« Home « Kết quả tìm kiếm

Năng lực cạnh tranh


Tóm tắt Xem thử

- khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng hải việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế Sinh viên thực hiện : Nguyễn Lan H-ơng Lớp : Anh 12 Khoá : K42 - KTNT Giáo viên h-ớng dẫn : PGS.TS.
- Sự mở cửa của ngành hàng hải cựng với sự tăng trƣởng nhanh chúng của hoạt động xuất nhập khẩu là lý do mà cỏc hóng tàu lớn cú mặt ngày càng nhiều tại thị trƣờng Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với cỏc doanh nghiệp trong ngành.
- Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt đú, trong khi sự bảo hộ của Nhà nƣớc ngày càng ớt đi, cỏc doanh nghiệp hàng hải trong nƣớc khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tự nõng cao năng lực cạnh tranh để cú thể tồn tại và phỏt triển.
- Là doanh nghiệp chủ lực trong ngành, việc nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam khụng chỉ cú ý nghĩa sống cũn với riờng doanh nghiệp mà cũn ảnh hƣởng quyết định tới sự phỏt triển của ngành hàng hải nƣớc nhà.
- Xuất phỏt từ thực tiễn trờn, em đó chọn đề tài: “Nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”.
- Mục đớch của khoỏ luận là trờn cơ sở tỡm hiểu cỏc khỏi niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập quốc tế cựng với việc phõn tớch thực trạng năng lực cạnh tranh hiện nay của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam để đƣa ra những giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty.
- Cụ thể, ngoài lời núi đầu và kết luận, khoỏ luận cú kết cấu nhƣ sau: Chƣơng I: Tổng quan về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế Chƣơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam Chƣơng III: Những giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam Qua đõy, em xin bày tỏ lũng biết ơn tới PGS.
- 2 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
- QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.
- Quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.
- Quan niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoỏ và là đặc trƣng cơ bản của kinh tế thị trƣờng.
- Tuy nhiờn do cỏch tiếp cận khỏc nhau, bởi mục đớch nghiờn cứu khỏc nhau, nờn trong thực tế cú nhiều quan niệm khỏc nhau về cạnh tranh.
- Từ điển Bỏch khoa Việt Nam (tập 1) định nghĩa: “Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng hoỏ, giữa cỏc thƣơng nhõn, cỏc nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu, nhằm giành cỏc điều kiện sản xuất, tiờu thụ, thị trƣờng cú lợi nhất.
- Theo Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh – Việt thỡ: “Cạnh tranh là sự đối địch giữa cỏc hóng kinh doanh trờn cựng một thị trƣờng để giành đƣợc nhiều khỏch hàng, do đú nhiều lợi nhuận hơn cho bản thõn, thƣờng là bằng cỏch bỏn theo giỏ thấp nhất hay cung cấp một chất lƣợng hàng hoỏ tốt nhất.
- Giỏo trỡnh Kinh tế học chớnh trị Mỏc – Lờnin lại đƣa ra khỏi niệm: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa cỏc chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất – kinh doanh, tiờu thụ hàng hoỏ và dịch vụ để thu đƣợc nhiều lợi ớch nhất cho mỡnh.
- Mục tiờu của cạnh tranh là giành lợi ớch, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại và phỏt triển của chủ thể tham gia cạnh tranh”.
- Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh cụng nhiệp của tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh là khỏi niệm của doanh nghiệp, quốc gia và vựng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.” 3 Dự cú sự khỏc biệt trong diễn đạt và phạm vi, nhƣng cỏc quan niệm trờn cũng cú những nột tƣơng đồng về nội dung: Thứ nhất, cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ỏnh mối quan hệ giữa cỏc chủ thể của nền kinh tế thị trƣờng cựng theo đuổi một mục đớch tối đa.
- đối với ngƣời tiờu dựng, đú là tối đa hoỏ mức độ thoả món hay sự tiện lợi khi tiờu dựng sản phẩm Thứ hai, cạnh tranh diễn ra trong một mụi trƣờng cụ thể, trong đú cỏc bờn tham gia đều phải tuõn thủ những ràng buộc chung nhƣ: đặc điểm sản phẩm, thị trƣờng, cỏc điều kiện phỏp lớ, cỏc thụng lệ kinh doanh.
- Thứ ba, phƣơng phỏp cạnh tranh rất đa dạng: cạnh tranh bằng đặc tớnh và chất lƣợng sản phẩm, cạnh tranh bằng giỏ bỏn sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiờu thụ sản phẩm.
- Với cỏch tiếp cận trờn, cú thể hiểu: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đú cỏc chủ thể kinh tế ganh đua nhau tỡm mọi biện phỏp để đạt mục tiờu kinh tế của mỡnh, thụng thƣờng là chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khỏch hàng cũng nhƣ cỏc điều kiện sản xuất, thị trƣờng cú lợi nhất.
- Mục đớch cuối cựng của cỏc chủ thể kinh tế trong quỏ trỡnh cạnh tranh là tối đa hoỏ lợi ớch, đối với ngƣời sản xuất – kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngƣời tiờu dựng là lợi ớch tiờu dựng và sự tiện lợi.
- 1 Cạnh tranh đƣợc phõn thành nhiều loại căn cứ theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau.
- Căn cứ vào loại thị trƣờng mà trong đú cạnh tranh diễn ra, cú cạnh tranh trờn cỏc thị trƣờng đầu vào và cạnh tranh trờn thị trƣờng sản phẩm.
- Căn cứ theo phƣơng thức cạnh tranh cú cạnh tranh bằng giỏ cả và cạnh tranh phi giỏ.
- Căn cứ vào loại chủ thể tham gia cạnh tranh, cú cạnh tranh giữa ngƣời mua và ngƣời bỏn, cạnh tranh giữa những ngƣời bỏn với nhau và cạnh tranh giữa những ngƣời mua với nhau.
- Theo cấp độ cạnh tranh, cú cạnh tranh giữa cỏc quốc gia, cạnh tranh giữa cỏc ngành, giữa cỏc doanh nghiệp và cạnh tranh sản phẩm.
- 1 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xó hội, Hà Nội, trang 15-16 4 Cạnh tranh là động lực của nền kinh tế thị trƣờng.
- Trong mụi trƣờng cạnh tranh, để trỏnh nguy cơ phỏ sản, cỏc doanh nghiệp phải dựng một phần lợi nhuận để tăng vốn đầu tƣ cụng nghệ, hiện đại hoỏ sản xuất, nõng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm,tổ chức quản lý hiệu quả.
- Cạnh tranh cũng tạo ra sự đồng hƣớng giữa mục tiờu lợi nhuận của doanh nghiệp và lợi ớch của ngƣời tiờu dựng: hàng chất lƣợng cao, giỏ thành thấp, phục vụ tốt sẽ giỳp doanh nghiệp bỏn đƣợc nhiều sản phẩm và dịch vụ, thu đƣợc nhiều lợi nhuận.
- Cạnh tranh cũng cú mặt trỏi của nú.
- Cạnh tranh đào thải những doanh nghiệp cú chi phớ cao, giỏ trị sử dụng sản phẩm thấp và tổ chức tiờu thụ kộm ra khỏi thị trƣờng gõy ra nạn thất nghiệp cũng nhƣ lóng phớ nguồn nhõn lực.
- Cạnh tranh cũng cú thể dẫn đến tỡnh trạng “cỏ lớn nuốt cỏ bộ”, làm gia tăng sự phõn hoỏ giàu nghốo và những bất cụng trong xó hội.
- Vấn đề đặt ra khụng phải là thủ tiờu cạnh tranh mà phải đảm bảo cơ chế cạnh tranh vận hành hiệu quả, phỏt huy những mặt tớch cực và hạn chế những tỏc động tiờu cực của cạnh tranh.
- Điều đú cần đến sự điều tiết hợp lý của Nhà nƣớc trong chớnh sỏch cạnh tranh và đú cũng là trỏch nhiệm của tất cả cỏc chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Quan niệm về năng lực cạnh tranh Mặc dự hiện nay thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” đƣợc sử dụng rất rộng rói nhƣng vẫn chƣa cú một khỏi niệm rừ ràng cũng nhƣ cỏch thức đo lƣờng năng lực cạnh tranh ở cả cấp độ quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp và cấp sản phẩm.
- Ở cấp độ doanh nghiệp, mặc dự cú những quan niệm khỏc nhau nhƣng cỏc tỏc giả đều gắn năng lực cạnh tranh với ƣu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đƣa ra thị trƣờng hoặc gắn với thị phần mà doanh nghiệp chiếm giữ thụng qua khả năng tổ chức, đổi mới cụng nghệ, giảm chi phớ nhằm duy trỡ hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại phỏt triển bền vững của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh trƣớc hết phải đƣợc tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp.
- Tuy nhiờn sẽ là vụ nghĩa nếu khụng so sỏnh, đối chiếu cỏc yếu tố này với doanh nghiệp cạnh tranh để phỏt hiện ra lợi thế của mỡnh.
- 5 Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần lấy yờu cầu của khỏch hàng làm căn cứ bởi khỏch hàng vừa là mục tiờu vừa là động lực của quỏ trỡnh sản xuất – kinh doanh .
- Tuy nhiờn khụng một doanh nghiệp nào cú thể đỏp ứng mọi yờu cầu của khỏch hàng, doanh nghiệp cú lợi thế mặt này thỡ lại bất lợi mặt khỏc.
- Vấn đề ở chỗ doanh nghiệp cần đỏnh giỏ đỳng đắn mặt mạnh mặt yếu của mỡnh để đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng.
- Nhƣ vậy, cú thể hiểu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của nú so với cỏc đối thủ khỏc trong việc thoả món tốt nhất cỏc đũi hỏi của khỏch hàng để thu lợi ớch ngày càng cao cho doanh nghiệp mỡnh trong mụi trƣờng cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế.2 2.
- Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1.
- Cỏc nhõn tố bờn trong doanh nghiệp Cỏc yếu tố bờn trong là cỏc yếu tố phỏt sinh từ trong nội bộ của doanh nghiệp, cú ảnh hƣởng tới việc củng cố và nõng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp: Chớnh sỏch và chiến lƣợc vạch ra mục tiờu, phƣơng hƣớng và bƣớc đi cho doanh nghiệp để đạt đƣợc mục tiờu đú.
- Một chiến lƣợc đỳng đắn sẽ giỳp doanh nghiệp phỏt huy đƣợc những lợi thế sẵn cú, hạn chế những bất lợi của mụi trƣờng kinh doanh nội bộ và bờn ngoài, đồng thời tạo dựng và duy trỡ những lợi thế mới.
- Bởi vậy, vạch ra một chiến lƣợc thớch hợp và thực hiện chiến lƣợc một cỏch hiệu quả là điều cơ bản giỳp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh.
- Năng lực tài chớnh của doanh nghiệp: Quy mụ về vốn là nền tảng để doanh nghiệp tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.
- Đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập, yếu tố vốn càng trở nờn quan trọng, nú là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng quy mụ hoạt động, tận dụng lợi ớch kinh tế từ quy mụ, tạo ra lợi thế cạnh tranh với 2 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xó hội, Hà Nội, trang 26 6 cỏc doanh nghiệp khỏc.
- Tuy nhiờn, năng lực tài chớnh khụng chỉ thể hiện ở quy mụ vốn, mà cũn thể hiện ở cơ cấu vốn, ở việc khai thỏc và sử dụng nguồn vốn sẵn cú của doanh nghiệp cũng nhƣ ở khả năng huy động những nguồn tài chớnh thớch hợp phục vụ cho sản xuất kinh doanh những sản phẩm dịch vụ cú sức cạnh tranh trờn thị trƣờng.
- Năng lực tài chớnh sẽ là điều kiện cần thiết để nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Nhõn tố con ngƣời: Đõy là yếu tố quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh, qua đú ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Nõng cao năng lực cạnh tranh là một vấn đề mang tớnh dài hạn.
- Do đú, cỏn bộ quản lý, đội ngũ lónh đạo phải cú trỡnh độ, kinh nghiệm, khả năng đỏnh giỏ, khả năng xử lý tốt cỏc mối quan hệ với bờn ngoài và đặc biệt phải cú sự quyết tõm và cam kết dài hạn đối với việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Ngƣời lao động là những ngƣời trực tiếp tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ nờn trỡnh độ chuyờn mụn và ý thức của ngƣời lao động là tiền đề để doanh nghiệp đứng vững trong mụi trƣờng cạnh tranh.
- Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh: Mụi trƣờng kinh doanh luụn luụn thay đổi, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đƣợc đỏnh giỏ bằng sự linh hoạt của doanh nghiệp để đỏp ứng đƣợc những nhu cầu của thị trƣờng.
- Sự linh hoạt và biết thực hành trong quản lý sẽ giảm đƣợc tỷ lệ chi phớ quản lý trong giỏ thành sản phẩm, dịch vụ qua đú nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp: Đõy là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của của một doanh nghiệp và tỏc động trực tiếp đến sản phẩm.
- Một doanh nghiệp cú trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh hiện đại thỡ sẽ sản xuất ra sản phẩm cú chất lƣợng cao, chi phớ thấp, qua đú giỳp doanh nghiệp nõng cao năng lực cạnh tranh.
- Cỏc nhõn tố bờn ngoài doanh nghiệp 2.2.1.
- Cỏc nhõn tố quốc tế 7 Khi nền kinh tế thế giới phỏt triển theo hƣớng toàn cầu hoỏ thỡ cỏc nhõn tố quốc tế sẽ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong chiến lƣợc nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.
- Trƣớc hết, xu hƣớng phỏt triển và hội nhập kinh tế đặt doanh nghiệp vào một mụi trƣờng cạnh tranh mới.
- đƣợc giảm bớt sẽ giỳp quỏ trỡnh lƣu thụng hàng húa giữa cỏc nƣớc ngày càng phỏt triển và là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng.
- Tuy nhiờn, nú cũng tạo ra thỏch thức mới đối với doanh nghiệp, đú là phải chấp nhận chạy đua trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hơn: cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật, vệ sinh khắt khe hơn.
- cỏc đối thủ cạnh tranh mạnh hơn trong khi sự bảo hộ của nhà nƣớc khụng cũn.
- cũng là một ảnh hƣởng bất lợi tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Mối quan hệ giữa cỏc chớnh phủ tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thƣơng giữa cỏc doanh nghiệp.
- Cỏc tổ chức quốc tế, cỏc hiệp định và luật phỏp quốc tế sẽ giỏn tiếp tỏc động tới doanh nghiệp thụng qua việc thiết lập một mụi trƣờng kinh doanh quốc tế ổn định và thống nhất.
- Cỏc nhõn tố trong nƣớc - Cỏc nhõn tố kinh tế: Cỏc yếu tố nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi hay lạm phỏt cú ảnh hƣởng nhất định tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khi tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế cao, thu nhập của ngƣời dõn tăng, nhu cầu cú khả năng thanh toỏn cũng tăng lờn, đõy là cơ hội lớn bởi doanh nghiệp nào đỏp ứng đƣợc nhu cầu đú, doanh nghiệp ấy sẽ thành cụng.
- Khi lói suất tăng, chi phớ vốn cũng tăng, khi đú lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về cỏc doanh nghiệp cú vốn chủ sở hữu lớn.
- Khi đồng nội tệ lờn giỏ sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc sẽ giảm trờn cả thị trƣờng nƣớc ngoài và nội địa bởi giỏ xuất khẩu bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn cỏc đối thủ cạnh tranh, trong khi đú giỏ hàng nhập khẩu tớnh bằng nội tệ lại giảm.
- Lạm phỏt tăng cũng cú tỏc động to lớn đối với doanh nghiệp 8 bởi đụi khi tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp khụng thể bự đắp sự sụt giảm giỏ trị của tiền tệ.
- Cỏc nhõn tố chớnh trị – phỏp luật: Một nền chớnh trị ổn định sẽ là điều kiện để cỏc doanh nghiệp yờn tõm phỏt triển sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh.
- Một hệ thống luật phỏp đồng bộ, nhất quỏn và ổn định sẽ tạo lập mụi trƣờng cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Cỏc nhõn tố khoa học – cụng nghệ: Trỡnh độ khoa học cụng nghệ cú ý nghĩa quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nờn sức cạnh tranh của sản phẩm là chất lƣợng và giỏ bỏn, qua đú ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Trong thời đại ngày nay khi tốc độ đổi mới cụng nghệ ngày càng trở nờn nhanh chúng, lợi thế cạnh tranh về cụng nghệ của doanh nghiệp chỉ tồn tại trong thời gian ngắn buộc cỏc doanh nghiệp phải luụn đổi mới cụng nghệ để duy trỡ bền vững năng lực cạnh tranh của mỡnh.
- Điều này cũng ảnh hƣởng rất lớn tới cỏc chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong việc nõng cao khả năng cạnh tranh.
- Cỏc nhõn tố thuộc mụi trƣờng ngành: Sự phỏt triển của ngành, mức độ cạnh tranh trong ngành là cỏc yếu tố tỏc động trực tiếp đến mụi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp, vỡ vậy tỏc động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Cỏc tiờu thức đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cỏc doanh nghiệp hoạt động ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau sẽ cú cỏc tiờu thức đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh khỏc nhau.
- Hiện tại ở Việt Nam cũng chƣa cú tổ chức nào đƣa ra tiờu chớ để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Trong cuốn “Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tiến sỹ Vũ Trọng Lõm đó đƣa ra một số tiờu chớ nhƣ sau.
- Khả năng duy trỡ và mở rộng thị phần: thị phần thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Trị số của cỏc chỉ tiờu này càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
- Hỡnh ảnh của doanh nghiệp: Hỡnh ảnh của doanh nghiệp thể hiện qua uy tớn, danh tiếng của doanh nghiệp đối với cỏc đối tỏc kinh doanh (ngƣời cung ứng, khỏch hàng, đối tỏc liờn minh.
- Một vấn đề quan trọng liờn quan đến nõng cao uy tớn của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp phỏt triển và duy trỡ thành cụng cỏc thƣơng hiệu mạnh.
- so sỏnh với cỏc chỉ tiờu tƣơng ứng của đối thủ cạnh tranh cú thể đƣợc sử dụng để phõn tớch khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Một số tiờu thức khỏc: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua một số tiờu chớ nhƣ: Chất lƣợng sản phẩm và cỏc quỏ trỡnh sản xuất, khả năng đổi mới của doanh nghiệp, khả năng đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng, khả năng tiếp cận và khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực phục vụ quỏ trỡnh kinh doanh, khả năng liờn kết và hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp khỏc và hội nhập kinh tế.
- Cỏc chủ tàu chợ thƣờng cựng nhau thành lập cỏc Cụng hội tàu chợ (Liner Conferrence) hoặc Cụng hội cƣớc phớ (Freight Conference) để khống chế thị trƣờng và nõng cao khả năng cạnh tranh.
- dịch vụ liờn qua đến thuyền viờn.
- Bởi vậy, khi phõn tớch năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trờn cả 3 lĩnh vực này, phải phõn tớch cỏc yếu tố cấu thành và cỏc yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của từng lĩnh vực cụ thể, từ đú mới cú thể cú cỏi nhỡn tổng quỏt về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực kinh doanh hàng hải Hàng hải là một ngành dịch vụ.
- Năng lực cạnh tranh của nú đƣợc cấu thành bởi ba yếu tố: khả năng cung ứng dịch vụ, chất lƣợng dịch vụ và giỏ cả dịch vụ.
- 15 - Giỏ cả dịch vụ: Cựng với chất lƣợng, giỏ cả là một trong những cụng cụ cạnh tranh chớnh của doanh nghiệp.
- Trong mụi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thỡ khỏch hàng cú quyền lựa chọn ngƣời vận tải ở cỏc doanh nghiệp khỏc hoặc cỏc quốc gia khỏc cú mức giỏ hợp lý hơn.
- Do đú, đảm bảo chi phớ sản xuất ở mức độ thấp nhất song song với việc đảm bảo chất lƣợng và đảm bảo hoàn thành kế hoạch đỳng thời gian quy định là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong mụi trƣờng cạnh tranh.
- SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CễNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.
- Để tồn tại, đứng vững và lớn mạnh trong quỏ trỡnh hội nhập ấy, vấn đề cú tớnh chất quyết định là nõng cao năng lực cạnh tranh.
- cỏc cụng ty tàu biển nƣớc ngoài phải sử dụng đại lý tàu biển Việt Nam để cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan.
- cỏc dịch vụ cảng đƣợc cung cấp bởi cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối với cỏc tàu biển nƣớc ngoài trờn nguyờn tắc đến trƣớc phục vụ trƣớc và khụng cú sự phõn biệt đối xử.
- Cụ thể, doanh nghiệp nƣớc ngoài đƣợc phộp thành lập liờn doanh 49% vốn nƣớc ngoài sau 2 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO để cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch