« Home « Kết quả tìm kiếm

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH ARDL


Tóm tắt Xem thử

- Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng tín dụng tới xuất khẩu của Việt Nam TRẦN QUANG CẢNH* VŨ TRỰC PHỨC** HỒ NGỌC MINH.
- Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện để tìm kiếm bằng chứng về sự biến động của các yếu tố: tỷ giá, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tốc độ tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng đến thay đổi giá trị xuất khẩu của Việt Nam thông qua Mô hình phân phối trễ tự hồi quy - ARDL (Autoregressive Distributed Lag).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, có bằng chứng để kết luận sự thay đổi của tỷ giá (USD/VND), giá trị FDI và tốc độ tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng đến thay đổi giá trị xuất khẩu.
- Tỷ lệ thay đổi tỷ giá, FDI có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thay đổi giá trị xuất khẩu trong ngắn hạn và dài hạn.
- Trong khi đó, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tác động cùng chiều trong tháng đầu tiên, sau đó tác động ngược chiều đến tỷ lệ thay đổi giá trị xuất khẩu trong dài hạn.
- Từ khóa: tỷ giá, FDI, tăng trưởng tín dụng, giá trị xuất khẩu Summary This paper is conducted to seek evidence of the effects of the fluctuation of exchange rate, FDI, credit growth rate on the change in export value in Vietnam through ARDL model.
- Keywords: exchange rate, FDI, credit growth, export value GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, giá trị xuất khẩu Cơ sở lý thuyết chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự thay Mối quan hệ giữa FDI và xuất khẩu đổi tỷ giá, FDI, nhưng ít có nghiên cứu Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI có đóng đánh giá về tốc độ tăng trưởng tín dụng góp lớn vào giá trị xuất khẩu.
- Hai thập kỷ trở lại tác động tới giá trị xuất khẩu.
- Các nghiên đây, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực cứu đánh giá tổng hợp cả ba yếu tố này FDI luôn cao hơn so với tốc độ tăng trung bình của tác động tới giá trị xuất khẩu cũng không cả nước.
- Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của khu vực FDI nhiều.
- Bởi vậy, nghiên cứu này được trong tổng giá trị xuất khẩu ngày càng tăng, từ 4% thực hiện để tìm kiếm bằng chứng về sự năm 1991 lên tới 57.2% năm 2008.
- Nếu như giai biến động của các yếu tố: tỷ giá, FDI, tốc đoạn giá trị xuất khẩu của khu vực FDI độ tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng đến chiếm 35.61% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước, thay đổi giá trị xuất khẩu của Việt Nam thì giai đoạn 2001-2005 tăng lên 51%, đến giai đoạn (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân 2006-2008 là hơn 56% (Nguyễn Thị Cành, Trần theo chuẩn quốc tế).
- Ngày duyệt đăng Economy and Forecast Review 33 Mối quan hệ giữa tỷ giá và xuất khẩu Thứ ba, các kỹ thuật đồng liên kết Tỷ giá luôn ảnh hưởng tới giá của sản phẩm dịch khác yêu cầu các biến hồi quy được đưa vụ xuất khẩu trên thị trường.
- Dash và cộng sự (2018) vào liên kết có độ trễ như nhau, nhưng cho rằng, có tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa với ARDL, các biến hồi quy có thể dung xuất khẩu, thu nhập nước ngoài, tỷ giá hối đoái và giá nạp các độ trễ tối ưu khác nhau.
- Trong ngắn hạn và dài hạn, xuất khẩu Thứ tư, nếu chúng ta không đảm bảo thực bị ảnh hưởng nhiều bởi giá.
- Tỷ giá hối đoái có mối về thuộc tính nghiệm đơn vị hay tính quan hệ tích cực với GDP bình quân đầu người và xuất dừng của hệ thống dữ liệu, mức liên kết khẩu (Zamir và cộng sự, 2017).
- I(1) hoặc I(0), thì áp dụng ARDL là thích Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) cho rằng, sự lên giá hợp nhất cho nghiên cứu thực nghiệm.
- của đồng ngoại tệ khiến cho xuất khẩu được khuyến Pesaran và Shin (1995) đề xuất quy khích và nhập khẩu trở nên đắt đỏ.
- trình chạy mô hình phân tích định lượng Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và xuất khẩu ARDL được tiến hành theo trình tự sau: Trong bài nghiên cứu “Chuỗi giá trị xuất khẩu dệt Một là, kiểm định đường bao (bound may của Việt Nam”, Hà Văn Hội (2012) cho rằng, test) với thống kê F xác định đồng liên muốn thu mua được số lượng lớn nguyên phụ liệu, các kết giữa các biến, tức là tìm mối quan hệ doanh nghiệp phải vay vốn ngân hàng.
- Trong khi một dài hạn giữa các biến.
- số ngân hàng thương mại có quy mô lớn, mặc dù chưa Hai là, xác định độ trễ của các biến đạt mức dư nợ cho vay 30%, nhưng do lo ngại rủi ro, họ trong mô hình ARDL bằng Tiêu chuẩn hệ không mặn mà lắm đối với cho doanh nghiệp vay vốn.
- nên ảnh hưởng tới giá trị xuất khẩu.
- Ba là, chạy mô hình ARDL với các độ Mô hình và phương pháp nghiên cứu trễ đã được xác định để kiểm định mối quan Tác giả đề xuất mô hình để khảo nghiệm các yếu hệ dài hạn giữa các biến trong mô hình.
- tố ảnh hưởng/tác động đến tỷ lệ thay đổi giá trị xuất Bốn là, tính tác động ngắn hạn của khẩu tại Việt Nam giai đoạn từ tháng 2/2015 đến tháng các biến bởi mô hình hiệu chỉnh sai số 10/2019 như sau: (ECM) dựa trên cách tiếp cận ARDL đối với đồng liên kết.
- LNFDI, năng tương thích của các mô hình qua LNFDI.
- kiểm định phương sai của sai số thay đổi Trong đó: (HET), tự tương quan (LM), kiểm định - lnXK: Logarit tự nhiên của giá trị xuất khẩu tháng t biến bỏ sót (RESET), tổng tích lũy của - lnEXR: Logarit tự nhiên tỷ giá trung bình USD/VND phần dư (CUSUM) và tổng tích lũy hiệu tháng t.
- lnFDI: Logarit tự nhiên của giá trị giải ngân FDI trong tháng t tính bằng tỷ USD.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - LOR: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (YoY) của tháng t.
- Kết quả kiểm định tính dừng của các - α, β, γ, δ: Các hệ số hồi quy.
- biến trong mô hình dựa trên tiêu chuẩn Dữ liệu hàng tháng về giá trị xuất khẩu, giá trị giải Akaike cho thấy, giá trị P-vlue < 0.05, ngân FDI được các tác giả thu thập từ nguồn của Tổng các biến ổn định ở bậc 0 và bậc 1 ở mức cục Thống kê, giá trị tỷ giá trung bình USD/VND được ý nghĩa 5% (Bảng 1).
- tổng hợp từ Investing.com, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Kết quả kiểm định đường bao ở Bảng thu thập từ vietstock.vn.
- 2 cho thấy, giá trị thống kê F (10.00) lớn Nghiên cứu sử dụng ARDL để ước lượng mô hình.
- hơn giá trị tới hạn đường bao trên ứng Phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn so với các với mức ý nghĩa 1% (4.66).
- Do vậy, có phương pháp đồng liên kết khác (Pesaran và Shin, cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0: không tồn 1995).
- Cụ thể như sau: tại mối quan hệ đồng liên kết giữa các Thứ nhất, trong trường hợp số lượng mẫu nhỏ, ARDL biến, chấp nhận giả thuyết H1: tồn tại là cách tiếp cận có ý nghĩa thống kê hơn để kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến tính đồng liên kết, trong khi đó, kỹ thuật đồng liên kết của (mối quan hệ dài hạn giữa các biến trong Johansen yêu cầu số mẫu lớn hơn để đạt được độ tin cậy.
- mô hình).
- Thứ hai, trái với các phương pháp thông thường, để Do các số liệu trong bài nghiên cứu tìm mối quan hệ dài hạn, ARDL không ước tính hệ được thể hiện theo tháng, nên các tác giả phương trình, thay vào đó nó chỉ ước tính một phương chọn thông số độ trễ cho các loại biến là trình duy nhất.
- 6, tương đương 2 quý để đưa vào lựa chọn 34 Kinh tế và Dự báo mô hình.
- Độ trễ tối ưu của ARDL dựa vào BẢNG 1: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH tiêu chuẩn Akaike 1à ARDL(6,0,6,2).
- Ở BẬC 0 VÀ BẬC 1 Với mô hình ARDL(6,0,6,2), kết quả Biến Giá trị thống kê t P-value Bậc tích hợp Kết luận ước lượng ở Bảng 3 cho thấy: LNXK I(1) Dừng LNEXR I(1) Dừng - Phần trăm thay đổi giá trị xuất khẩu ở LNFDI I(0) Dừng kỳ có độ trễ 1 tháng (t-1) đến độ trễ 5 tháng LOR I(0) Dừng (t-5) có tác động cùng chiều với phần trăm thay đổi giá trị xuất khẩu trong tháng hiện BẢNG 2: KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ ĐƯỜNG BAO (BOUND TEST) hành.
- Phần trăm thay đổi giá trị xuất khẩu Số bậc Giá trị thống kê F Giá trị tới hạn của đường bao ở kỳ có độ trễ 6 tháng (t-6) có tác động k F ngược chiều với phần trăm thay đổi giá trị I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) xuất khẩu trong tháng hiện hành.
- Phần trăm thay đổi tỷ giá có tác động cùng chiều với phần trăm thay đổi BẢNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA MÔ HÌNH giá trị xuất khẩu trong tháng cùng kỳ.
- Biến phụ thuộc: LNXK - Phần trăm thay đổi FDI kỳ hiện Lựa chọn mô hình: ARDL(6,0,6,2) hành và FDI ở độ trễ 6 tháng (t-6) có tác Giá trị thống Giá trị xác suất Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn kê T của thống kê động cùng chiều với phần trăm thay đổi LNXK giá trị xuất khẩu trong tháng hiện hành.
- LNXK Phần trăm thay đổi tăng trưởng tín LNXK dụng ở kỳ có độ trễ 1 tháng (t-1) có tác LNXK LNXK động cùng chiều với phần trăm thay đổi LNEXR giá trị xuất khẩu trong tháng hiện hành.
- LNFDI Phần trăm thay đổi tăng trưởng tín dụng LNFDI LOR ở kỳ có độ trễ 2 tháng (t-2) có tác động LOR ngược chiều với phần trăm thay đổi giá LOR trị xuất khẩu trong tháng hiện hành.
- C Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thay đổi tỷ giá, FDI có tác động cùng BẢNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HỆ SỐ DÀI HẠN chiều đến tỷ lệ thay đổi giá trị xuất khẩu CỦA MÔ HÌNH ARDL(6,0,6,2) trong dài hạn với mức ý nghĩa 5%.
- Trong Hệ số Sai số Giá trị Giá trị xác suất Biến khi đó, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng có tác hồi quy chuẩn thống kê T của thống kê động ngược chiều đến tỷ lệ thay đổi giá LNEXR LNFDI trị xuất khẩu trong dài hạn với mức ý LOR nghĩa 5% (Bảng 4).
- C Sau khi ghi nhận sự đồng liên kết của EC = LNXK - (6.9551*LNEXR + 0.1989*LNFDI - 0.0166*LOR các biến qua kiểm định đường bao, nghiên cứu ước lượng các hệ số ngắn hạn từ mô BẢNG 5: KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN TỪ ECM hình hiệu chỉnh sai số ECM dựa trên cách Biến độc lập: D(LNXK) tiếp cận ARDL(6,0,6,2), cho thấy, hệ số Mô hình lựa chọn: ARDL(6,0,6,2) Giá trị Giá trị xác suất của ECM là âm (-0.3182) và có ý nghĩa Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn thống kê T của thống kê tại mức 1%, thể hiện sự điều chỉnh mô D(LNXK hình hướng tới cân bằng dài hạn.
- Kết quả D(LNXK D(LNXK ước lượng còn cho thấy, tại mức ý nghĩa D(LNFDI trong ngắn hạn, tỷ lệ thay đổi giá trị D(LNFDI xuất khẩu ở kỳ trễ 1 tháng (t-1), kỳ trễ 2 D(LNFDI D(LNFDI tháng (t-2) có tác động ngược chiều đến D(LNFDI tỷ lệ thay đổi giá trị xuất khẩu.
- Tỷ lệ thay D(LOR đổi giá trị xuất khẩu ở kỳ trễ 5 tháng (t-5), D(LOR có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thay đổi CointEq giá trị xuất khẩu.
- Tỷ lệ thay đổi của FDI Nguồn: Kết quả phân tích từ Eviews ở kỳ hiện tại có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thay đổi giá trị xuất khẩu.
- Tỷ lệ thay và ở kỳ trễ 1 tháng (t-1) có tác động cùng chiều đến tỷ lệ đổi của FDI ở kỳ trễ 1 tháng (t-1), kỳ trễ thay đổi giá trị xuất khẩu (Bảng 5).
- 3 tháng (t-3), kỳ trễ 4 tháng (t-4), kỳ trễ 5 Để kiểm tra sự ổn định và khả năng tương thích của tháng (t-5) có tác động ngược chiều đến các mô hình, nghiên cứu tiến hành các kiểm định chẩn tỷ lệ thay đổi giá trị xuất khẩu.
- Tỷ lệ thay đoán gồm: kiểm định Normality test của phần dư, kiểm đổi của tăng trưởng tín dụng ở kỳ hiện tại định dạng mô hình - kiểm định Reset của Ramsey, Economy and Forecast Review 35 BẢNG 6: KIỂM ĐỊNH TÍNH PHÙ HỢP VÀ TIN CẬY CỦA MÔ HÌNH Kết quả kiểm định tính ổn định của STT Kiểm định Kết quả Kết luận phần dư cho thấy, tổng tích lũy của F-statistic = 0.69.
- phần dư (Hình 1) nằm trong dải tiêu 1 Ramsey Test Dạng mô hình đúng chuẩn ứng với mức ý nghĩa 5%, nên có P-value = 0.41 Breusch-Godfrey Serial F-statistic = 0.00.
- Không có hiện thể kết luận phần dư của mô hình có 2 Correlation LM Test: P-value = 0.99 tượng tự tương quan tính ổn định.
- Tuy nhiên, kết quả kiểm 3 Heteroskedasticity Test: F-statistic = 1.36.
- Như vậy, kết quả HÌNH 1: TỔNG TÍCH LŨY CỦA PHẦN DƯ các kiểm định chẩn đoán cho thấy, mô hình ARDL tương đối ổn định, đảm bảo độ tin cậy cho các hệ số ước lượng dài hạn và ngắn hạn.
- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết quả nghiên cứu cho thấy, có bằng chứng để kết luận sự thay đổi của tỷ giá (USD/VND), giá trị FDI và tốc độ tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng đến thay đổi giá trị xuất khẩu.
- HÌNH 2: TỔNG TÍCH LŨY HIỆU CHỈNH CỦA PHẦN DƯ Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị như sau.
- Để tăng trưởng xuất khẩu, Nhà nước cần quan tâm đến chính sách tỷ giá, nếu duy trì được một tỷ giá USD/VND ở mức thấp sẽ làm tăng giá trị xuất khẩu.
- Điều này sẽ giúp có thêm nhiều hàng hóa, dịch vụ, trong đó có nhiều mặt hàng phục Nguồn: Kết quả phân tích từ Eviews vụ cho xuất khẩu, từ đó gia tăng giá trị xuất khẩu.
- kiểm định tự tương quan Larange multiplier, kiểm định - Tuy tăng trưởng tín dụng, trong đó phương sai sai số thay đổi, kiểm định tính ổn định của có tín dụng cho xuất khẩu sẽ giúp tăng phần dư mô hình qua kiểm định tổng tích lũy của phần trưởng xuất khẩu trong ngắn hạn, nhưng dư (CUSUM: Cumulative Sum of Recursive Residuals) kết quả nghiên cứu cho thấy, nó có tác và tổng tích lũy hiệu chỉnh của phần dư (CUSUMSQ: động ngược chiều đến tăng trưởng xuất Cumulative Sum of Square of Recursive Residuals).
- khẩu trong dài hạn.
- Đây cũng là vấn đề Kết quả được thể hiện ở Bảng 6 và Hình 1, 2.
- cần nghiên cứu sâu hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển và tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 225, tháng 7, 2-7 2.
- Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2010: Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, Nxb Tri thức, Hà Nội, tháng 6/2010 3.
- Chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn và biện pháp đối phó, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh