« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng phương pháp tích hợp sản xuất sạch hơn với hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- Tôi là: Nguyễn Thành Trung – học viên cao học Khoá 2009 ngành Quản lý môi trường.
- 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO14001:2004.
- 11 1.2 Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001:2004.
- 13 1.2.1 Khái niệm hệ thống quản lý môi trường.
- 19 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG & CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI DƯƠNG.
- 27 2.3 Việc sử dụng tài nguyên, các vấn đề môi trường và công tác quản lý của Công ty..
- 29 2.3.2 Hiện trạng các vấn đề môi trường & công tác quản lý của Công ty.
- Bảng 2.3: Các vấn đề môi trường trong khu vực sản xuất của Nhà máy 32 5.
- Biểu mẫu BM.MT.03: Chính sách môi trường Công ty 84 13.
- Biểu mẫu BM.MT.04: Bảng xác định khía cạnh môi trường 87 14.
- Biểu mẫu BM.MT.07: Chi phí sx và chi phí xử lý môi trường 90 17.
- Biểu mẫu BM.MT.08: Các yêu cầu liên quan đến môi trường 91 18.
- Biểu mẫu BM.MT.11: Phân tích ảnh hưởng đến môi trường 92 21.
- Biểu mẫu BM.MT.15: Các nội dung đào tạo về môi trường 96 25.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: đề xuất một mô hình tích hợp áp dụng hệ thống quản lý môi trường tổng thể với phương pháp sản xuất sạch hơn trong giải quyết các vấn đề môi trường của tổ chức nói chung và của Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Dương nói riêng.
- Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 có thể được xem là một giải pháp phù hợp trong cách tiếp cận tích hợp này.
- 14/120 Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu của một hệ thống quản lý môi trường nhằm hỗ trợ cho tổ chức thực hiện chính sách và các mục tiêu có tính đến các yêu cầu pháp luật và thông tin về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa.
- Chính sách môi trường: HTQLMT là sự khởi đầu bằng cam kết ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục các kết quả hoạt động về môi trường của tổ chức.
- Chính sách môi trường phải được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ.
- Lập kế hoạch: Giai đoạn thứ hai của mô hình HTQLMT liên quan đến xác định các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ, các khía cạnh môi trường có ý nghĩa và các mục tiêu, chỉ tiêu phù hợp.
- Đồng thời cũng đảm bảo thiết lập chương trình quản lý môi trường nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra.
- o Thiết lập và thực hiện các cơ chế báo cáo và các qui trình cần thiết nhằm đảm bảo rằng lãnh đạo cấp cao sẽ nhận thức được các kết quả hoạt động về môi trường.
- Giai đoạn này cần thực hiện các nội dung công việc sau: o Định kỳ giám sát và đo lường các thông số đặc trưng của các hoạt động của tổ chức có thể có tác động đáng kể đến môi trường.
- o Định kỳ đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường.
- o Thực hiện các hành động khắc phục và phòng ngừa nhằm giảm thiểu các tác động môi trường và ngăn ngừa tái diễn sự không phù hợp.
- o Lưu giữ các hồ sơ môi trường theo các qui trình và chính sách của tổ chức.
- Quá trình xem xét yêu cầu thu thập các thông tin liên quan tới quản lý môi trường và thông báo các thông tin này tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạch định trước.
- o Tạo điều kiện cải tiến liên tục HTQLMT, các quá trình và thiết bị môi trường.
- Khi doanh nghiệp nhận được chứng chỉ ISO14001, đó là bước đầu tiên trong quá trình quản lý các hoạt động của hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp.
- Sản xuất sạch hơn là một trong các phương pháp có thể áp dụng trong công tác quản lý hệ thống môi trường của tổ chức.
- Ghi chú: A - Đang hoạt động B - Xây mới Hệ thống máy lạnh sử dụng môi chất NH3 ít gây ảnh hưởng đến môi trường.
- Đánh giá thực trạng hệ thống môi trường của Công ty: để tìm hiểu về mức độ thực hiện các vấn đề môi trường của Công ty so với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác mà Công ty tán thành tuân thủ.
- Đào tạo nhận thức chung về môi trường và HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO cho toàn thể CBCNV trong toàn Công ty.
- Nó đặt ra mức độ trách nhiệm và kết quả hoạt động môi trường mà tổ chức cần thực hiện và mọi hoạt động triển khai từ chính sách đó đều được đánh giá.
- Chính sách này phải phù hợp với các tác động môi trường của hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức (trong phạm vi HTQLMT đã được xác định) và định hướng cho việc đặt ra các mục tiêu và chỉ tiêu.
- Cam kết tuân thủ với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường mà tổ chức cần tuân thủ.
- Lập kế hoạch: Xác định các khía cạnh môi trường.
- Tổ chức phải xác định các khía cạnh môi trường của mình là gì, tính toán đến đầu vào, đầu ra liên quan tới quá trình sản xuất cũng như các hoạt động, sản phẩm có liên quan.
- Các nguồn thông tin có thể sử dụng để xác định các khía cạnh và các tác động môi trường.
- Báo cáo xem xét ban đầu về môi trường hoặc đánh giá chu kỳ sống.
- Giấy phép môi trường hoặc các hồ sơ về đơn cấp giấy phép.
- các vấn đề về môi trường của địa phương/cộng đồng  sử dụng năng lượng.
- kết quả hoạt động môi trường và thực trạng thực hành của các nhà thầu, nhà cung cấp.
- Việc sử dụng chuẩn mực sẽ giúp tổ chức thiết lập các khía cạnh môi trường và những tác động gắn liền với chúng mà họ xem là có ý nghĩa.
- Tổ chức phải đưa ra một giá trị giới hạn (giá trị ngưỡng) để quyết định khía cạnh môi trường nào là có ý nghĩa.
- 53/120 o Việc xác định các yêu cầu của pháp luật về môi trường và các yêu cầu khác về môi trường có liên quan tới tổ chức là một yếu tố bắt buộc của HTQLMT.
- Các nguyên tắc và cam kết trong chính sách môi trường của mình.
- Các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của các hoạt động sản xuất, dịch vụ hay sản phẩm của tổ chức.
- Sau khi đã đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu, tổ chức phải thiết lập và duy trì chương trình/kế hoạch quản lý môi trường nhằm đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đó.
- Chương trình/kế hoạch quản lý môi trường được thiết kế tốt sẽ giúp các mục tiêu và chỉ tiêu trở nên khả thi.
- Chúng cũng có thể được sử dụng cho những mục đích khác, 56/120 chẳng hạn như một phần của quá trình chung để đánh giá và nâng cao kết quả hoạt động môi trường.
- Các chỉ số kết quả hoạt động môi trường của một tổ chức là công cụ quan trọng cho việc giám sát tính cải tiến liên tục.
- Nói chung, tiến triển để hướng tới mục tiêu có thể được đo bằng việc sử dụng các chỉ số kết quả hoạt động về môi trường như.
- Số sự cố môi trường (ví dụ thải quá giới hạn.
- Đầu tư bảo vệ môi trường.
- Đảm bảo việc lập, thực hiện và duy trì HTQLMT ở tất cả các cấp của tổ chức có áp dụng hệ thống, và  Báo cáo tới lãnh đạo cao nhất về tình kết quả hoạt động môi trường và các cơ hội cải tiến nó.
- Đưa ảnh, tên và trách nhiệm của người thực hiện hệ thống quản lý môi trường lên bảng tin của công ty.
- Thông báo vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của những người thực hiện hệ thống quản lý môi trường tại các cuộc họp phòng hoặc họp chuyên môn cho mọi người biết.
- Xây dựng hệ thống trực tuyến tiếp cận sơ đồ trách nhiệm và tổ chức hệ thống quản lý môi trường.
- Cung cấp thông tin về cơ cấu và trách nhiệm của hệ thống quản lý môi trường trên các bản tin của công nhân.
- Chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.
- Các quá trình quản lý môi trường (bao gồm sự tham gia của người lao động và các bên hữu quan.
- Thông tin về kết quả hoạt động môi trường của tổ chức bao gồm các xu hướng (ví dụ giảm thiểu chất thải, quản lý sản phẩm, kết quả hoạt động trong quá khứ.
- Các chiến lược tiềm năng để cải tiến kết quả hoạt động môi trường của tổ chức.
- Những thay đổi về quá trình hay sản phẩm ảnh hưởng như thế nào tới các khía cạnh môi trường và các tác động môi trường đáng kể.
- Các vấn đề về môi trường hay sự cố môi trường.
- rất quan trọng cho việc quản lý môi trường hiệu quả.
- Các hành động cần thiết để giảm thiểu thiệt hại về môi trường.
- Việc xác định, chỉ ra các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra có thể dựa vào quá trình xác định các khía cạnh và tác động môi trường.
- 3.2.3 Bước 3: Kiểm tra và đánh giá hệ thống Hoạt động kiểm tra bao gồm đo lường, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động môi trường của tổ chức.
- 69/120  Tạo các thông tin để xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa.
- Cung cấp dữ liệu để đánh giá kết quả hoạt động môi trường của tổ chức.
- Yêu cầu có thể được nêu liên quan với HTQL hoặc theo nghĩa kết quả hoạt động môi trường.
- Không xác lập đúng các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.
- o Kết quả hoạt động môi trường.
- o Thông tin về các thuộc tính môi trường của sản phẩm (ví dụ thành phần và thuộc tính hoá chất).
- Việc xem xét này phải bao trùm các khía cạnh môi trường của hoạt động, sản phẩm và dịch vụ thuộc phạm vi của HTQLMT.
- Kết quả hoạt động môi trường của tổ chức - Mức độ các mục tiêu và chỉ tiêu đã đạt được - Tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa.
- Những kết quả đánh giá các khía cạnh môi trường do các kế hoạch hoặc những phát triển mới.
- Tổ chức phải liên tục đánh giá kết quả hoạt động môi trường và kết quả của các quá trình trong HTQLMT của mình để xác định các cơ hội cải tiến.
- Thực hiện theo các giải pháp môi trường đã được lựa chọn.
- Các kết quả nghiên cứu của mô hình tích hợp Hệ thống quản lý môi trường và Sản xuất sạch hơn sẽ hướng dẫn cho tổ chức trong quá trình triển khai áp dụng thực tế.
- Bản đánh giá tác động môi trường (ĐTM) được phê duyệt bởi cơ quan quản lý nhà nước 2.
- Các kết quả quan trắc môi trường theo cam kết trong ĐTM 3.
- Từ đó xác định ra được các KCMT mà chúng có thể có những tác động tới môi trường.
- Tác động tới môi trường của KCMT (A.
- khía cạnh môi trường này được xem là có ý nghĩa.
- Và các qui trình/ qui định/ hướng dẫn khác mà tổ chức nhận thấy là cần thiết để quản lý các khía cạnh môi trường của mình.
- (BM.MT.20) BM.MT.20: BIÊN BẢN CUỘC HỌP V/v: Xem xét của Lãnh đạo về Hệ thống quản lý môi trường I/ Thời gian họp.
- Mô hình hệ thống quản lý môi trường tích hợp với phương pháp sản xuất sạch hơn được thực hiện theo chu trình P – D – C – A: Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Cải tiến.
- Vì vậy cần phải kết hợp thực hiện các phương pháp sản xuất sạch hơn để giải quyết các vấn đề môi trường trong hệ thống quản lý môi trường chung của Công ty.
- Công ty CP Bia Hà Nội – Hải Dương (2006), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.
- Trung tâm năng suất Việt Nam (2010), Kỹ năng triển khai và duy trì hệ thống quản lý môi trường - Tài liệu đào tạo.
- Giám đốc – Trưởng ban - Thiết lập và phê duyệt chính sách môi trường, mục tiêu môi trường công ty hàng năm.
- Định kỳ tổ chức họp xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý môi trường của công ty.
- Đảm bảo các nguồn lực hỗ trợ cần thiết để thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của Công ty.
- Thực hiện phổ biến và định kỳ đánh giá sự tuân thủ yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác liên quan tới môi trường cho các bộ phận trong công ty.
- Các đơn vị thực hiện liên quan - Thực hiện đào tạo định kỳ hàng năm và khi có yêu cầu từ lãnh đạo hay yêu cầu của các bộ phận các vấn đề liên quan tới hoạt động quản lý môi trường.
- Không ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên toàn công ty trong hoạt động bảo vệ môi trường chung

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt