« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước của khu vực làng nghề sản xuất tinh bột của huyện Hoài Đức - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Hoàng Thị Thùy Linh NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KHU VỰC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.
- HOÀNG THỊ THÙY LINH HOÀNG THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KHU VỰC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHOÁ 2009 Hà Nội – Năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, nơi tôi đã được học tập trong thời gian qua.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các Anh Chị Em ở Phòng Địa hoá và Môi trường - Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
- HTX: Hợp tác xã ∑N:Tổng Nitơ CBNSTP: Chế biến nông sản thực phẩm ∑P: Tổng Photpho QCVN:Quy chuẩn Việt Nam SS :Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng, mg/l.
- SXSH: Sản xuất sạch hơn TCMT: Tiêu chuẩn môi trường UBNDTP: Ủy ban nhân dân thành phố UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI CÙNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN .
- LỊCH SỬ LÀNG NGHỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHỀ HIỆN NAY .
- Phân bố làng nghề trong cả nước .
- Nguyên liệu cho sản xuất .
- Công nghệ, thiết bị và cơ sở hạ tầng sản xuất .
- Đặc điểm về lao động và tổ chức sản xuất .
- Giá trị sản lượng các làng nghề MỘT SỐ THÁCH THỨC CHỦ YẾU ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ HIÊN NAY.
- Phương pháp bản đồ CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC LÀNG NGHỀ NGHIÊN CỨU ....20 3.1.
- Dân sinh kinh tế .
- ĐẶC ĐIỂM CÁC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT.
- Nguồn gây ô nhiễm do sinh hoạt Nguồn ô nhiễm do chăn nuôi Nguồn ô nhiễm do sản xuất .
- Ảnh hưởng hoạt động sản xuất CBTB đến môi trường nước khu vực làng nghề Hoài Đức CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC.
- 38 4.1.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC .
- Hiện trạng thiết bị sản xuất tinh bột tại làng nghề .
- Ước tính cân bằng vật chất cho sản xuất tinh bột dong và sắn .
- Ước tính lượng chất thải từ sản xuất tinh bột .
- Thực trạng quản lý môi trường khu vực nghiên cứu .
- Đề xuất giải pháp quy hoạch không gian sản xuất .
- Giải pháp giáo dục môi trường .
- Giải pháp quản lý môi trường .
- Giải pháp sản xuất sạch hơn .
- Lợi ích của việc áp dụng SXSH cho ngành chế biến tinh bột .
- GIẢM THIỂU NƯỚC THẢI KHU VỰC SẢN XUẤT.
- Đề xuất giảm thiểu trong công đoạn tách và lắng tinh bột.
- XỬ LÝ NƯỚC THẢI.
- Xử lý nước thải bằng biogas .
- Xử lý nước thải bằng hồ sinh học KẾT LUẬN.
- 76 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề hiện nay Bảng 2: Lượng nước thải sinh hoạt Bảng 3: Lượng nước thải trong chăn nuôi Bảng 4: Đặc trưng chất thải của các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm[9].27 Bảng 5: Tổng thải trung bình năm của làng nghề qua CBNSTP Bảng 6: Khối lượng chất thải rắn một số năm của làng nghề Cát Quế Bảng 7: Đặc trưng nước thải làng nghề Hoài Đức Bảng 8:Thành phần phân tích nước thải các giai đoạn sản xuất tinh bột sắn Bảng 9: Chất lượng nước thải dọc theo hệ thống thoát nước Bảng 10: Diễn biến chất lượng nước sông Đáy Bảng 11: Thành phần hoá học của củ dong và củ sắn Bảng 12: Định mức tiêu thụ nguyên liệu, điện năng cho sản xuất tinh bột[4] ....40 Bảng 13: Định mức sử dụng nước trong sản xuất tinh bột tại làng nghề Bảng 14: Một số thiết bị chính sử dụng trong các dây chuyền sản xuất tại làng nghề Bảng 15: Kiểm toán vật chất cho sản xuất 1 tấn sắn nguyên liệu Bảng 16: Kiểm toán vật liệu cho sản xuất 1 tấn dong nguyên liệu Bảng 17: Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột Bảng 18: Khối lượng nước thải cho chế biến 1 tấn sản phẩm Bảng 19: Nhu cầu sử dụng nguyên- nhiên – vật liệu tại một số làng nghề[4].....45 Bảng 20: Tổng hợp các chỉ tiêu các làng nghề và nhà máy Bảng 21: Vị trí lấy mẫu nước xã Cát Quế (thể hiện hình ở Bảng 22: Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 1 xã Cát Quế ngày Bảng 23: Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 2 xã Cát Quế ngày Bảng 24: Vị trí lấy mẫu nước xã Minh Khai (thể hiện hình ở Bảng 25: Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 1 xã Minh Khai Bảng 26: Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 2 xã Minh Khai Bảng 27: Vị trí lấy mẫu nước xã Dương Liễu (thể hiện hình ở Bảng 28: Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 1 xã Dương Liễu Bảng 29: Kết quả phân tích nước thải làng nghề đợt 2 xã Dương Liễu Bảng 30: Nước thải sản xuất tinh bột làng nghề Dương Liễu Bảng 31: Kết quả phân tích chất lượng nước làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội Bảng 32: Vị trí lấy mẫu (thể hiện hình ở Bảng 33: Kết quả phân tích nước ngầm vii Bảng 34: Kết quả phân tích môi trường nước ngầm tại một số làng nghề Bảng 35: Các giải pháp SXSH cho làng nghề sản xuất tinh bột viii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực Hình 2: Làng nghề chế biến lương thực thực phẩm Hình 3: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 4: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC Hình 5: Lượng mưa trung bình các tháng (mm Hình 6: Nước thải làng nghề huyên Hoài Đức Hình 7:Điểm đầu và điểm cuối mương thoát nước thải giữa Cát Quế,Dương Liễu.32 Hình 8: Công nghệ chế biến tinh bột sắn, dong Hình 9: Cân bằng vật chất trong chế biến tinh bột dong Hình 10: Cân bằng vật chất trong chế biến tinh bột sắn Hình 11: Hiện trạng chất lượng môi trường nước khu vực làng nghề Hình 12: Sơ đồ tổ chức quản lý vệ sinh môi trường cấp xã Hình 13: Các kỹ thuật sản xuất sạch hơn Hình 14: Sơ đồ tuần hoàn nước trong sản xuất tinh bột sắn Hình 15: Tuần hoàn tái sử dụng nước rửa củ Hình 16: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý và tuần hoàn nước rửa củ Hình 17: Sơ đồ tái sử dụng nước đánh khử chua Hình 18: Sơ đồ hoạt động của hồ sinh học Hình 19: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải làng nghề CBLTTP ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QCVN:Quy chuẩn Việt Nam TCMT: Tiêu chuẩn môi trường DO : Dissolved Oxygen – Oxi hoà tan, mgO2/l.
- ∑N:Tổng Nitơ ∑P: Tổng Photpho CTR:Chất thải rắn NSTP: Nông sản thực phẩm SXSH: Sản xuất sạch hơn HTX: Hợp tác xã XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội UBNDTP: Ủy ban nhân dân thành phố UBND: Ủy ban nhân dân 3 MỞ ĐẦU Làng nghề nông thôn đã có một truyền thống lâu đời và đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
- Trong bối cảnh nền kinh tế khu vực nông thôn hiện đang chịu những áp lực rất lớn như vấn đề bùng nổ dân số, tài nguyên nông nghiệp ngày càng hạn chế, thu nhập của lao động nông thôn rất thấp.
- việc phát triển làng nghề nông thôn ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
- Chính phủ đánh giá rất cao vai trò của làng nghề nông thôn và đưa ra chương trình phát triển ngành nghề thủ công truyền thống sản suất hàng tiêu dùng cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Nằm trong xu thế phát triển chung của cả nước, Hà Nội là tỉnh đang dẫn đầu các địa phương vùng đồng bằng sông Hồng về phát triển làng nghề, góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động.
- Trong những năm vừa qua Hà Nội đã có những bước phát triển kinh tế đáng kể.
- Các nhà máy, các khu công nghiệp mọc lên không ngừng, các nghề truyền thống cũng được chú trọng khôi phục, củng cố và tổ chức sản xuất tập trung thành các làng nghề.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu kinh tế đã đạt được thì Hà Nội đang phải đối mặt với sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng bởi các chất thải làng nghề, chất thải sinh hoạt, công nghiệp.
- Như vậy hiện nay môi trường nước của hầu hết các làng nghề tại Hà Nội đều đang bị ô nhiễm bởi nhiều yếu tố khác nhau trong đó đặc biệt là chất hữu cơ và kim loại nặng.
- Nguyên nhân của sự ô nhiễm này là do hầu hết các làng nghề của Hà Nội ngày càng tăng về quy mô và sản phẩm, khu sản xuất nằm xen kẽ với khu dân cư, công nghệ còn lạc hậu, chủ yếu là sản xuất thủ công, không có các hệ thống xử lý chất thải mà đều xả trực tiếp ra môi trường.
- Tuy nhiên, do phát triển tự phát, đồng thời nhận thức về môi trường của người dân chưa cao và các cơ sở sản xuất nằm sát nhà dân nên hoạt động của làng nghề đã phát sinh các vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng.
- Sự ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt, sức khỏe của người dân mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác như trồng trọt chăn nuôi.
- Nước thải này đã ngấm vào giếng nước ngầm, ứ đọng trong các mương rảnh cũng bốc mùi hôi thối.
- Đứng trước thực trạng môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng, việc tìm ra giải pháp cũng như phương hướng quản lý môi trường phù hợp có ý nghĩa hết sức thiết thực nhằm cải thiện điều kiện môi trường sống, khắc phục hiện trạng ô nhiễm để góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững của làng nghề.
- Vì vậy luận văn tốt nghiệp của tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước của khu vực làng nghề sản xuất Tinh Bột của huyện Hoài Đức – Hà Nội”.
- Đề tài nhằm đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình môi trường làng nghề.
- 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI CÙNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 1.
- LỊCH SỬ LÀNG NGHỀ Làng nghề đã hình thành và phát triển từ rất lâu đời trong nông thôn Việt Nam và đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế – xã hội nước ta.
- Sự phát triển của các làng nghề Việt Nam đã trải qua những giai đoạn khác nhau, gắn với những cung bậc thăng trầm của lịch sử.
- Đặc biệt, từ giai đoạn đổi mới nền kinh tế đến nay, dưới tác động to lớn của sự biến đổi nền kinh tế trong nước cũng như trên toàn thế giới, sự phát triển của các làng nghề cũng có những thay đổi lớn, có những thành công mới nhưng cũng có không ít những vấn đề nan giải.
- Các làng nghề nông thôn đã có những bước đánh dấu khá rõ nét trong lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam.
- Làng nghề trước Cách mạng tháng Tám đã khá phong phú, đa dạng, nó được hình thành từ các nghề cũ và một số nghề mới được phát triển nhằm đáp ứng thị trường luôn thay đổi phức tạp (nhìn chung không khác lắm so với các nghề đương thời).
- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, có thể chia lịch sử phát triển của làng nghề thành các giai đoạn sau.
- Giai đoạn Do chính sách Công nghiệp hóa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, khuyến khích các thợ thủ công tham gia vào các HTX.
- Tại một số làng nghề đã xuất hiện những HTX tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu sản xuất các mặt hàng xuất khẩu sang các nước XHCN, với các hàng hóa chính là hàng thủ công mỹ nghệ.
- Cũng chính trong giai đoạn này, nhiều làng nghề đã bị mai một.
- Giai đoạn Kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động, cùng với sức ép về dân số và sự cấm vận của Mỹ kinh tế Việt Nam đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng, đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn.
- Nhiều làng nghề đã được khôi phục lại nhằm đáp ứng nhu cầu rất thấp của nhân dân.
- Giai đoạn Đây là giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển của làng nghề, nó được đánh dấu bằng sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường.
- Các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách đổi mới quản lý trong nông nghiệp và phát triển các thành phần kinh tế đã có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung và với làng nghề nói riêng.
- Trong giai đoạn này, nhiều làng nghề truyền thống đã được khôi phục và phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vốn, kỹ thuật, hình thành nhiều cơ sở kinh doanh mới, thu hút ngày càng nhiều lao động, tăng dần sản lượng và kim ngạch xuất khẩu… Điển hình như làng gốm Bát Tràng, gốm Đồng Nai, chạm khắc Hà Tây, thêu ren Thái Bình… Các sản phẩm truyền thống của làng nghề Việt Nam đã được tiêu thụ khá ổn định ở các thị trường Đông Âu và Liên Xô, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt trên 246 triệu rúp [3].
- Tuy vậy, do biến động của nền kinh tế thế giới, mà xuất phát từ sự sụp đổ của mô hình CNXH của Liên Xô và Đông Âu, sản xuất của các làng nghề bị đình trệ do thị trường tiêu thụ không còn như trước nữa, số lao động trong các làng nghề giảm nhanh chóng.
- Giai đoạn từ năm 1993 đến nay: Do tìm được hướng đi mới cho các sản phẩm của làng nghề và cho nền kinh tế Việt Nam nói chung mà nền kinh tế Việt Nam bước sang một giai đoạn mới.
- Sự hội nhập nền kinh tế thế giới, cùng với thời kỳ dỡ bỏ sự cấm vận của Mỹ, sự hợp tác kinh tế và thị trường của Việt Nam không ngừng được mở rộng.
- Nhiều làng nghề đã khôi phục nhanh chóng, trong đó nhiều 7 làng vẫn duy trì được cả nghề nghiệp và mặt hàng truyền thống (như làng Chạm bạc Đồng Xâm, làng nghề thêu Quất Động, làng gốm Bát Tràng.
- Hơn nữa nhiều làng nghề mới đã được hình thành (Làng gỗ Đồng Kỵ, gạch ngói Hương Canh.
- Cho đến nay, cả nước có 2.017 làng nghề dải khắp cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, trong đó tập trung phần lớn ở vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Các làng nghề thu hút hơn 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện đáng kể đời sống cho một bộ phận dân cư khu vực nông thôn.
- Hiện nay, Nhà nước có nhiều chính sách nhằm khuyến khích làng nghề phát triển, đặc biệt từ khi Hiệp hội làng nghề Việt Nam được thành lập (2005), đã có nhiều chương trình, chính sách nhằm bảo tồn, thúc đẩy sự phát triển làng nghề.
- Tuy nhiên, nhiều làng nghề có nguy cơ lâm vào tình trạng suy thoái do nhiều nguyên nhân khác nhau (do bế tắc về thị trường, do bị cạnh tranh, do thiếu vốn để cải tiến sản xuất, gây ô nhiễm môi trường.
- Để giải quyết những khó khăn này, cần có cái nhìn tổng quan về làng nghề và gắn với thực trạng kinh tế xã hội trong nước và thế giới nói chung.
- 1.2.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHỀ HIỆN NAY Theo thống kê, hiện trong cả nước có 13% số hộ nông dân chuyên sản xuất nghề, 27% số hộ nông dân tham gia sản xuất nghề, thu hút hơn 29% lực lượng lao động ở nông thôn.
- Các làng nghề hoạt động với các hình thức khá đa dạng: Trong tổng số 40.500 cơ sở sản xuất ở các làng nghề có 80,1% là các hộ cá thể, 5,8% theo hình thức Hợp tác xã và 14,1% thuộc các dạng sở hữu khác [3].
- Làng nghề Việt Nam có một số đặc điểm cơ bản là: 1.
- Phân bố làng nghề trong cả nước Với các chỉ tiêu đã đề ra, cho nay, Việt Nam có khoảng 2017 làng nghề, thuộc 11 nhóm ngành nghề khác nhau, trong đó gồm 1,4 triệu hộ tham gia sản xuất (cả hộ kiêm), thu hút hơn 11 triệu lao động.
- Nhiều tỉnh có số lượng các làng nghề lớn như Hà Tây (cũ) với 280 làng nghề, Bắc Ninh (187), Hải Dương (65), Hưng Yên (48)… với hàng trăm ngành nghề khác nhau, phương thức sản xuất đa dạng.
- Tuy nhiên, sự phân bố và phát triển các làng nghề lại không đồng đều trong cả nước.
- Các làng nghề ở miền Bắc phát triển hơn ở miền Trung và miền Nam, chiếm gần 70% số lượng các

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt