« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2017 - 2018


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học .
- Thời gian làm bài: 120 phút I.
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:.
- Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?.
- Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?.
- Xác định 02 phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản..
- Nêu biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất.
- Từ văn bản trên, anh/ chị rút ra được thông điệp gì có ý nhĩa nhất?.
- Viết đoạn văn NLXL (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề được gợi ra qua hai câu thơ:.
- “Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?”.
- Phân tích vẻ đẹp của “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở hình tượng Người lái đò trong đoạn trích “Người lái đò Sông Đà” (trích tùy bút “Sông Đà.
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 12 I.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên yêu cầu cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Câu Yêu cầu Điểm.
- HIỂU Câu 1.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,5 Câu 2.
- Biện pháp tu từ: điệp từ.
- Biết nâng niu, trân trọng những điều nhỏ bé trong cuộc sống mới có được hạnh phúc lớn lao..
- “Chê cuộc đời méo mó”: là thái độ tiêu cực khi nhìn cuộc đời.
- cho rằng cuộc đời xấu xa, tồi tệ..
- "Tròn tự trong tâm": là thái độ, suy nghĩ tích cực, lạc quan trước cuộc đời.
- Ý nghĩa của cả câu: thái độ, cách nhìn nhận cuộc sống đúng đắn.
- Khi “tròn tự trong tâm”, con người sẽ chủ động trước hoàn cảnh.
- +Nếu chỉ biết “chê cuộc đời méo mó”, con người không biết cố gắng nỗ lực, liên tiếp thất bại,...
- Nhận thức: Thái độ, cách nhìn nhận đúng đắn có vai trò quan trọng quyết định trong cuộc sống.
- Nghị luận.
- vẻ đẹp của “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở hình tượng người lái đò Sông Đà.
- Vẻ đẹp và giá trị con người lao động cùng như vẻ đẹp và sự quý giá của vàng.
- Bản tính quý báu trong phẩm chất, tài năng của con người phải được tôi luyện qua cuộc sống giống như vàng qua thử lửa..
- Vượt qua các vòng vây, ông đò trở về với cuộc sống hàng ngày: “đốt lửa”, “nướng ống cơm”, “chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng”,….
- nhiều biện pháp tu từ.
- hệ thống ngôn ngữ phong phú + Nghệ thuật đối lập giữa thiên nhiên – con người….
- tiêu biểu cho những con người lao động đang cống hiến cho Tổ quốc..
- niềm trân trọng, ngợi ca với những con người lao động bình thường.
- đảm bảo yêu cầu kiến thức và kĩ năng.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC.
- KỲ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 12.
- Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng.
- Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được.
- (4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình.
- Trong đoạn (1), tác giả đã nói đến hoàn cảnh mà mình gặp phải là gì? Điều gì đã giúp tác giả vượt qua hoàn cảnh ấy? (1,0 điểm).
- Trong câu “Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được” ở đoạn (3), tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Ý nghĩa của phép tu từ đó? Theo tác giả, “khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống” phần thưởng ta nhận được là gì? (1,5 điểm).
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn (1) là gì? (0,5 điểm).
- Thông qua cụm từ “Hãy đến với nhau” được nêu ở đoạn (4), tác giả muốn nhắn nhủ điều gì tới mọi người? (1,0 điểm)..
- Cảm nhận đoạn thơ sau:.
- (Trích Việt Bắc – Tố Hữu)..
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN 12.
- Yêu cầu Điểm.
- Câu văn đã sử dụng phép tu từ ẩn dụ: Dốc ghềnh của cuộc sống..
- Ý nghĩa của phép tu từ ẩn dụ: chỉ những khó khăn, thách thức, khắc nghiệt … trong cuộc sống..
- Theo tác giả, “khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống”, phần thưởng ta nhận được là: sự tự tin, mạnh mẽ và những thành quả tốt đẹp..
- Từ đó ta càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được..
- II Cảm nhận đoạn thơ trích trong Việt Bắc của Tố Hữu 6,0đ 1 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ (0,5đ).
- Việt Bắc (sáng tác tháng 10 – 1954.
- in trong tập thơ cùng tên), được đánh giá là tác phẩm tiêu biểu cho văn học thời kì kháng chiến chống Pháp, cũng là thành tựu nghệ thuật nổi bật trong sự nghiệp thơ Tố Hữu..
- Đoạn thơ phân tích nằm từ câu 25 đến câu 36 của bài thơ Việt Bắc, ghi 0,5.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí lại nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến với những kỉ niệm xúc động về.
- một thời “đắng cay ngọt bùi” trong cuộc sống sinh hoạt và kháng chiến nơi chiến khu Việt Bắc..
- Cảm nhận đoạn thơ (5,0đ),.
- Sự lưu luyến bịn rịn đầy ân tình giữa cảnh và người Việt Bắc đối với người cán bộ về xuôi trong giờ chia tay ấy là cảm xúc lớn, trực tiếp đã giúp cho nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ này và in trong tập thơ Việt Bắc.
- Bài thơ Việt Bắc triền khai theo lối kết cấu đối đáp giữa kẻ, người đi thật tự nhiên, khéo léo.
- Nỗi nhớ của người Cách mạng với đồng bào, với thiên nhiên Việt Bắc được so sánh với nỗi nhớ người yêu: cồn cào, da diết, nồng nàn…Không phải là nỗi nhớ của ý thức , của nghĩa vụ mà nhớ bằng cả trái tim yêu thương chân thành và da diết....
- Nhớ cảnh núi đèo, bản làng chìm trong sương khói, cảnh bếp lửa bập bùng trong mỗi đêm đông và hình ảnh con người thân thương, tảo tần đi về hôm sớm.
- Ở đoạn này, bức tranh thiên nhiên Việt Bắc không còn ảm đạm những mây cùng mù mà rộn ràng, ấm áp, tươi vui..
- Nhớ cuộc sống của đồng bào và chiến sĩ đầy khó khăn gian khổ nhưng nghĩa tình sâu nặng: hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (đắng, cay, ngọt, bùi), cụm động từ (chia củ sắn lùi, sẻ nửa, đắp cùng) diễn tả cảm xúc nhớ thương của người ra đi đối với người ở lại.
- Cuộc sống những ngày ấy là tình đồng chí, anh em, gia đình, tình quân dân như cá với nước, thân tình trong đại gia đình dân tộc..
- Nhớ người mẹ Việt Bắc: Hình ảnh “người mẹ nắng cháy lưng” vừa gợi sự khắc nghiệt của thiên nhiên, khí hậu Việt Bắc vừa gợi đến sự tần tảo chắt chiu, cần cù lao động của bà mẹ chiến sĩ trong kháng chiến.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí mạng..
- Nghệ thuật (1,0đ)..
- Thể hơ: lục bát truyền thống với cách gieo vần đặc trưng đã làm cho đoạn thơ mang âm điệu ngọt ngào, êm ái...
- Biện pháp tu từ: Điệp từ “nhớ” cùng lối so sánh đặc biệt đã bộc lộ một cảm xúc thương nhớ dạt dào.
- Việc liệt kê một loạt những hình ảnh cùng địa danh của Việt Bắc đã khắc họa thật sâu nỗi niềm thương nhớ của một người chiến sĩ – thi sĩ đối với quê hương thứ hai của mình….
- Đoạn thơ trên chính là bản tình ca về lòng chung thủy sắt son, là tiếng lòng của nhà thơ, hay cũng chính là của những người Việt Nam trong kháng chiến.
- Với những câu thơ dạt dào cảm xúc, Tố Hữu đã thể hiện thành công tình cảm của người cán bộ dành cho thiên nhiên, nhân dân Việt Bắc không chỉ là tình cảm công dân xã hội mà còn là sự sâu nặng như tình yêu lứa đôi.
- Nhờ vậy Việt Bắc đã trở thành thành phần tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp..
- Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm học trường THPT Dương Xá, Hà Nội.
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 NĂM HỌC Thời gian làm bài: 120 phút I.
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4..
- Cuộc sống hạnh phúc có ý nghĩa là một thành tựu đòi hỏi lỗ lực chứ không phải thứ từ trên trời rơi xuống..
- Và khi đó các em sẽ phát hiện sự thật vĩ đại và lạ lùng của cuộc sống.
- Những niềm vui ngọt ngào nhất trong cuộc sống chỉ đến khi các em nhận ra rằng mình không có gì đặc biệt..
- Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? (0,5 đ điểm)..
- Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Hãy đứng dậy, bước ra bên ngoài, tự mình khám phám, tìm kiếm cảm hứng của niềm đam mê và hãy giữ chắc nó bằng cả hai bàn tay? Vì sao? (1,0 đ)..
- Từ đoạn văn bản trên anh/chị rút ra 02 bài học cho bản thân (0,5 đ)..
- Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc-hiểu: Cuộc sống hạnh phúc có ý nghĩa là một thành tựu đòi hỏi nỗ lực chứ không phải thứ từ trên trời rơi xuống..
- Từ cảm nhận về cái tôi trong đoạn thơ sau, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên..
- Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 12.
- MÔN: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài 120 phút.
- Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 4.
- "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam, trong đó có tầng lớp học sinh, sinh viên - những người thường xuyên sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp xã hội, trong học tập, nghiên cứu và các hoạt động nghề nghiệp sau này.
- Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?.
- Câu 2: Thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích trên?.
- Câu 3: Theo tác giả, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của ai?.
- Câu 4: Anh/ chị có đồng ý với ý kiến "Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi mọi người phải có những nỗ lực về các phương diện tình cảm, nhận thức, hành động"? Vì sao?.
- Hãy trình bày suy nghĩ của anh/chị trong một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về đề xuất này..
- Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây tiến của Quang Dũng:.
- Từ việc cảm nhận đoạn thơ trên, anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước hiện nay?.
- Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12.
- (0,5 điểm) Nêu các thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn bản trên?