để vận chuyển đến khu vực xử lý tập trung.
- Chất thải nguy hại ngành y tế chủ yếu được xử lý bằng phương pháp đốt, còn lại được chôn lấp tại các khuân viên của bệnh viện hay được thu gom cùng với CTRSH của khu vực.
- Chất thải rắn sinh hoạt Tình hình thu gom xử lý chất thải đô thị trong những năm qua đã có cải thiện do đầu tư thêm phương tiện vận chuyển, Công ty Môi trường đô thị thu gom được khoảng 70-90% lượng chất thải phát sinh tại các đô thị.
- đều sử dụng xe ô tô vận chuyển và ép chất được sản xuất từ năm 2000 trở lại và hầu hết đều đang có kế hoạch đầu tư thay mới Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC 2.1.
- Hiện trạng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trong cả nước Chôn lấp CTRSH là hình thức xử lý phổ biến tại các đô thị hiện nay với số lượng trung bình là 1 bãi chôn lấp/1 đô thị.
- Ngoài ra còn có một số công nghệ xử lý CTRSH đô thị đang được áp dụng tại một số địa phương như sau: 2.1.1.
- Nhóm chất thải cá biệt, nguy hại không xử lý (thu gom riêng).
- Một phần chất thải hữu cơ khó phân hủy được xử lý để chế biến thành RDF.
- c/ Công nghệ xử lý chất thải hữu cơ dễ phân hủy, tái sinh mùn và sản xuất các dạng phân bón hữu cơ.
- Nguyên lý công nghệ MBT-CD.08: Với định hướng xử lý & tái chế chất thải thành nhiên liệu (các chất cháy được như chất trơ, hữu cơ) và thành gạch không nung (các chất không cháy được như vô cơ) nên đơn giản hóa khâu tách lọc.
- Rất ít công nhân tiếp xúc trực tiếp với chất thải và không phát sinh ô nhiễm thứ cấp tại khu xử lý.
- Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Tính mới và sáng tạo của công nghệ MBT - CD.08: Về môi trường xử lý triệt để ô nhiễm từ chất thải rắn ngay tại nơi xử lý.
- Công nghệ xử lý CTRSH không phát sinh nước rỉ rác, các khí độc hại.
- Công nghệ chôn lấp CTRSH không hợp vệ sinh BCL không hợp vệ sinh là BCL không có lớp lót thành và đáy bãi, không có hệ thống thu gom và xử lý khí thải và nước thải.
- Ninh Bình CTRSH phát sinh được xử lý bằng biện pháp chủ yếu vẫn là chôn lấp.
- Ngoài ra còn có một số giải pháp xử lý khác như: tái sử dụng (Công ty cổ phần đá Gia Thanh).
- Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Bên cạnh đó là vấn đề xử lý khí thải, nước thải sau khi xử lý CTR chưa được quan tâm đúng mức.
- Hình 2.2: Hệ thống thu gom và xử lý CTR tỉnh Ninh Bình [11] 2.2.2.
- Phân loại, lưu trữ, xử lý chất thải tại nguồn Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Phân loại, tái chế Đốt Làm phân compost Chôn lấp Không thu gom được Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường tấn/ngày, tuy nhiên hại tại nhà máy tiếp nhận trung bình khoảng 50 tấn rác/ngày.
- Nếu công suất xử lý chất thải của các nhà máy trên đạt 100% thì lượng CTRSH trên địa bàn tỉnh xử lý được 35% lượng chất thải phát sinh trên địa bàn.
- Tại khu vực xã Bắc An huyện Chí Linh - Hải Dương, UBND tỉnh đã đồng ý cho Công ty cổ phần môi trường xanh Hồng Việt - Hà Nội vào đầu tư xây dựng nhà máy Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường xử lý và chế biến CTR với công suất 100 tấn chất thải/ngày.
- Diện tích còn lại sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh và có thể sử dụng để tiếp nhận và xử lý CTR cho Đồ Sơn khoảng 7-10 năm.
- Bắc Ninh Hoạt động thu gom và xử lý CTRSH trên địa bàn toàn tỉnh đang từng bước hình thành, nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay.
- Hiện tại, công ty TNHH NN một thành viên Môi trường đô thị (URENCO) chịu trách nhiệm thu gom vận chuyển, xử lý phần lớn lượng CTRSH nội thành.
- Việc xử lý, tiêu huỷ, tái chế CTR hiện tại chủ yếu vẫn dựa vào chôn lấp tại các bãi: Nam Sơn (Sóc Sơn) với khối lượng trung bình khoảng 3000 tấn/ngày, Kiêu Kỵ (Gia Lâm), Xuân Sơn (Sơn Tây), Núi Thoong (Chương Mỹ) và nhà máy xử lý CTR Cầu Diễn.
- CTRSH phát sinh trên địa bàn Thành phố được xử lý bằng công nghệ chôn lấp, trong đó chỉ có BCL Nam Sơn và Sơn Tây là hợp vệ sinh.
- 2008 UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng 26 bãi chôn lấp xử lý chất thải hợp vệ sinh tại các xã, thị trấn, 02 dự án thu gom chất thải thị trấn Mỹ Lộc và 3 xã của huyện Mỹ Lộc.
- Năm 2009 hỗ trợ 10 công trình xây dựng BCL xử lý chất thải cho các xã, thị trấn.
- CTRSH trên địa bàn thành phố Nam Định được Công ty TNHH một thành viên môi trường Nam Định thu gom và xử lý tại BCL Lộc Hoà – thành phố Nam Định.
- Công nghệ xử lý tại nhà máy xử lý CTR của Công ty TNHH MTV Môi trường Nam Định là làm phân compost, chôn lấp hợp vệ sinh và đốt CTR.
- Nhà máy xử lý chất thải và khu vực chôn lấp CTR là 23,4 ha, được đưa vào sử dụng từ năm 2001 với dây chuyền xử lý chất thải hiện đại.
- Hình 2.6: Công nghệ xử lý chất thải hữu cơ tại Nam Định [11] Việc đẩy nhanh tiến độ các dự án xử lý CTR trên địa bàn Nam Định, xử lý triệt để vấn đề CTRSH ở đô thị là rất cần thiết.
- Ở các phường nội thành việc thu gom, xử lý CTR đã đạt tỷ lệ 90% lượng CTR được thu gom, xử lý đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường.
- Tại các BCL hiện chưa được thu gom xử lý nước rỉ rác một cách triệt để, chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của BCL hợp vệ sinh.
- chưa có biện pháp thích hợp để xử lý nước rỉ tác.
- Hình thức xử lý 1 TP.
- Do điều kiện kinh tế còn thấp nên nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế đặc biệt là trong việc xây dựng những khu xử lý CTR hợp vệ sinh.
- 100% CTR được chôn lấp và chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn, việc xử lý CTR mới chỉ dùng lại ở mức độ đơn giản như: phun các chế Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường phẩm sinh học khử mùi và chôn lấp, vì vậy hiệu quả xử lý là chưa cao và tốn nhiều diện tích.
- CTRSH trên địa bàn thành phố và các huyện chưa được phân loại trước khi đưa đi xử lý (hình thức xử lý là chôn lấp) chưa có công nghệ xử lý, tái chế.
- Hiệu quả của hoạt động xử lý CTR của BCL này rất thấp, chỉ dừng lại ở hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải.
- 30% chất thải vô cơ được xử lý làm gạch block.
- Cao Bằng CTR hiện nay không được phân loại tại nguồn mà được thu gom lẫn lộn về bãi xử lý CTR tập trung.
- Trong khi đó tình hình thu gom chưa được thực hiện tốt, phương pháp xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Cao Bằng chưa được đầu tư công nghệ và vẫn được xử lý chủ yếu bằng phương pháp đốt và chôn lấp.
- Các bãi chôn lấp CTRSH hiện nay vẫn chưa được thực hiện có hiệu quả, biện pháp xử lý đơn giản chưa được kiểm soát thường xuyên, là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước trên địa bàn.
- Điện Biên Phủ qua các năm [10] Một số hình ảnh xả chất thải bừa bãi của người dân huyện Tủa Chùa Một số hình ảnh xử lý chất thải sinh hoạt ở Điện Biên Đông Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Qua biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ thu gom CTR đô thị trên địa bàn TP.
- Điện Biên Phủ vấn đề tái chế, tái sử dụng các loại CTR đô thị chưa có kinh phí để thực hiện vì vậy các loại CTR đô thị chỉ được xử lý bằng phương pháp chôn lấp thông thường làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường.
- Qua việc đánh giá về hiện trạng công nghệ xử lý tại Việt Nam nói chung và một số tỉnh miền Bắc cho thấy hầu hết các địa phương áp dụng biện pháp để xử lý CTRSH là làm phân vi sinh và chôn lấp.
- Từ đó các nhà quản lý sẽ có những biện pháp nhằm khắc phục cũng như hưởng xử lý để làm giảm ảnh hưởng đến môi trường ít nhất.
- Theo mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường có thể phân loại BCL thành hai loại như sau: Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh: Là BCL không có lớp lót thành và đáy bãi, không có hệ thống thu gom và xử lý khí thải và nước thải.
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: là BCL được quy hoạch, thiết kế và xây dựng đầy đủ các hệ thống chống thấm thành và đáy bãi, hệ thống thu gom và xử lý nước rác và khí rác cũng như có đủ các công trình phụ trợ khác đảm bảo bãi hoạt động có kiểm soát, không gây tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước rác, nước thải Tất cả các BCL đều phải thu gom và xử lý nước rác, nước thải (bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải thau rửa các phương tiện vận chuyển, thí nghiệm và các loại nước thải khác).
- Các công trình này được bố trí hợp lý đảm bảo thu gom toàn bộ nước rác, nước thải về trạm xử lý.
- Hệ thống thu gom và xử lý khí rác Để đảm bảo an toàn và môi trường, tất cả các BCL phải có hệ thống thu hồi và xử lý khí rác.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải phải thường xuyên hoạt động và được kiểm tra, duy tu, sửa chữa và thau rửa định kỳ đảm bảo công suất thiết kế.
- Phấn đấu tới năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất.
- Tại chương 9: Hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý CTR và nhà vệ sinh công cộng.
- Tiêu chí 1: Hiệu quả xử lý của bãi chôn lấp Tính hiệu quả của BCL được đánh giá qua một số tiêu chí nhánh sau.
- Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh: Không có lớp lót đáy bãi rác và lớp phủ bề mặt sau khi chôn lấp chất thải rắn, không có hệ thống thu gom nước rác và khí bãi rác, không có hệ thống xử lý nước rác.
- Có hệ thống thu gom và xử lý nước rác, khí bãi rác, và các hệ thống này phải được vận hành, bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo nước thải, khí thải khi thải ra ngoài môi trường tuân thủ các tiêu chuẩn xả thải.
- Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Hiệu quả thu gom và xử lý nước rỉ rác: Yêu cầu phải có hệ thống thu gom và xử lý nước rác.
- Nước rỉ rác sau khi qua hệ thống xử lý cần phải đạt các tiêu chuẩn thải (QCVN 25:2009.
- Hiệu quả thu hồi và xử lý khí bãi rác: Yêu cầu phải có hệ thống thu gom thu hồi và tận dụng khí gas không làm ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh bãi rác.
- Không có hệ thống thu nước rác, không xử lý nước rỉ rác Tổng lượng CTR được xử lý (Công suất) Tổng tiêu hao năng lượng (KW/tấn CTR) CSTHNL = Tổng lượng CTR được xử lý Tổng tiêu hao hoá chất (1000VNĐ/tấn CTR) CSTHHC = Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Công nghệ xử lý đơn giản: Ở đây nước rỉ rác không được thu gom qua hệ thống thu nước rác, chỉ chảy qua các rãnh vào hố thu gom nước rác, không sử dụng hóa chất xử lý, chỉ gom nước rác vào trong một hồ chứa.
- Công nghệ xử lý trung bình: Nước rỉ rác được thu gom qua hệ thống thu gom nước rác vào hệ thống xử lý nước rác.
- Tại hệ thống xử lý nước rác có sử dụng phương pháp hóa học để xử lý nước rác, chưa sử dụng phương pháp xử lý sinh học.
- Công nghệ cao: Nước rỉ rác được thu gom qua hệ thống thu gom nước rác vào hệ thống xử lý nước rác.
- Tại hệ thống xử lý nước rác có sử dụng phương pháp hóa học và phương pháp xử lý sinh học và khử trùng để xử lý.
- Tiêu chí 4: Phù hợp với điều kiện Việt Nam Việc lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp với điều kiện cụ thể sẽ giúp cho việc bảo vệ môi trường tốt hơn.
- Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Bảng 3.7: Đề xuất điểm số cho các tiêu chí nhánh Điểm số Các tiêu chí Trọng số Cơ sở đánh giá 1 2 3 4 5 Hiệu quả xử lý của bãi chôn lấp Khả năng đáp ứng nhu cầu chôn lấp 6.36 Xem xét đến diện tích, thời gian sử dụng của BCL có đủ lớn theo quy mô dân số, theo loại đô thị, khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn Việt Nam đã quy định.
- Nước rỉ rác sau khi qua hệ thống xử lý cần phải đạt các tiêu chuẩn thải (QCVN 25:2009).
- Có thu gom nước rỉ rác, có xử lý nước rác nhưng hiệu quả chỉ ở mức trung bình, vẫn có chỉ tiêu không đạt tiêu chuẩn xả thải.
- Có thu gom nước rỉ rác, xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải Hiệu quả thu hồi và xử lý khí bãi rác 6.36 Yêu cầu phải có hệ thống thu gom và xử lý khí bãi rác.
- Công nghệ xử lý đơn giản, chỉ thu gom vào một hố thu gom.
- Công nghệ xử lý trung bình, thu gom nước rác vào hệ thống xử lý hóa học, không qua hệ thống xử lý sinh học nước rác.
- Hình 3.5: Dây chuyền xử lý nước thải tại khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn Hệ thống xử lý nước rác giai đoạn 1: Công suất 500m3 nước thải/ngày.
- Sơ đồ quy trình xử lý nước rác giai đoạn 1 khu liên hợp xử lý rác Nam Sơn Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Toàn bộ quá trình xử lý đều được quạt gió kết hợp với công nghệ khử mùi để làm giảm đến mức thấp nhất mùi hôi trong quá trình xử lý nước rác.
- Hệ thống xử lý nước rác giai đoạn 2: Công suất xử lý 1.000m3 nước rác/ngày.
- Ngày Công ty môi trường đô thị URENCO khánh thành và đưa vào sử dụng công trình trạm xử lý nước rác số 2 tại khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, với tổng mức đầu tư 40 tỷ đồng.
- Ngày UBND Thành phố Hà Nội khởi công xây dựng Nhà máy xử lý rác sinh hoạt công suất 2000 tấn/ngày.
- đêm tại khu Liên hợp Xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn.
- trạm xử lý nước thải.
- Công nghệ xử lý nước rỉ rác là công nghệ cao, kết hợp hoá học, sinh học và khử trùng nên tiêu chí hệ thống xử lý nước thải BCL đề xuất cho điểm 5.
- Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Khu liên hợp xử lý Nam Sơn bao gồm cả khu chôn lấp, tái chế, sản xuất phân vi sinh và lò đốt CTR… nên đề xuất cho điểm tiêu chí nhánh tính liên hoàn của hệ thống là điểm 5.
- Theo thiết kế thì CTR được xử lý theo kiểu chôn lấp: Cứ đổ một lớp chất thải dày 2-2,5 m, lại phủ xen kẽ một lớp đất dày khoảng 20-30cm.
- BCL CTR Tràng Cát 2 được xây dựng theo quy chuẩn BCL CTR hợp vệ sinh và được đưa vào hoạt động từ cuối năm 2003 và hiện nay bãi tiếp nhận và xử lý khoảng 525 tấn chất thải rắn/ngày của thành phố.
- Hình 3.6: Bãi chôn lấp Tràng Cát Nguyễn Thanh Tùng Cao học Kỹ thuật môi trường Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg BCL CTR Tràng Cát phải hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm nước rỉ rác và khí thải trong năm 2006

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt