« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc trưng thể loại trong kịch L.Tolstoy


Tóm tắt Xem thử

- CHƢƠNG 1: KỊCH TRONG HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA L.TOLSTOY .
- Quan niệm của L.Tolstoy về kịch.
- Tính chất sân khấu trong tiểu thuyết của L.Tolstoy.
- Thế giới nhân vật.
- Ngôn ngữ nhân vật.
- Nhân vật.
- Tên tuổi của L.Tolstoy không chỉ gắn liền với những bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Chiến tranh và hòa bình.
- Ngay từ buổi đầu văn nghiệp L.Tolstoy đã khởi thảo nhiều vở kịch..
- Nhưng quan điểm của L.Tolstoy về kịch nhiều khi mâu thuẫn, một mặt ông khẳng định “Kịch là ngành quan trọng nhất của nghệ thuật”, mặt khác ông lại cho rằng hình thức kịch nặng chất giả tạo..
- Kịch L.Tolstoy có nét rất độc đáo.
- Chẳng hạn, V.V.Osnovin, V.Lakshin cho rằng các vở kịch của L.Tolstoy thuộc loại kịch tâm lý, còn B.Shaw lại coi bi hài kịch là đặc trưng thể loại của chúng..
- Những nét mới trong kịch L.Tolstoy nằm trong xu hướng đổi mới.
- Tác phẩm kịch của L.Tolstoy nằm trong xu hướng cải cách sân khấu kịch giai đoạn giao thời hai thế kỷ XIX và XX.
- Xem xét kịch của L.Tolstoy về phương diện kế thừa và phát huy những hình thức kịch đã có trong lịch sử là một vấn đề rất quan trọng.
- Giải quyết được vấn đề này sẽ cho phép ta có cái nhìn mới đối với hiện tượng kịch của L.Tolstoy cũng như sự tiến bộ của kịch nghệ Nga và Tây Âu nói chung..
- Về tình hình nghiên cứu kịch L.Tolstoy ở nước ngoài, chúng tôi chưa có điều kiện đi sâu tìm hiểu trực tiếp.
- Tiếp cận so sánh-lịch sử: Lakshin V.A.(1975), Tolstoy và Chekhov;.
- (1992), “Ivanov” và “Xác thây sống: vấn đề tương quan giữa các nguyên tắc kịch của L.N.Tolstoy và A.P.Chekhov.
- Gashkene E.P.(1959), Kịch của L.N.Tolstoy);.
- Lý thuyết kịch: Osnovin V.V.(1972), Nghệ thuật kịch của L.Tolstoy;.
- Ở Việt Nam, đại văn hào Nga L.Tolstoy được giới thiệu khá sớm.
- Có thể nói, những bản dịch tác phẩm L.Tolstoy phần lớn là tiểu thuyết và truyện ngắn..
- Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về kịch của L.Tolstoy, nhưng ở Việt Nam kịch L.Tolstoy chưa được nghiên cứu nhiều..
- Trước đó, ông cũng đã bổ khuyết cho khoảng trống trong nghiên cứu kịch L.Tolstoy ở Việt Nam bằng công trình Nghệ thuật kịch của Lep Tônxtôi (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006).
- Kịch L.Tolstoy chưa được nghiên cứu chuyên sâu cũng như chưa được đưa vào giảng dạy trong nhà trường.
- Luận văn là thử nghiệm tiếp theo chuyên khảo của Nguyễn Hải Hà, đi sâu nghiên cứu đặc trưng thể loại kịch L.Tolstoy..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề thể loại các tác phẩm kịch của L.Tolstoy.
- Xác định vị trí của kịch trong hệ thống thể loại của L.Tolstoy.
- Khảo sát, nhận diện đặc trưng cơ bản của những biến thể thể loại trên các phương diện xung đột, nhân vật, lời thoại trong các tác phẩm kịch của L.Tolstoy.
- Chƣơng 1: Kịch trong hệ thống thể loại của L.Tolstoy.
- KỊCH TRONG HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA L.TOLSTOY.
- Trong cuốn Nghệ thuật kịch của L.Tolstoy [9], nhà nghiên cứu Nguyễn Hải Hà đã cho biết nhiều thông tin về sự nghiệp sáng tác kịch của L.Tolstoy.
- Cũng trong khoảng thời gian này L.Tolstoy đang viết bộ tiểu thuyết vĩ đại Chiến tranh và hòa bình .
- Đường L.Tolstoy đi không mấy bằng phẳng, thuận lợi.
- Vì thế L.Tolstoy không cho công diễn nữa, ông cũng nhận thấy vở kịch của mình xoàng.
- Sau hai năm L.Tolstoy sáng tác vở kịch Người theo thuyết hư vô (1866), nhưng rồi cũng để dang dở.
- Thành công chỉ thực sự đến với L.Tolstoy khi vở Quyền lực bóng tối.
- Sau chuyển biến tư tưởng quan trọng vào đầu những năm tám mươi, L.Tolstoy chuyển hẳn sang lập trường nông dân gia trưởng.
- Sức tố cáo của ngòi bút L.Tolstoy càng mãnh liệt hơn, tiếng nói của giới nông dân càng vang rõ hơn trong sáng tác của ông..
- Đồng thời L.Tolstoy không quên sứ mạng quan trọng của văn học là thể hiện tâm hồn con người.
- Trong nhật ký của mình, L.Tolstoy đã nói về đặc trưng cơ bản của kịch: “Kịch là xung đột”.
- Cũng như trong văn xuôi, trong kịch L.Tolstoy không dùng cái hư ảo, hoang đường.
- Kịch của L.Tolstoy chịu ảnh hưởng của một số khuynh hướng và truyền thống như sân khấu dân gian, kịch tôn giáo, thế tục, giáo huấn,....
- Đến cuối đời L.Tolstoy đề ra ba tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm nghệ thuật.
- Ý tưởng sai lầm này là nguyên nhân chính khiến L.Tolstoy phủ nhận kịch Shakespeare..
- Nhưng nhìn vào việc ông làm thì có thể thấy L.Tolstoy đánh giá rất cao nghệ thuật kịch và ông hiểu rõ sức mạnh của nó.
- Chính vì thế L.Tolstoy miệt mài viết kịch trong hơn bốn mươi năm.
- Có thể nói trong suốt cuộc đời cầm bút của mình, sau văn xuôi, kịch là thể loại mà L.Tolstoy dành nhiều tâm huyết nhất.
- Osnovin một chuyên gia về kịch L.Tolstoy nhận xét rằng: “Ba vở kịch Quyền lực bóng tối, Thành quả giáo dục và Xác thây sống của L.Tolstoy nằm trong kho báu của nghệ thuật kịch thế giới”..
- Kịch L.Tolstoy là những tác phẩm hết sức độc đáo, có sức hấp dẫn đặc biệt đối với người xem ở khắp nơi trên toàn thế giới và mọi thời đại..
- Tính chất sân khấu/tính kịch thể hiện trong văn xuôi của L.Tolstoy bao gồm: tiểu thuyết (Chiến tranh và hòa bình.
- Ý tưởng sai lầm này là nguyên nhân chính kiến L.Tolstoy phủ nhận kịch Shakespeare..
- Suốt đời L.Tolstoy miệt mài viết kịch.
- Mặc dù số lượng tác phẩm kịch của L.Tolstoy không nhiều, nhưng bằng tài năng và công phu lao động của mình, ông đã có những cống hiến quan trọng vào kho tàng nghệ thuật kịch Nga và thế giới..
- Kịch của L.Tolstoy có những cách tân độc đáo, song ông luôn tuân thủ một số nguyên tắc của kịch truyền thống.
- Sống cùng thời với L.Tolstoy nhưng kịch Chekhov lại có những nét độc đáo khác biệt.
- Nét độc đáo trong kịch L.Tolstoy một phần cũng là ở sự kế thừa một số thi pháp kịch truyền thống.
- Vở Quyền lực bóng tối của L.Tolstoy đã phơi bày tình trạng man rợ khủng khiếp trong cuộc sống của nông dân Nga thời ông sống.
- Câu hỏi của Nikolai Ivanôvits cũng chính là câu hỏi hóc búa của L.Tolstoy nêu lên trước dư luận xã hội Nga.
- Giáo hội Nga đã khai trừ L.Tolstoy vào năm 1901.
- Có thể nói xung đột trong kịch L.Tolstoy được triển khai trên các bình diện xã hội, đạo đức, tâm lý.
- Kịch L.Tolstoy cũng không là một ngoại lệ.
- Trong nhật ký của mình, L.Tolstoy đã trình bày một quan điểm nổi tiếng đó là “tính lưu chuyển” trong tâm lý nhân vật..
- B.Burxop đã khẳng định: “Sức mạnh nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa L.Tolstoy chính là sự thâm nhập của bản chất quá trình xã hội vào quá trình tâm lý.”.
- bi kịch trong tâm hồn nàng nói lên phép biện chứng tâm hồn trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật kịch của L.Tolstoy..
- Nhà nghiên cứu Nguyễn Hải Hà khẳng định: “Trong vở Xác thây sống L.Tolstoy nắm bắt tinh tế biện chứng tâm hồn nhân vật” [9, tr.
- năng ngôn ngữ nhân vật.
- Ngoài ra, L.Tolstoy còn sử dụng đối thoại để phân tích đời sống nội tâm phong phú, phức tạp của con người.
- Trong nghệ thuật đối thoại, L.Tolstoy rất quan tâm miêu tả diễn biến cả quá trình đối thoại của các nhân vật tham gia.
- Ngoài ra L.Tolstoy còn rất chú ý để làm nổi bật sắc thái riêng trong cách lập ngôn của từng nhân vật để góp phần khắc họa tính cách tâm lý..
- Mỗi loại nhân vật của L.Tolstoy đều được bộc lộ qua ngôn ngữ riêng.
- Bằng tài năng kiệt xuất của mình, L.Tolstoy sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng để tạo nên một giọng điệu riêng, một phong cách riêng cho từng nhân vật của mình..
- Vở Xác thây sống đã đánh dấu những đổi mới nghệ thuật kịch của L.Tolstoy.
- Nhân vật Hồi kịch.
- Điển hình cho nhân tố ngụ ngôn - tượng trưng trong kịch (drama) của L.Tolstoy.
- Nhưng sang đến L.Tolstoy thì độc thoại được truyền đạt gần như không có sự can thiệp của tác giả, phản ánh được cả ý thức lẫn vô thức của nhân vật.
- Song nó thể hiện rõ cá tính sáng tạo độc đáo của L.Tolstoy.
- Hành động mang tính phát triển cùng với những xung đột đa bình diện mang ý nghĩa thời sự là những sáng tạo độc đáo trong kịch drama của L.Tolstoy.
- Chủ nghĩa hiện thực của L.Tolstoy đã tạo ra những bức tranh tương phản chân thực trong cuộc sống ở Nga thời bấy giờ.
- Mỗi loại nhân vật của L.Tolstoy đều được bộc lộ qua ngôn ngữ riêng, đặc biệt ông đã sử dụng sáng tạo và độc đáo lời thoại buông lửng.
- Trong vở kịch Thành quả giáo dục, với hình thức phiên tòa, L.Tolstoy muốn đối thoại với khán giả về nhiều vấn đề thời sự quan trọng trong đời sống hiện tại.
- Lênin có nhận xét rằng L.Tolstoy đã mô tả trong tác phẩm của mình.
- Phê phán thuật chiêu hồn là mối quan tâm nghiêm khắc của L.Tolstoy trong suốt một thời gian dài.
- Ngoài ra, L.Tolstoy còn sử dụng đối thoại để phân tích đời sống nội tâm phong phú, phức tạp của con người..
- Mỗi loại nhân vật của L.Tolstoy đều được bộc lộ qua ngôn ngữ riêng, mang sắc thái riêng độc đáo.
- Lời thoại trong kịch L.Tolstoy thường ngắn gọn, súc tích.
- khiến cho kịch L.Tolstoy có một sức cuốn hút kỳ lạ..
- Thành quả giáo dục không phải là một ngoại lệ khi mà thủ pháp độc thoại được L.Tolstoy sử dụng để thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm thông qua cách nhìn nhận của nhân vật.
- Hình thức phiên tòa là sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của L.Tolstoy..
- Người cày có ruộng và hạnh phúc đến với mỗi người nông dân, chính là tấm lòng nhân hậu mà L.Tolstoy dành cho những nhân vật yêu quý của mình.
- Vận dụng phương pháp nghiên cứu thi pháp học lịch sử, luận văn đã nghiên cứu 4 vở kịch của L.Tolstoy thuộc các thể loại chính kịch (drama) và hài kịch(comedy).
- Kịch của L.Tolstoy đã được khảo sát từ hai điểm nhìn tham chiếu: (1) trong mối tương quan với hệ thống sáng tác của nhà văn, từ những phát biểu trực tiếp quan niệm về kịch đến sự thể hiện quan niệm đó trong sáng tác văn xuôi, cụ thể là trong tiểu thuyết sử thi Chiến tranh và hòa bình và (2) trong mối liên hệ với truyền thống kịch nghệ Nga và châu Âu.
- “thể loại cầu nối” của kịch L.Tolstoy.
- Phạm trù cơ bản trong kịch L.Tolstoy là “cái đẹp” và “cái cao cả”.
- Kịch của L.Tolstoy mang dáng vẻ riêng rất đặc biệt.
- thực của L.Tolstoy đã tạo ra những bức tranh tương phản chân thực trong cuộc sống ở Nga thời bấy giờ.
- Trần Thị Quỳnh Nga (2010), “L.Tolstoy ở Việt Nam ( giai đoạn từ 1945 đến nay.
- Trần Thị Phương Phương (2010), “Tolstoy-độc giả, Tolstoy-tác giả (Trường hợp Người tù Kavkaz.
- (2003), “Hai đặc điểm tài năng L.Tolstoy”, Tạp chí văn học, (số 6).
- Lê Ngọc Trà (2011), “L.N.Tolstoy nghệ sỹ và nhà tư tưởng”, Nghiên