« Home « Kết quả tìm kiếm

BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, SẢN XUẤT THỰC PHẨM -ĐỒ UỐNG VÀ PHƢƠNG ÁN MỞ RỘNG CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH TẠI LIENVIETPOSTBANK


Tóm tắt Xem thử

- CHẾ BIẾN VÀ SẢN XUẤT SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA .
- SẢN XUẤT ĐƢỜNG .
- THỊ TRƢỜNG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU (RAU QUẢ, ĐIỀU, GẠO .
- XAY XÁT VÀ SẢN XUẤT GẠO B.
- TÌNH HÌNH CẤP TÍN DỤNG NGÀNH THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM III.
- Sản xuất dầu, 3.
- Xay xát và sản xuất bột.
- Sản xuất nhu cầu nội địa (tỷ trọng 29,1%) vừa phục vụ thực phẩm khác.
- Sản xuất đồ uống có cồn và xuất khẩu (tỷ trọng 70,9.
- 4 Dự báo đến năm 2020, Việt Nam là một trong thực phẩm – đồ uống dự báo ghi nhận các mức những nƣớc có tốc độ tăng trƣởng cao về tiêu tăng trưởng cao, từ 3,8-4,3%.
- Như vậy, của Việt Nam ở mức 3,8%, cao hơn mức tăng triển vọng của ngành công nghiệp thực phẩm – trưởng các năm và 2013 (0,8.
- Đồ uống nóng (chè, cà phê) Đồ uống không cồn Đồ uống có cồn Thực phẩm Tăng trƣởng Trong cơ cấu tiêu thụ thực phẩm – đồ uống, Biểu đồ 2: Doanh thu ngành Thực phẩm – Đồ uống tiêu thụ Thực phẩm ước đạt 689.881 tỷ đồng, của Việt Nam các năm chiếm tỷ trọng 66,7%.
- FDI tại Việt Nam và có tốc độ tăng (2) thị trường chịu sự chi phối của đội trưởng cao.
- Sản xuất bơ.
- Sản xuất sữa chua lỏng.
- Sản xuất casein hoặc lactose.
- Sản lượng sữa chăn nuôi nội địa mới đáp ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế ứng được 40% nhu cầu chế biến khiến Việt Nam phụ thuộc vào nguồn sữa nhập khẩu.
- Cụ thể, đến cuối Việt Nam để cạnh tranh.
- Điều này cho thấy ngành chế biến và sản sữa tươi từ nguồn chăn nuôi trong nước xuất sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam (Nguồn: Tổng cục Thống kê) hoàn toàn có thể cạnh tranh và xuất khẩu khả quan ở khu vực Đông Nam Á.
- SẢN XUẤT ĐƢỜNG Tổng quan ngành Phân bổ địa bàn (Nguồn: Hiệp hội mía Hoạt động chủ yếu: đường Việt Nam.
- Sản xuất đường dạng lỏng.
- Sản lượng đường thô niên vụ 2015/16 của Việt Nam ước đạt 1,6 triệu tấn (theo USDA tháng 5/2016), chiếm 1% sản lượng thế giới và đứng thứ 20 các nước sản xuất đường lớn nhất thế giới.
- Doanh nghiệp: Hiện có 41 doanh nghiệp sản xuất, thương mại thuộc Hiệp hội mía đường Việt Nam.
- hoàn toàn, công cụ còn lại là thuế quan (mức thuế 5%) chưa đủ để đường Việt Nam có thể  Tham gia TPP mở rộng cơ hội xuất khẩu cạnh tranh với đường các nước trong khu sang thị trường các nước thuộc khu vực này vực, đặc biệt là Thái Lan.
- đường 0% của HAGL từ Lào về Việt Nam.
- (Nguồn: VSSA) Ngoài lượng đường sản xuất nội địa, hàng năm, Việt Nam đều cấp hạn ngạch nhập khẩu đường theo cam kết WTO.
- 13 Tiêu thụ nội địa và xuất khẩu Tấn đƣờng 1.800.000 Nhu cầu tiêu thụ đƣờng nội địa tăng ổn định Niên vụ 2015/16, tiêu thụ đường trong nước ước 1.400.000 đạt 1,6 triệu tấn, tăng 14,3% so với niên vụ trước.
- f) Xuất khẩu đường của Việt Nam vẫn hạn chế và Biểu đồ 7: Tiêu thụ đường các niên vụ phụ thuộc nhiều vào một thị trường tiêu thụ Trung (Nguồn: VSSA) Quốc.
- Năm 2016, xuất khẩu đường của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc gặp nhiều khó khăn do nước này thực hiện các biện pháp chống nhâ ̣p lâ ̣u đường từ các nước Đông - Nam Á, tập trung mạnh ở khu vực Quảng Tây, giáp với biên giới Việt Nam và biên giới Lào từ 11/3/2016 đến 31/12/2016.
- Tiêu thụ bia/đầu người tại Việt Nam tăng  60-70% nguồn nguyên liệu sản xuất bia nhanh, đạt 31,5 lít/người năm 2015 từ mức vẫn phải phụ thuộc nguồn nhập khẩu do 6,6 lít/người năm 2010.
- Cơ hội Thách thức  Xu hướng tiêu dùng theo hướng tăng tiêu  Gia tăng cạnh tranh với sản phẩm bia nhập thụ bia cao cấp giúp tăng giá trị thị trường khẩu từ các nước tham gia Hiệp định TPP, và mở ra cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất FTA Việt Nam – EU khi thuế nhập khẩu phát triển tiếp phân khúc này.
- dòng bia phổ thông của doanh nghiệp nội do phải cạnh tranh gay gắt với thương  Gia tăng xuất khẩu khi tham gia hiệp định hiệu bia nhập khẩu và bia cao cấp sản xuất TPP, cơ hội đầu tư từ các doanh nghiệp FDI trong nước.
- và khả năng tiếp cận chuỗi giá trị bia toàn cầu của doanh nghiệp bia Việt Nam.
- Công ty Carlsberg – Việt Nam đạt 229 triệu lít.
- Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt 30% (tùy thị trường).
- Sự gia tăng của xu hướng thức ăn nhanh tại Việt Nam tạo cơ hội tốt cho sản lượng nước giải khát được tiêu thụ số lượng lớn.
- Ngành du lịch phát triển tốt và cơ hội xuất khẩu ngày càng tăng.
- THỊ TRƢỜNG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU (RAU QUẢ, ĐIỀU, GẠO) 1.
- Số lƣợng doanh nghiệp xuất khẩu: 126 doanh nghiệp (theo ITC).
- Vị thế xuất khẩu năm 2015: Kim ngạch 1,8 tỷ USD - Trên thế giới: Đứng thứ 21 về xuất khẩu rau (thị phần 0,8.
- đứng thứ 9 về xuất khẩu quả (thị phần 2,9.
- Trong nước: Đứng thứ 16 trong tổng số 45 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu năm 2015 (Nguồn: ITC Quả tƣơi (nhãn, vải, chôm 5,1% chôm, sầu riêng Quả và quả hạch đông lạnh (mâm xôi, dâu tằm, dâu tây) 4,9% Rau tƣơi hoặc ƣớp lạnh (măng tây, cà tím, nấm, ớt…) Các loại dƣa và đu đủ Rau các loại đông lạnh (khoai tây, rau đậu…) 78,3% Rau khô (nấm, mộc nhĩ, hành tây, tỏi…) 23 Phân tích SWOT ngành Điểm mạnh Điểm yếu  Kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng nhanh.
- sản xuất an toàn (VietGap, GlobalGap.
- địa và xuất khẩu.
- Nhiều loại nông sản của Việt Nam có giá trị  Hoạt động thu hái, phân loại, đóng gói và xuất khẩu đứng đầu thế giới, gồm: hạt tiêu, bảo quản rau quả vẫn chủ yếu được tiến hạt điều, cà phê robusta, rau quả nhiệt đới hành theo phương thức thủ công khiến cho (vải, xoài, nhãn…) tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 20-25.
- Diện tích trồng rau ngày càng mở rộng khi  Quy mô vườn cây ăn quả ở Việt Nam còn rất có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn trong giai nhỏ lẻ, phân tán, khó đáp ứng được khối lượng đoạn đạt 5,2%/năm so với hàng hoá đủ lớn, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu 3,0%/năm của giai đoạn 2000-2010.
- Một số loại quả thế mạnh của Việt Nam  Công suất hoạt động thực tế của nhiều nhà bước đầu đã được trồng tập trung, tạo điều máy này chỉ đạt 50-60% do thiếu nguyên kiện thuận lợi cho hoạt động thu gom, như: liệu, nguyên liệu không đảm bảo các yêu Vải-nhãn-chôm chôm được tập trung chủ cầu chất lượng cho xuất khẩu.
- chuối  Rau quả xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào trồng chủ yếu tại Thanh Hoá, Cà Mau, thị trường Trung Quốc (chiếm tỷ trọng trên Đồng Nai, Sóc Trăng… 60%) nên thiếu tính ổn định.
- Hầu hết xuất khẩu dưới nhãn mác của nước ngoài.
- Biểu đồ 13: Sản lượng rau quả đóng hộp các năm (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng 2 chữ số trong 5 năm liên tiếp: Năm 2015, quy mô xuất khẩu rau quả đạt 1,84 tỷ USD, chiếm 9,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản cả nước.
- So với năm 2014, kim ngạch xuất khẩu tăng 23,5%, mức tăng trưởng cao nhất trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu là thủy sản (-16,1.
- Trong 6 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu rau quả tiếp tục tăng mạnh, ở mức 35,9% so với 25 Triệu USD 2.000 45% cùng kỳ năm 2015.
- Các nguyên nhân giúp xuất 1.800 40% khẩu rau quả liên tục tăng trưởng mạnh trong thời 1.600 35% gian qua là do nhiều loại trái cây như nhãn, vải xoài đã tiếp cận được với nhiều thị trường xuất khẩu khó tính như Mỹ, Úc, EU, Nhật Bản….
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu kim ngạch xuất Kim ngạch xuất khẩu rau quả khẩu rau quả năm 2016 đạt hơn 2 tỷ USD, tăng Tăng trƣởng xuất khẩu rau quả 11% so với năm 2015.
- Biểu đồ 14: Kim ngạch xuất khẩu rau quả các năm (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Đnăm 2016 đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2015.
- im ngạch xuất khẩu hƣ các tiêu chuẩn về an toàn vệ Cụ thể, trong số 1,84 tỷ USD thu về năm 2015, giá trị của doanh nghiệp 2,3% 2,0% trong nước đạt 1,7 tỷ USD, chiếm 92,6%.
- Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc là thị trường xuất khẩu rau quả lớn Hoa Kỳ 3,2% nhất của Việt Nam năm 2015, đạt 1,2 tỷ USD, Hà Lan 3,6% Malaysia chiếm tỷ trọng 65,0% nhờ địa lý gần gũi làm giảm Thái Lan chi phí vận chuyển, yêu cầu về an toàn và chất Nƣớc khác lượng thực phẩm nhập khẩu không cao như các nước nhập khẩu chính khác.
- Các thị trường tiếp theo giữ khoảng cách khá xa so với thị trường Biểu đồ 15: Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả đứng đầu, gồm: Nhật Bản (74 triệu USD, chiếm các năm (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 4,0.
- Đặc biệt, trong giai đoạn 2011- quả thanh long ruột trắng của Việt Nam sau khi 2015, thị trường thế giới nhập khẩu rau quả với dừng nhập khẩu từ năm 2008 do lo ngại có loài mức tăng bình quân 2,8%/năm, tạo dư địa cũng ruồi đục quả ở Việt Nam có thể đi theo thanh như cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của Việt long nhập khẩu vào thị trường này.
- Vị thế xuất khẩu năm 2015: sản lượng 328,3 nghìn tấn.
- Trên thế giới: Việt Nam đứng số 1 thế giới về xuất khẩu hạt điều không vỏ (thị phần 55,5.
- Trong nước: Xếp thứ 13 trong số 45 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Phân tích SWOT ngành Điểm mạnh Điểm yếu  Phải phụ thuộc 70% vào nguồn nguyên  Có vùng nguyên liệu tập trung, gần 70% tại liệu điều thô nhập khẩu, do đó, thường Bình Phước và Đồng Nai, giúp giảm chi phí chịu giá đầu vào liên tục tăng, chất lượng thu gom.
- Tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu còn thấp, tỷ lệ nhân vỡ giảm còn 5% so với gần 20% chiếm khoảng 8% kim ngạch xuất khẩu trước đây và xuất khẩu sang nhiều nước các hạt điều.
- Phần lớn sản phẩm nhân điều xuất khẩu  Có uy tín trên thị trường xuất khẩu thế giới, còn mang thương hiệu nước ngoài.
- liên tục là nước xuất khẩu nhân điều lớn 28 nhất thế giới trong 10 năm qua.
- Năm 2015, thặng dư từ xuất khẩu điều đạt 1,3 tỷ USD, chủ yếu đóng góp từ doanh nghiệp chế biến điều nội địa (không có yếu tố doanh nghiệp FDI).
- hơn khi thị trường Mỹ áp dụng Luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA) đối với xuất khẩu hạt điều của VN vào Mỹ từ năm 2016.
- Gia tăng cạnh tranh với các nước châu Phi có sản lượng điều thô lớn khi các nước này tự nhập khẩu máy móc, công nghệ chế biến điều nhân để xuất khẩu.
- F Sản lƣợng điều thô nhập khẩu Sản lƣợng điều thô trong nƣớc Năm 2015, nhập khẩu hạt điều thô của Việt Nam Biểu đồ 17: Sản lượng điều thô nội địa các năm đạt 855,8 nghìn tấn, giá trị 1,1 tỷ USD, tương ứng (Nguồn: Bộ NN&PTNT) với mức tăng 48,1% về khối lượng và 73,7% về giá trị so với năm 2014.
- Sản lƣợng điều thô nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu hạt điều Tăng trƣởng khối lƣợng Tăng trƣởng kim ngạch Biểu đồ 18: Khối lượng và kim ngạch điều thô nhập khẩu các năm (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Xuất khẩu: Nghìn tấn/Triệu USD Kim ngạch xuất khẩu hạt điều tăng bình quân năm giai đoạn Năm 2015, quy mô xuất khẩu hạt điều đạt giá trị 2,4 tỷ USD chiếm 1,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
- So với năm kim ngạch xuất khẩu tăng 20,4%, nhanh hơn mức 500 -10% tăng về khối lượng (8,5.
- Trong 6 tháng đầu năm T2016 2016, xuất khẩu hạt điều tiếp tục tăng mạnh, ở Khối lƣợng xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu mức 12,7% so với cùng kỳ năm 2015.
- Nhu cầu Tăng trƣởng khối lƣợng Tăng trƣởng kim ngạch tiêu dùng hạt điều của thế giới tăng, đặc biệt tại thị Biểu đồ 19: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu hạt điều các năm trường Mỹ, Trung Quốc trong khi nguồn cung tại 9Nguồn: Tổng cục Hải quan) nhiều nước trồng điều sụt giảm do ảnh hưởng của El Nino đã giúp giá điều nhân xuất khẩu của Việt 30 Nam tăng mạnh, bình quân đạt 7.306 USD/tấn năm 2015 so với mức 6.586 USD/tấn năm 2014.
- Khác Mỹ là thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam năm 2015, đạt 824,8 triệu USD, chiếm Biểu đồ 20: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hạt điều tỷ trọng 34,4% khi người tiêu dùng Mỹ ngày càng năm 2015 nhận thức Việt Nam là nước cung cấp nhiều sản (Nguồn: Tổng cục Hải quan) phẩm điều và có công nghệ chế biến đứng đầu thế giới, do đó, họ đã chuyển hướng sử dụng sản phẩm điều của Việt Nam nhiều hơn các nước khác như Ấn Độ, Bờ Biển Ngà….
- Triển vọng ngành USD/Tấn Giá điều xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng lên trong 9000 thời gian tới: Năm 2015, giá điều xuất khẩu trung 8000 bình của Việt Nam đạt 7.306 USD/tấn, tăng so với năm 2014.
- Sang 6 tháng đầu năm 2016, giá điều xuất khẩu tiếp tục nhích lên 7.713 USD/tấn, 6000 tăng 5,6% so với mức bình quân năm 2015.
- Ở phía cung, tại Việt Nam, hiện tượng El 3000 Nino đã làm giảm năng suất cây điều khiến sản lượng điều thô của Việt Nam năm 2016 dự báo đạt Biểu đồ 21: Giá hạt điều xuất khẩu bình quân các gần 400 nghìn tấn, giảm 20% so với năm 2015.
- năm Brazil – nước xuất khẩu điều nhân lớn thứ 3 thế (Nguồn: Tổng cục Hải quan) giới cũng đối mặt với tình trạng sản lượng sụt giảm nên có thể 100% sản lượng điều thô trong 31 nước của Brazil năm nay sẽ dành để tiêu thụ nội địa, thay vì chế biến xuất khẩu đi các nước Bắc Mỹ như mọi năm.
- Sản xuất bột gạo.
- Bán buôn gạo (thu mua, phân loại, đánh bóng, đóng bao gạo gắn liền với bán buôn trong nước và xuất khẩu.
- Vị thế sản xuất - tiêu thụ.
- Lớn thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo với 7 triệu tấn niên vụ sau Ấn Độ, Thái Lan.
- Trong nước: Xếp thứ 12 trong số 45 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2016 Doanh nghiệp: Hiện có 145 doanh nghiệp xuất khẩu gạo Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu 5T2016: Thị trƣờng xuất khẩu gạo năm 2015: Thị Thông tin tích cực là gạo cao cấp (5% tấm, gạo nếp, gạo thơm) chiếm tỷ trọng cao, đạt 67,7% trường xuất khẩu gạo khá tập trung, 5 nước tiêu trong tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.
- xuất khẩu của Thái Lan, Campuchia… do không kiểm soát được dư lượng thuốc bảo  Tỷ trọng xuất khẩu gạo có giá trị cao (5% vệ thực vật và gạo pha trộn.
- Chính sách quản lý xuất khẩu gạo theo Nghị định 109/2010/NĐ-CP với nhiều giấy phép.
- Là ngành được chú trọng nhất trong quy quy định cơ sở vật chất hạn chế các doanh hoạch về nông nghiệp và được nhà nước nghiệp nhỏ xuất khẩu gạo chất lượng cao.
- Thị trường xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc nên chứa nhiều rủi ro.
- gạo của Việt Nam giảm sút.
- nhập khẩu 80.000 tấn gạo từ Việt Nam với  Mức tiêu thụ gạo/đầu người có xu hướng thuế nhập khẩu 0% giảm dần, áp lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu khác, chính sách tự cấp giảm nhập khẩu của các nước bạn hàng, biến động giá gạo và biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp.
- Diễn biến ngành Sản xuất và Nhập khẩu Nghìn tấn 35.000 7% Tổng sản lƣợng gạo tăng nhẹ trong giai đoạn Theo tổ chức OECD, năm 2015, sản 30.000 6% lượng gạo của Việt Nam ước đạt 30,9 triệu tấn 25.000 5% gạo đã xay xát, tăng 3,3% so với năm 2014.
- Nhập khẩu gạo vào Việt Nam chủ yếu từ Campuchia và một phần nhỏ từ Lào để tiêu thụ tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long do hầu hết lúa trồng ở ĐBSCL đều dành cho xuất khẩu.
- Xuất khẩu Nghìn Xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thiếu tính tấn/Triệu USD ổn định và ngày càng suy giảm: Trong giai 9.000 15% đoạn xuất khẩu gạo có sự biến động mạnh khi tăng trưởng dương trong các năm nhưng lại suy giảm với tốc độ lớn hơn trong năm và 6 tháng đầu năm 2016.
- Kết quả, đến năm 2015, khối lượng gạo xuất khẩu đạt 6,6 triệu tấn, kim ngạch 2,8 tỷ USD, lần lượt giảm 4,5% và 13,8% so với năm T .
- Sang 6 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu gạo Khối lƣợng Kim ngạch tiếp tục giảm 11,0% về khối lượng và giảm 6,9.
- Xuất khẩu Biểu đồ 24: Xuất khẩu gạo hàng năm (Nguồn: OECD) gạo có xu hướng giảm là do các nguyên nhân: (1) tình trạng cạnh tranh gay gắt với các nước xuất khẩu gạo lớn khác là Thái Lan, Ấn Độ, Myanmar, Pakistan.
- (2) Thái Lan – nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới nỗ lực giải phóng lượng tồn trữ khổng lồ 11,4 triệu tấn gạo giá rẻ từ năm 2014 đến hết năm 2017.
- Triển vọng ngành gạo 6 tháng cuối năm 2016 và năm 2017 Theo kế hoạch của VFA, trong 6 tháng cuối 2010-2016 và tiếp tục duy trì ở mức thấp trong năm 2016, Việt Nam chỉ xuất khẩu đƣợc 3 năm triệu tấn).
- nguyên nhân: (1) Thái Lan kế hoạch xả 11,4 triệu tấn gạo tồn Xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Trung Quốc kho bắt đầu từ tháng 5/2016, lớn hơn lượng gạo sẽ bớt rủi ro nhờ Nghị định thƣ về xuất khẩu xuất khẩu bình quân hàng năm của nước này gạo và cám gạo.
- Nghị định thư 1,5 triệu tấn sử dụng cho công nghiệp và 2,4 giúp giảm chi phí xuất khẩu cho doanh nghiệp triệu tấn bị hư hỏng.
- Hơn nữa, việc áp dụng nghiệp Mỹ, sản lượng gạo xay xát toàn cầu năm Nghị định thư này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để 2016 dự báo đạt 470,6 triệu tấn, giảm hơn 8 thúc đẩy xuất khẩu chính ngạch sang Trung triệu tấn so với năm 2015, lần giảm đầu tiên Quốc trong bối cảnh nước này đang siết chặt và trong 6 năm qua