« Home « Kết quả tìm kiếm

LA02.207_Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa.doc


Tóm tắt Xem thử

- để thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Chuyển dịch CCKT nông nghiệp là một trong những mục tiêu quan trọng của quá trình CNH – HĐH nền kinh tế nước nhà.
- quan niệm về chuyển dịch CCKT nông nghiệp trong bối cảnh mới của thời đại.
- Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng hiện đại.
- những yêu cầu và nội dung của chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- và phát triển kinh tế nông nghiệp trong điều kiện thực tế của Việt Nam.
- Kinh nghiệm nước ngoài trong việc đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp.
- 4 "Nông nghiệp Hàn Quốc trên đường phát triển của TS.
- Đây là những gợi ý trong việc vận dụng các chính sách phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
- Tiếp đến, "Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay của TS.
- "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn .
- Từ 9 đó phân tích những tác động tích cực, hạn chế và nguyên nhân trong việc sử dụng các giải pháp tài chính đối với chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
- Tổng kết kinh nghiệm của một số quốc gia và một số địa phương trong cả nước về sử dụng các giải pháp tài chính thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm có thể áp dụng vào quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất quan điểm và các giải pháp cụ thể về chi NSNN, TDNN, TDNH nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
- nghiên cứu hoàn thiện các giải pháp tài chính này nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Về thực tiễn: 12 Luận án phân tích thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính: Chi NSNN, TDNN, TDNH đối với việc thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
- Chương 2: Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
- Chương 3: Các giải pháp tài chính thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
- 13 Chương 1 TÀI CHÍNH VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.
- CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.1.
- Quan niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2.1.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3.1.
- Vì vậy, luận án chỉ tập trung vào phân tích chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo ngành (hay chuyển dịch CCKT trong nội bộ ngành nông nghiệp).
- Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp hiện nay.
- Các nhân tố KTXH ảnh hưởng tới CCKT nông nghiệp bao gồm.
- Nhu cầu thị trường vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển sản xuất, tác động mạnh mẽ đến xu thế chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Điều này là phù hợp với đặc thù và tiến trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở một nước đang phát triển như nước ta.
- Mối quan hệ giữa CNH - HĐH và chuyển dịch CCKT nông nghiệp là quan hệ hai chiều.
- Vai trò của tài chính đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 29 1.2.2.1.
- Vai trò tạo lập nguồn tài chính cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Để thực hiện được các mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư.
- Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp thì việc sử dụng các giải pháp tài chính là rất cần thiết, có tác động mạnh đến việc phân bổ vốn đầu tư cũng như các yếu tố "đầu vào" cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
- cung cấp nguồn vốn cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Tài chính có tác động trực tiếp đến sự phát triển khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Việc phân phối, sử dụng các nguồn tài chính phải đạt tới mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- hạn chế, ngăn chặn những sai phạm nhằm đạt được các mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp chủ yếu được thực hiện thông qua chi đầu tư phát triển.
- Nội dung chi NSNN cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở nước ta.
- đã tạo ra tác động tổng thể trên nhiều mặt đối với chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- 45 + Kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả chi NSNN cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp dựa trên quan điểm toàn diện.
- Thứ ba, chi NSNN tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Tín dụng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 49 Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định, theo thỏa thuận bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán [20, tr101].
- Quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp đòi hỏi một lượng vốn rất lớn.
- Vì vậy, luận án chỉ tập trung trình bày tác động của TDNH và TDNN đối với quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Thứ hai, tín dụng góp phần thực hiện các mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo từng thời kỳ.
- Qua đó, có thể có thể thúc đẩy hoặc hạn chế sự phát triển của một số ngành, phù hợp với mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Tín dụng nhà nước đối với chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- cho vay mua máy móc, thiết bị nông nghiệp.
- Cho vay xóa đói, giảm nghèo nhằm tăng tính bền vững của quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Khuyến khích tiết kiệm, tập trung vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp.
- 59 - Hệ thống NHTM thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH trong đó có chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- là cơ sở để đẩy mạnh hoạt động cho vay, đầu tư vốn cho khu vực nông nghiệp phát triển.
- Chương 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 2.1.
- An toàn lương thực trên địa bàn tỉnh đã được đảm bảo, tạo nền tảng cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Đây cũng là một trong những nguyên nhân cản trở quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Đây là một gợi ý cho việc sử dụng các giải pháp tài chính sao cho phù hợp với mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
- đã và đang tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo những mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp của tỉnh.
- chiếm 25,58% tổng vốn đầu tư cho toàn xã hội cho nông nghiệp.
- Điều này góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi.
- Số lượng các DN, số vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp trong tỉnh ngày càng tăng.
- góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Kênh thứ hai nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp đó là các chương trình dự án mục tiêu.
- TDNN hỗ trợ cho lĩnh vực nông nghiệp thông qua các ngân hàng chính sách và các NHTM.
- cho vay các DN hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Hoạt động này của NHPT đã góp phần tăng cường, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn hỗ trợ cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 2.3.1.
- Ba là, cơ cấu chi ngân sách cho phát triển nông nghiệp chưa đồng đều.
- Chi tiêu NSNN cho đầu tư phát triển nông nghiệp còn thấp so với các ngành khác.
- Kết quả là chuyển dịch CCKT nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa còn chậm.
- Điều này làm giảm hiệu quả đầu tư mở rộng qui mô sản xuất – kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Bảy là, mạng lưới tín dụng khu vực nông nghiệp vẫn còn mỏng.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp lệ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.
- CCKT nông nghiệp dần được cải thiện theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.
- Đây chính là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp tài chính mang tính khả thi nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
- 132 Chương 3 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 3.1.
- MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 3.1.1.
- đến năm 2015 CCKT: nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 15,5.
- Những mục tiêu này là cơ sở cho việc phát huy hiệu quả huy động, sử dụng các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng tích cực.
- Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng lao động nông nghiệp.
- nguồn nhân lực cho hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
- Đẩy mạnh chính sách kinh tế khuyến khích phát triển nông nghiệp.
- Đối với quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa, những chính sách kinh tế sau cần được chú ý.
- QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 3.2.1.
- đồng thời cũng làm tăng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.
- GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 3.3.1.
- Ba là, nâng tỷ trọng chi cho nông nghiệp trong tổng chi đầu tư phát triển từ 30.
- Thứ năm, xây dựng kế hoạch và tính toán nguồn vốn phát triển KTXH có lồng ghép, gắn với các mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Theo mô hình này, những mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp được lồng vào các chương trình cụ thể để thực hiện mục tiêu phát triển KTXH nói chung.
- 150 Thứ bảy, tăng cường việc quản lý các chương trình sử dụng vốn NSNN cho mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Giải pháp tín dụng đối với chuyển dịch CCKT nông nghiệp là sự kết hợp giữa hai hình thức TDNN và TDNH.
- Đây là hai hình thức tài trợ tín dụng chính đối với chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Tiếp tục ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ cho phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 3.4.1.1.
- Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp sử dụng nhiều lao động ở nông thôn.
- 178 Trên cơ sở yêu cầu của chuyển dịch CCKT nông nghiệp và khắc phục những hạn chế, bất cập.
- Luận án đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về sử dụng các giải pháp tài chính chủ yếu thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
- Đồng thời luận án cũng phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính trong thời gian qua để thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
- đúc rút bài học kinh nghiệm về việc sử dụng các giải pháp tài chính cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa của một số quốc gia và địa phương trong nước