« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình tượng người hiền tài trong hai tác phẩm Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm và Hiền tài là nguyên khí của quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Hình tượng người hiền tài trong hai tác phẩm Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm và Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
- “Từng nghe: Người hiền ở trên đời cũng như sao sáng trên trời.
- Sao tất phải chầu về Bắc thần (ý này của Khổng Tử trong sách Luân ngữ), người hiền tất phải do thiên tử sử dụng”..
- Ngay đoạn đầu tác giả đã muốn khẳng định người hiền tài như tài sản quý giá của đất nước, hình ảnh so sánh người hiền tài với “ngôi sao sáng” phần nào đánh trúng tâm lí của các bậc nho sĩ tri thức bấy giờ.
- “Trước đây, thời gấp vận dụng, trung châu lắm việc, người hiền ở ẩn, cố giữ tiết tháo như da bò bền, người ở triều đường không dám noi năng như hàng trượng mã.
- Qua đó ta thấy được rằng nhà vua như có ý muốn trách móc những người hiền tài.
- Thế mà các người là hiền tài thì lại ở ản hoặc cô giữ lấy khí tiết của mình mà không để ý đến việc quốc gia đại sự.
- Việc tập hợp người hiền tài giúp vua trong việc xây dựng đất nước là việc quang trọng hơn bất cứ thứ gì.
- Lời nói khiêm nhường, chân thành và lập luận có tình có lúc cùng chính sách sử dụng người hiền tài của nhà vua khiến các bậc hiền tài không thể không đem tài sức ra phụng sự.
- Cuối cùng nhà vua kêu gọi người tài đức hãy cùng triều đại chung vai gánh vác việc nước để cùng nhau tận hưởng hạnh phúc dài lâu: “trong khoảng trời đất, hiền tài còn ẩn náu, trước đây thì nên thế.
- Nay trời trong sáng, đất thanh bình, chính là lúc người hiền gặp hội gió mây, những ai có tài đức hãy cùng cố gắng lên, ghi tên tại triều đình, cùng nhau cung kính, cùng nhau hưởng phúc làm tôn vinh”.
- Bài chiếu đã thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung trong việc nhận thức về tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nước, là nguyên khí quốc gia