« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết Lịch sử lớp 8 bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên


Tóm tắt Xem thử

- com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lý thuyết Lịch sử lớp 8.
- THỜI XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ.
- XVI đến nửa sau thế kỉ XIX).
- Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII.
- Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
- Vào thế kỉ XV.
- Đó là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành hai giai cấp mới : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản..
- Nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề..
- Mâu thuấn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc đấu tranh..
- Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nê-đéc-lan (thuộc hai nước Hà Lan và Bỉ hiện nay) có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu, song sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha đã ngăn cản sự phát triển này.
- Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của Vương quốc Tây Ban Nha,mạnh mẽ nhất là cuộc đấu tranh tháng 8 - 1566.
- Cuộc chiến tranh còn tiếp diễn, mãi đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được chính thức công nhận.
- Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ờ nước này phát triển..
- com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới..
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.
- Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh hơn cả, trước hết là ở miền Đông - Nam.
- Vào đầu thế kỉ XVII, ở Anh có 800 lò nấu sắt, mỗi tuần sản xuất 3 - 4 tân.
- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản..
- Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế.
- Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản.
- quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa..
- Tiến trình cách mạng a) Giai đoạn .
- Năm 1640, Quốc hội (được thành lập từ thế kỉ XIII.
- gồm phần lớn là quý tộc mới, được triệu tập.
- Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua.
- Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân..
- Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản.
- Crôm- oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự..
- Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng.
- Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
- Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kl XVII.
- Cuộc Cách mạng tư sản Anh đã thành công, chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham gia đấu tranh.
- Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn.
- đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
- Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng..
- Về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Các Mác viết.
- "thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mở thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến"..
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 1.
- Tình hình các thuộc địa.
- Nguyên nhân của chiến tranh.
- com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa.
- Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII.
- thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ..
- Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền..
- Kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa..
- Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề.
- Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc.
- Các tầng lớp nhân dân thuộc địa.
- Diễn biến cuộc chiến tranh.
- Tháng nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh và ném các thùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ..
- Từ 5 - 9 đến đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí.
- chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ..
- Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa..
- com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chiến tranh vẫn tiếp diễn.
- Chiến thắng của quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Theo Hiệp ước Véc-xai 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ.
- Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời một quốc gia mới - Hợp chúng quốc Mĩ (viết tắt theo tiếng Anh là USA, thường gọi là nước Mĩ hay Hoa Kì)..
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
- Do đó, cuộc chiến tranh giành độc lập này đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.