« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Mạnh Nghĩa Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí Chuyên ngành: Công nghệ môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Nguyễn Thị Huệ Hà Nội – Năm 2011 1LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học: “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Huệ.
- Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2011 HỌC VIÊN Nguyễn Mạnh Nghĩa “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Nguyễn Thị Huệ, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn, người luôn quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2011 HỌC VIÊN Nguyễn Mạnh Nghĩa “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 3 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.
- 1 Hiện trạng phát thải và ô nhiễm môi trường không khí bởi NO, CO, HCHO.
- 11 1.1.1 Hiện trạng phát thải khí NO, CO, HCHO Hiện trạng ô nhiễm không khí do khí NO, CO, HCHO.
- Các phương pháp xử lý ô nhiễm không khí.
- Vật liệu TiO2.
- Các phương pháp chế tạo vật liệu nano TiO2.
- Các phương pháp phân tích cấu trúc vật liệu.
- 44 “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT .
- Quy trình chế tạo vật liệu nano TiO2/Al2O3.
- 53 3.1 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu TiO2/Al2O3.
- 53 3.1.1 Vật liệu sợi oxit nhôm Al2O .
- Khảo sát chiều dày lớp phủ TiO2 trên các loại vật liệu.
- Đánh giá khả năng xử khí CO của vật liệu TiO2/Al2O3.
- Đánh giá khả năng xử khí CO của vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi dung dịch sol A.
- Đánh giá khả năng xử khí CO của vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi dung dịch sol B.
- Đánh giá khả năng xử khí NO của vật liệu TiO2/Al2O3.
- 68 3.5.1 Đánh giá khả năng xử khí NO của vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi dung dịch sol A Đánh giá khả năng xử khí NO của vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi dung dịch sol B .
- Đánh giá khả năng khử HCHO của vật liệu TiO2/Al2O3.
- 77 “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT US EPA: Cục Bảo vệ môi trường Mỹ SCR – selective catalytic reduction TEM: Transmission Electron Microscopy HR-TEM : Hight resolution - Transmission Electron Microscopy EDS (EDX): Energy-Dispersive X-ray Spectroscopy.
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.
- Tỷ lệ đóng góp và tổng thải lượng ô nhiễm không khí của các ngành công nghiệp năm 2006.
- Hàm lượng NO, CO sau xử lí bằng vật liệu tẩm phủ trong các dung dịch sol A.
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.
- Sợi nhôm ô xít trước khi tẩm phủ và giá sau khi kẹp vật liệu TiO2/Al2O3.
- Quy trình điều chế vật liệu nano TiO2/Al2O3.
- Vật liệu Al2O3 được lấy ra sau khi nhúng trong dung dịch sol TiO Hình 2.
- 3, Giản đồ XRD của vật liệu TiO2/Al2O3 phủ lần 5 bởi dung dịch sol A1 tại các thời gian: 30 phút (A1-1), 60 phút (A1-2), 90 phút (A1-3), 120 phút (A1-4) và 24 giờ (A1-5).
- Ảnh SEM của vật liệu TiO2/Al2O3 phủ 5 lần bởi dung dịch sol A1 ở thời gian 60 phút (a) và 90 phút (b).
- Giản đồ XRD của vật liệu TiO2/Al2O3 phủ lần 5 bởi dung dịch sol A2 tại 30 phút (A2-1), 60 phút (A2-2), 90 phút (A2-3), 120 phút (A2-4), 24 giờ (A2-5).
- Giản đồ XRD của vật liệu TiO2/Al2O3 phủ 5 lần của sol A1 (A1), sol A2 (A2)và sol A3 (A3) trong thời gian nhúng 90 phút.
- Ảnh SEM của vật liệu TiO2/Al2O3 phủ 5 lần bởi dung dịch sol A1 (a.
- Giản đồ XRD của vật liệu TiO2/Al2O3 phủ 5 lần tại thời gian 90 phút bởi dung dịch sol B1 (phổ B1) và B2 (phổ B2).
- Ảnh SEM của vật liệu TiO2/Al2O3 phủ 5 lần tại thời gian 90 phút bởi dung dịch sol B1 (a ) và B2 (b).
- Cấu trúc của buồng thử nghiệm Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 8 Hình 3.
- Khả năng xử lí khí CO của các vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi các dung dịch sol A khác nhau (A1, A2 và A3).
- Khả năng xử lí khí CO của các vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi các dung dịch sol B khác nhau (B1 và B2).
- Khả năng xử lí khí NO của các vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi các dung dịch sol A khác nhau (A1, A2 và A3).
- Khả năng xử lí khí NO của các vật liệu TiO2/Al2O3 tẩm phủ bởi các dung dịch sol B khác nhau (B1 và B2).
- Khảo sát sự thay đổi nồng độ formaldehyde đối với vật liệu A2.
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 9 MỞ ĐẦU Ô nhiễm không khí từ lâu đã là vấn đề lớn của thế giới.
- Tình hình ô nhiễm không khí thường tập trung ở các thành phố lớn và các khu công nghiệp.
- Diễn biến chất lượng không khí trong những năm qua vẫn theo chiều hướng tiếp tục suy giảm.
- Việc nghiên cứu chế tạo TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại là những bước đột phá để tạo ra vật liệu nano mới, đa chức năng, có hiệu quả xử lý khí vượt trội so với các loại vật liệu khác.
- Đây là những vật liệu mới nhất đang thử nghiệm trên thế giới và được đánh giá là có triển vọng trong xử lý khí thải.
- Anatase TiO2/Al2O3 dạng nano xốp là vật liệu có hoạt tính quang xúc tác cao có triển vọng ứng dụng trong môi trường xử lý các loại khí độc hại, đặc biệt các loại khí thải từ động cơ và các nguồn phát thải do hoạt động giao thông.
- Do đó, luận văn này đề xuất hướng nghiên cứu “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 10 môi trường không khí”.
- Đề tài này mang ý nghĩa thực tế nhằm nâng cao hiệu quả làm sạch môi trường không khí.
- Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình chế tạo dung dịch sol-gel, khảo sát một số tính chất hóa lý của vật liệu oxit nhôm, nghiên cứu kỹ thuật tẩm phủ, các điều kiện tối ưu cho lớp TiO2 có cấu trúc tinh thể trên Al2O3.
- Đánh giá khả năng phân hủy NO, CO, HCHO theo nồng độ, cường độ ánh sáng UV, thời gian chiếu sáng của vật liệu TiO2 trên oxit nhôm.
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 11 Chương 1 – TỔNG QUAN 1.
- Lượng CO tổng cộng trong không khí trên toàn cầu ước tính khoảng 3,06 triệu tấn (2007).
- US EPA đã quan trắc phát thải và xác định chất lượng không khí từ những năm 1970.
- Sau 20 năm, sự phát thải CO và chất lượng không khí đều được cải thiện.
- Lượng CO phát thải từ tất cả các nguồn giảm từ 121 triệu tấn năm 1982 xuống còn “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT triệu tấn năm 2001 [4].
- Quốc gia NOx 1990 2002 Đức 2845 1499 Pháp 1897 1352 Vương quốc Anh 2771 1582 Ý 1919 1317 Tây Ban Nha 1206 1339 Ba Lan 1280 805 “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 13  Tại Châu Á, do áp lực của sự tăng trưởng kinh tế nồng độ NOx có xu hướng tăng trong những năm vừa qua.
- ớng (bao hông hoạt động Bảng Nam Cs c loại động “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 15 đốt nhiên liệu hóa thạch của các ngành như xi măng, luyện kim, nhiệt điện và các ngành khác nhau như sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất sản phẩm kim loại, sản xuất gỗ và chế biến lâm sản, các sản phẩm nội thất được trình bày trong bảng 1.3.
- Các làng nghề Việt Nam rất đa dạng, trong đó một số ngành sản xuất đặc thù phát thải nhiều khí độc hại như làng nghề tái chế kim loại, giấy, nhựa, đúc đồng, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 16 làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, thực phẩm, chế tác đá.
- 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm không khí do khí NO, CO, HCHO.
- Tại Mỹ, nhờ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật và sự kiểm soát chất lượng không khí được thực hiện từ sớm nên chất lượng không khí ngày càng được cải thiện, trong đó nồng độ CO năm 2001 giảm 62% so với năm 1982 (nồng độ CO “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 17 năm 1982 và 2001 lần lượt là 8ppmv,3ppmv) [4].
- Nhờ sự áp dụng công nghệ xúc tác đã làm giảm nồng động CO trong không khí ngoài trời như hình 1.5.
- Như vậy, sau năm 1990 nồng độ CO trong không khí nằm trong giới hạn cho phép [1] Air Quality guidelines for Europe, WHO Regional Publication, 2nd edition, 2000.
- Nồng độ CO trong các phương tiện giao thông thường lớn hơn nồng độ CO bên ngoài không khí.
- Với không khí trong nhà có sử dụng khí đốt nồng độ CO quan trắc được có thể lên tới 53-100ppm.
- Gần đây, những tiêu chuẩn phát thải chính xác và công nghệ xúc tác đã dẫn tới sự giảm nồng độ CO trong không khí ngoài trời như hình 1.6 [13].
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 18  Hình 1.
- Nguồn: Các trạm QT&PTMT vùng (Đất liền 1,3) –Mạng lướng QTMT quốc gia, 2010 “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 19  Hình 1.
- NO cũng nồng độ nền trong không khí.
- Vấn đề ô nhiễm HCHO được người dân và chính phủ quan tâm khi nồng độ “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 20 HCHO trong nhà thường xuyên đạt tới ppbv ở Trung Quốc nơi có nồng độ cao hơn hướng dẫn của WHO (80ppbv) [19].
- Than hoạt tính có tính hấp phụ cao so với các vật liệu khác, tuy nhiên sử dụng nó phải cẩn trọng do nguy cở gây cháy nổ cao vì O2 có mặt trong phần lớn khí thải, hơn nữa hoàn nguyên nó cũng là vấn đề.
- Dòng khí thải được dẫn vào đáy tháp, đi qua lớp vật liệu hấp phụ bằng than hoạt tính, chất ô nhiễm CO được giữ lại trong các khe rỗng của than và bên trên bề mặt than.
- Còn không khí “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 21 sạch thoát ra ngoài đỉnh tháp.
- Dung dịch hấp thụ Khí bị hấp thụ H2O HCl, HF, NH3 NaOH SO2, H2S, R-COOH, Cl2, phenol Ca(OH)2 SO2 Na2SO3 SO2 (với nồng độ tương đối cao), H2S Na2SO3 Cl2 NalO R-SH (Mercaptan) H2O2 R-SH, NOx, dioxin H2SO4 R-NH2, NH3, etylen oxyt, propylene oxyt HNO3 (loãng) NH3 Dung dịch P2O5 1% propylene oxyt “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 22  a) Các dung dịch hấp thụ khí NO + Hấp thụ bằng dung dịch kiềm: Chất hấp thụ là dung dịch kiềm ngậm nước như NaOH, Mg(OH)2.
- Hấp thụ bằng Clorua đồng nhôm CUAlCl4(20-50%) VÀ (80-90%) Tôluen - Hấp thụ bằng Ni tơ lỏng 1.2.3 Phương pháp ngưng tụ “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 23 Nguyên tắc của phương pháp ngưng tụ là làm lạnh hỗn hợp khí ô nhiễm xuống dưới điểm sôi của chất ô nhiễm.
- Ngưng tụ Có khả năng tách được các khí có độ sạch cao nếu tiến hành ngưng tụ gián Không dùng được với các chất ô nhiễm có nhiệt độ sôi “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 24 tiếp.
- Nếu trong không khí có nhiều CO thì thiêu đốt trực tiếp bằng ngọn lửa.
- Khi có xúc tác, ở nhiệt độ gần 5000C, phản ứng giữa CO và H2O như sau: “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 25 CO + H2O Æ CO2+ H2+9,5 Kcal.
- Các chất khử khác, ngoài NH3 như CO, H2 hoặc CH4 khử hoàn toàn NO ở “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 26 nhiệt độ 300 – 4000C (và vận tốc không gian trên 50000-h).
- Phương pháp khử bằng xúc tác quang hóa Xúc tác quang hóa là quá trình tăng cường phản ứng quang hóa với sự có mặt của cơ chế xúc tác, ánh sáng được hấp thụ bởi vật liệu hấp thụ (chủ yếu là chất bán dẫn như oxit kim loại.
- Trong quá trình xúc tác, khi có sự kích thích của ánh sáng trong vật liệu hấp phụ (vật liệu bán dẫn) sẽ tạo ra cặp điện tử - lỗ trống và có sự trao đổi electron giữa các chất bị hấp phụ thông qua cầu nối là chất bán dẫn, quá trình này tạo ra gốc tự do hydroxyl.
- Như vậy, phản ứng quang xúc tác chỉ xảy ra khi có hai yếu tố là vật liệu có tính xúc tác và ánh sang [5].
- Bản chất của phương pháp dựa trên quá trình tái tạo lại khả năng oxy hóa của vật liệu.
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 27 Ứng dụng PCO cho mục đích làm sạch môi trường khí được dùng trên thực tế bằng 2 phương án: phương án làm sạch thụ động và làm sạch chủ động.
- Phương án làm sạch thụ động Chất quang xúc tác được phủ lên các vật liệu xây dựng, khi đó các công trình xây dựng như tường nhà, đường xá sẽ có tính quang xúc tác dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời.
- Các phần tử quang xúc tác này có thể được tích hợp mới hay gắn trực tiếp vào các hệ thống điều hòa không khí (Heating, Ventilation, and Air Conditioning (HVAC) systems) có sẵn đang hoạt động.
- Nguyên lý hoạt động của phần tử quang xúc tác trong quá trình làm sạch không khí là chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng hóa học có khả năng oxy hóa chất độc hại.
- Khi luồng khí ô nhiễm đi qua reactor, chất ô nhiễm sẽ bị phân hủy và không khí sạch sẽ thoát ra.
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 28 Phương pháp làm sạch không khí bằng PCO có đặc điểm là linh hoạt và kinh tế.
- Tính kinh tế: PCO có giá thành rất cạnh tranh với kỹ thuật truyền thống trong xử lý môi trường không khí có chứa các chất độc hữu cơ.
- Vật liệu TiO2 1.3.1.
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 29  Hình 1.
- Tính chất Rutile TiO2 Anatase TiO2 Khối lượng phân tử Cấu trúc tinh thể Tetragonal Tetragonal Nhóm điểm 4/mm 4/mm Nhóm không gian P42/mnm I41/amd Hằng số mạng (Å) a0 = b c Mật độ khối lượng (g/cm Độ rộng vùng cấm (eV Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 30 Khi điều chế TiO2, người ta thường thu được các sản phẩm ở dạng vô định hình, dạng cấu trúc anatase hoặc rutile.
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 31 Ngoài ra, nhóm tác giả Chul Han Kwon [3] cho rằng: sự có mặt pha brookite có ảnh hưởng đến sự chuyển pha anatase - rutile.
- 1.3.2 Tính chất vật lý và hóa học của TiO2 a) Tính chất vật lý + Tính chất điện Tinh thể TiO2 hoàn hảo là chất bán dẫn có bề rộng vùng cấm lớn, vật liệu TiO2 dẫn điện kém.
- “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 32 TiO2 + 2NaOH → Na2TiO3 + H2O TiO2 tác dụng được với axit HF hoặc với kali bisunfat nóng chảy.
- Đầu “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 33 những năm 1980, TiO2 được sử dụng lần đầu tiên xúc tác cho các phản ứng quang phân hủy các hợp chất hữu cơ.
- Những đặc tính này tạo cho nano TiO2 những lợi thế vượt trội về hiệu quả kinh tế và kỹ thuật trong việc làm sạch môi trường nước, không khí khỏi các tác nhân ô nhiễm.
- Electron bị kích thích nhảy lên dải dẫn điện có thể phản ứng với O2 và OH-, sau đó cũng tạo thành các gốc O2° và HO• theo phương trình phản ứng “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu TiO2 phủ trên oxit nhôm kim loại để phân hủy các chất độc hại trong môi trường không khí” Nguyễn Mạnh Nghĩa, Cao học CNMT 2009 34 TiO2 + hν → e-CB + h+VB (1) TiO2 + hν → e-CB + h+VB (λ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt