« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUY TRÌNH KIỂM KÊ NGUỒN THẢI CỦA MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2012 NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHOÁ 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ THÙY DUNG QUY TRÌNH KIỂM KÊ NGUỒN THẢI CỦA MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRUỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- Trịnh Thành Hà Nội – 2012 Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- 1Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ NGUỒN THẢI VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY.
- 31.1.1. Khái niệm về kiểm kê nguồn thải.
- Nội dung của chương trình kiểm kê.
- Các bước thực hiện chương trình kiểm kê.
- Phương pháp kiểm kê nguồn thải trên Thế giới.
- So sánh quy trình kiểm kê của các nước.
- ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY.
- Quy trình công nghệ sản xuất giày.
- Hoá chất, nguyên nhiên liệu sử dụng trong sản xuất.
- Chất thải ngành giày và đặc điểm phát sinh tại các công đoạn sản xuất 291.2.4.
- Các phương pháp thay thế giảm thiểu chất thải.
- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành giày.
- Các biện pháp quản lý, cải thiện môi trường ngành giày.
- Giảm thiểu, xử lý chất thải ngành giày.
- 34 Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- Trịnh Thành Chương 2 - MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG CTR VỚI NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG VÀ SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY.
- 372.1.2. Xác định các nguồn thải.
- Giải pháp giảm thiểu chất thải.
- 522.2.2. Xác định các nguồn thải.
- Công nghệ sản xuất giày.
- Xác định các nguồn thải.
- Xây dựng cân bằng vật chất cho chất thải rắn.
- Giải pháp giảm thiểu chất thải đang thực hiện.
- 78Chương 3 - ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM KÊ NGUỒN THẢI ĐỐI VỚI NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY.
- Chuẩn bị cho việc thực hiện kiểm kê nguồn thải.
- Sự chấp thuận của ban lãnh đạo cơ sở sản xuất.
- Mô tả đặc điểm công nghệ và thiết bị cơ sở sản xuất.
- 84 Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- Phương pháp đánh giá các nguồn thải.
- Nội dung phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp.
- Đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải công nghiệp.
- 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: "Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học của Tôi và chưa được công bố ở bất kì tài liệu, tạp chí cũng như tại các Hội nghị, Hội thảo nào.
- Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- Trịnh Thành DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường KKNT : Kiểm kê nguồn thải KTCT : Kiểm toán chất thải KK : Kiểm kê KSONMT : Kiểm soát ô nhiễm môi trường MT : Môi trường CTR : Chất thải rắn CTCN : Chất thải công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CBNVL : Cân bằng nguyên vật liệu SXSH : Sản xuất sạch hơn CNSX : Công nghệ sản xuất UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế Thế giới DN : Danh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- Nguyên phụ liệu được dùng trong quá trình sản xuất giày dép.
- Ước tính lượng chất thải phát sinh của ngành Giày Việt Nam.
- Nguồn phát sinh chất thải đáng quan tâm của Công ty TNHH Hóa Dệt Hà Tây.
- Nguồn phát sinh chất thải đáng quan tâm của Công ty TNHH Du lịch - Thương mại Tân An.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực Công ty.
- 56 Bảng 2.11.
- Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực sản xuất.
- Nguyên vật liệu và hoá chất sử dụng trong sản xuất giày của Công ty giày Thượng Đình.
- Chất thải rắn trong các công đoạn sản xuất giày.
- Lượng chất thải hàng tháng của tất cả các công đoạn.
- CBNVL đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất giày.
- Kết quả thực hiện quản lý chất thải cho 1000 đôi giày.
- Nguyên liệu sử dụng trong sản xuất giày.
- 83 Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất giày.
- Quy trình sản xuất giày của Công ty TNHH Hóa Dệt Hà Tây.
- Sơ đồ sản xuất giày thể thao của Công ty TNHH Du lịch - Thương mại Tân An.
- 65 Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- Việc tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu các tác hại đến môi trường do quá trình sản xuất gây ra là một trong những vấn đề mang tính cấp bách đối với nền công nghiệp của nước ta.
- Kiểm kê nguồn thải được xem như là một công cụ quản lý môi trường quan trọng nhằm xem xét các quá trình sản xuất, tìm ra những công đoạn không hoàn thiện, những khâu mất mát nguyên liệu hay là nguồn gây ô nhiễm môi trường để đưa ra biện pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động môi trường và tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạn chế chi phí để xử lý ô nhiễm, đồng thời nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất.
- Việt Nam là quốc gia đang phát triển với nền công nghiệp tương đối lạc hậu, lượng chất thải phát sinh và tiêu hao nguyên, nhiên liệu là tương đối lớn.
- Vì vậy, việc đưa ra quy trình KKNT một cách phù hợp vào từng ngành sản xuất công nghiệp sẽ kiểm soát được lượng chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Ngành công nghiệp sản xuất giày là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn ở nước ta, được xếp thứ 3 về sản xuất, thứ 4 về xuất khẩu so với các nước trên thế giới, với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng tỉ đô la [8].
- Song trong quá trình hoạt động của ngành sản xuất giày đã gây ô nhiễm đối với môi trường.
- Chất thải sản xuất giày chủ yếu là "bavia" xốp dẻo nên rất khó phân huỷ, gây độc hại lâu dài cho môi trường.
- Ngoài ra, lượng CTR trong sản xuất giày (da vụn, vải vụn, hộp bìa cứng.
- Lượng chất thải phát sinh của ngành giày phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu sử dụng, kiểu giày sản xuất, trình độ công nghệ, người lao động và công đoạn sản xuất.
- Trịnh Thành 2Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra "Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp” là cần thiết trong sự phát triển của ngành công nghiệp nói chung cũng như ngành sản xuất giày nói riêng trong công tác bảo vệ môi trường và đem lại lợi ích kinh tế lớn cho ngành.
- Luận văn xây dựng nhằm phân tích các cơ sở khoa học và thực tiễn liên quan đến công nghệ sản xuất giày, các vấn đề ô nhiễm môi trường ngành sản xuất giày, các giải pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đã và đang được thực hiện.
- Kết hợp với các thông tin điều tra, đánh giá và thực hiện KKNT tại một số cơ sở sản xuất giày để đưa ra quy trình KKNT cho ngành sản xuất giày.
- Tùy thuộc vào kết quả của quá trình kiểm kê, các giải pháp giảm thiểu chất thải có thể được áp dụng theo công nghệ phù hợp.
- Mục tiêu và phạm vi II.1 Mục tiêu Đề xuất quy trình KKNT trong ngành sản xuất giày II.2 Phạm vi của đề tài Ngành sản xuất giày.
- Và tiến hành nghiên cứu sâu đối với một số Công ty sản xuất giày.
- Luận văn gồm các nội dung sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về phương pháp KKNT và đặc điểm ngành sản xuất giày.
- Chương 2: Mối quan hệ giữa lượng CTR với nguyên liệu sử dụng và sản phẩm của quá trình sản xuất giày.
- Chương 3: Đề xuất quy trình KKNT đối với ngành sản xuất giày.
- Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ NGUỒN THẢI VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT GIÀY Tốc độ phát triển nền kinh tế hiện tại khá nhanh không chỉ ở Việt Nam nói riêng mà trên toàn Thế giới, kéo theo đó là suy thoái chất lượng môi trường.
- Đề đánh giá chất lượng môi trường cần xác định các nguồn sinh ra chất thải, loại chất thải phát sinh, KKNT chính là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm giảm nguồn, lượng chất thải.
- KKNT là một công cụ quản lý môi trường đã được thực hiện tại nhiều nước trên Thế giới nhưng còn khá mới ở Việt Nam.
- Việc kiểm kê, tính toán lượng CTR của các Công ty (DN, cơ sở) sản xuất giày là cần thiết, vì từ đó ta có thể dự báo lượng CTR trên sự phát triển của ngành, đưa ra các biện pháp tối ưu nhất trong quản lý nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Khái niệm về kiểm kê nguồn thải Kiểm kê nguồn thải là liệt kê đầy đủ các nguồn thải và ước tính định lượng thải theo không gian và thời gian nhất định.
- [24] KKNT là bản kê lượng chất thải ra môi trường, thường đặc trưng bởi các yếu tố như tính chất vật lý và hóa học của các chất ô nhiễm, diện tích khu vực thải, thời gian thải, loại hình hoạt động gây phát thải.
- KKNT là bước đầu tiên trong quá trình sản xuất nhằm tối ưu hoá việc tận dụng triệt để tài nguyên và nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Trước đây, việc quản lý chất thải công nghiệp chỉ tập trung vào quá trình xử lý chất thải tại cuối đường ống nên có hiệu quả không cao.
- KKNT cho phép thực hiện giảm thiểu chất thải và ngăn ngừa ô nhiễm ngay tại nguồn, ngoài ra có thể quay vòng tái sử dụng chất thải.
- Để đạt được mục tiêu này cần kiểm tra các quá trình sản xuất, xác định nguồn thải, tính toán cân bằng vật chất đầu vào và đầu ra ở mỗi công đoạn để tính toán lượng thải, các vấn đề vận hành sản xuất có thể được cải thiện nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đồng thời giảm thiểu chất thải.
- Nguyên tắc: Nguyên tắc cơ bản khi thực hiện kiểm kê cần phải có cơ sở dữ liệu với các lĩnh vực cần thiết để hỗ trợ sử dụng trong kiểm kê và cơ sở thông tin cần thiết để lặp lại quá trình kiểm kê.
- Để hoạt động kiểm kê đạt hiệu quả, cần xác định được các thông tin cơ bản về yêu cầu/ mục tiêu của hoạt động kiểm kê, nắm bắt được bảng tóm tắt phát thải ước tính theo từng nguồn thải, khu vực địa lý cho hoạt động kiểm kê, khoảng thời Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- bảng liệt kê các nguồn không có trong chương trình kiểm kê.
- Kiểm kê nguồn thải được thực hiện ở nhiều quy mô khác nhau: quy mô khu vực: xem xét các vấn đề của ngành công nghiệp.
- quy mô nhà máy: xem xét đặc thù của quá trình sản xuất của nhà máy.
- và quy mô các phân xưởng sản xuất: xác định chính xác nguồn thải và đề xuất, áp dụng các biện pháp cụ thể để giảm thiểu chất thải một cách phù hợp và có hiệu quả.
- Căn cứ vào đó có thể cung cấp thông tin cơ sở, chỉ ra các thiếu sót, bộ phận quản lý yếu Quy trình kiểm kê nguồn thải của một ngành công nghiệp ở Việt Nam HV: Nguyễn Thị Thùy Dung GVHD: TS.
- Trịnh Thành 6kém, từ đó đề ra các biện pháp chấn chỉnh có hiệu quả để đảm bảo hiệu suất công nghệ và giảm thiểu chất thải.
- Hạn chế mức độ ô nhiễm và rủi ro do chất thải gây ra đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các nhà máy, các cơ sở sản xuất.
- Góp phần bảo vệ môi trường trên cơ sở phát triển bền vững.
- Một số yếu tố chính để xác định hiệu quả của việc KKNT: Xác định các nguồn, số liệu và loại chất phát sinh và thu thập thông tin về các quá trình cơ bản, các nguyên liệu thô, các sản phẩm, việc sử dụng nước và các nhiên liệu, các thông tin về chất thải.
- Nêu rõ tính kém hiệu quả của quá trình công nghệ sản xuất và các lĩnh vực quản lý yếu kém nhằm xây dựng các mục tiêu giảm thiểu lượng chất thải, xây dựng chiến lược quản lý chất thải có hiệu quả về mặt kinh tế.
- Cần nâng cao nhận thức trong lực lượng lao động về lợi ích của việc giảm lượng chất thải, tăng cường kiến thức về quá trình công nghệ sản xuất, góp phần làm tăng hiệu suất của quá trình công nghệ sản xuất.
- Các bước thực hiện chương trình kiểm kê Bước 1: Kế hoạch chuẩn bị kiểm kê + Giới thiệu: xác định mục đích sử dụng dữ liệu KK và chất lượng dữ liệu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt