« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ cấu nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn I.
- Tổng quan về đầu tư trong nông nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn tổng vốn đầu tư của nhà nước cho khu vực nông nghiệp, nông thôn khoảng hơn 718.000 tỷ đồng, bằng 48,5% tổng vốn đầu tư phát triển cả nước.
- Trong đó, thực hiện theo chủ trương từ Nghị quyết Trung ương 7 khóa X, vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn giai đoạn khoảng 520.490 tỷ đồng, tăng gấp 2,62 lần so với 5 năm trước.
- Dự kiến vốn đầu tư từ ngân sách và trái phiếu Chính phủ cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp (bao gồm cả thủy lợi) là khoảng 239.400 tỷ đồng cho giai đoạn và 480.000 tỷ đồng cho giai đoạn gấp đôi so với giai đoạn 5 năm trước) Nông nghiệp của Việt Nam chia ra làm các nhóm ngành nhỏ :Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp, Lĩnh vực khoa học công nghệ, đào tạo và phát triển thị trường, Lĩnh vực thủy lợi 1.
- Đầu tư vào Nông nghiệp thuần Ưu tiên các chương trình, dự án phát triển giống cây, con năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu với sâu bệnh, biến đổi khí hậu, đầu tư các dự án giám sát, phòng ngừa và kiểm soát sâu bệnh, dịch bênh, hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm 2.
- Đầu tư vào Lâm nghiệp Ưu tiên đầu tư phát triển các giống cây lâm nghiệp phục vụ tái trồng rừng kinh tế, hợp tác chặt chẽ với các công ty giống tư nhân nhằm nhân rộng và phát triển hệ thống cung cấp giống, đầu tư nâng cao năng lực lực lượng kiểm lâm, phòng cháy, chữa cháy rừng, đầu tư phát triển mô hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng và phát triển dịch vụ môi trường rừng.
- Đầu tư vào thủy sản Tăng đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung, phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh bảo và giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh và thú y thủy sản, tiếp tục đầu tư các dự án cảng cá, khu neo đậu tránh trú báo, thông tin hỗ trợ đánh bắt xa bờ, hỗ trợ phương thức phối hợp quản lý nguồn lợi với nuôi trồng và đánh bắt thủy sản gần bờ, hỗ trợ đầu tư hiện đại hóa tầu cá khai thác 4.
- Lĩnh vực khoa học công nghệ, đào tạo và phát triển thị trường Ưu tiên đầu tư cho các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo nhân lực, hình thành các cụm nghiên cứu - đào tạo - sản xuất công nghệ cao theo vùng sinh thái, đầu tư cho công tác giống và cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực cho hệ thống thông tin thị trường trong nước và thế giới, hỗ trợ tiếp thị, quảng bá, phát triển thị trường và chuyển giao công nghệ 5.
- Lĩnh vực thủy lợi Đầu tư thủy lợi theo hướng đa năng để phục vụ nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp nước cho dân sinh và sản xuất công nghiệp, ưu tiên đầu tư phát triển thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, các dự án công trình thủy lợi đầu mối, hệ thống đê điều, an toàn hồ chứa, ưu tiên vốn nhiều hơn cho nâng cấp, duy tu, bảo dưỡng công trình sau đầu tư, hỗ trợ áp dụng các phương pháp tiết kiệm nước, nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác các công trình thủy lợi BẢNG : Cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực Bộ NN và PTNT quản lý giai đoạn ĐVT: Tỷ đồng) GIAI ĐOẠN 2006-2010 GIAI ĐOẠN 2011-2014 TĂNG/GIẢ stt Lĩnh vực Tổng số ( tỷ tỷ trọng Tổng số ( tỷ tỷ trọng M tỷ trọng đồng.
- TỔNG SỐ TRONG ĐÓ 1 Thủy lợi Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Khoa học công nghệ 6 Giáo dục-Đào tạo Các lĩnh vực khác Cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực trong giai đoạn 2011-2014 đã bước đầu được điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng đầu tư ngành thủy lợi (giảm 2,3% từ 81,4% xuống 79,1%) và tăng tỷ trọng đầu tư cho các ngành trực tiếp sản xuất như nông nghiệp tăng 3% thủy sản tăng 2,1% BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP Thủy lợi Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Khoa học công nghệ Giáo dục-Đào tạo Các lĩnh vực khác 6.
- Gía trị sản xuất và cơ cấu nông nghiệp Việt Nam có sự biến động khi thay đổi đầu tư Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2015 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 858,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,62% so với năm 2014, thấp hơn so với mức tăng các năm gần đây (năm 2014 tăng 4%, năm 2013 tăng 3,6%, năm 2012 tăng 3.
- Trong đó lĩnh vực nông nghiệp đạt 637,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,28%.
- lâm nghiệp đạt 26,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,92%.
- Lĩnh vực lâm nghiệp tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao nhưng do ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp (3,1%) trong giá trị sản xuất toàn ngành nên không tác động nhiều đến tốc độ tăng trưởng của toàn ngành.
- Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp thời kỳ giá thực tế) theo số liệu của tổng cục thống kê Năm GTSX toàn Nông Cơ cấu Thủy Cơ cấu Lâm Cơ cấu ngành NN nghiệp.
- tỷ đồng) đồng BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH Theo giá thực tế Nông nghiệp thuần ( tỷ đồng) Thủy Sản ( tỷ đồng) Lâm nghiệp (tỷ đồng) Qua biểu đồ ta thấy giá trị sản xuất của Thủy sản tang lên rõ rệt và theo định hướng phát triển của nước ta thì ta sẽ giảm tỉ trọng nông nghiệp thuần và tang tỉ trọng ngằn thủy sản trong cơ cấu phát triền của nông nghiệp BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP lâm nghiệp.
- thủy sản.
- nông nghiệp