« Home « Kết quả tìm kiếm

Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong GIS


Tóm tắt Xem thử

- Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong GISModule by: Võ Quang MinhSummary: Một cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý có thể chia ra làm 2 loại số liệucơ bản: số liệu không gian và phi không gian.
- Số liệu không gian lànhững mô tả số của hình ảnh bản đồ, chúng bao gồm toạ độ, quy luật và các ký hiệu dùngđể xác định một hình ảnh bản đồ cụ thể trên từng bản đồ.
- Hệ thống thông tin địa lý dùngcác số liệu không gian để tạo ra một bản đồ hay hình ảnh bản đồ trên màn hình hoặc trêngiấy thông qua thiết bị ngoại vi.
- Số liệu phi không gian là những diễn tả đặc tính, sốlượng, mối quan hệ của các hình ảnh bản đồ với vị trí địa lý của chúng.
- Các số liệu phikhông gian được gọi là dữ liệu thuộc tính, chúng liên quan đến vị trí địa lý hoặc các đốitượng không gian và liên kết chặt chẽ với chúng trong hệ thống thông tin địa lý thông quamột cơ chế thống nhất chung.MÔ HÌNH THÔNG TIN KHÔNG GIANDữ liệu là trung tâm của hệ thống GIS, hệ thống GIS chứa càng nhiều thì chúng càng cóý nghĩa.
- Dữ liệu của hệ GIS được lưu trữ trong CSDL và chúng được thu thập thông quacác mô hình thế giới thực.
- Dữ liệu trong hệ GIS còn được gọi là thông tin không gian.Đặc trưng thông tin không gian là có khả năng mô tả “vật thể ở đâu” nhờ vị trí thamchiếu, đơn vị đo và quan hệ không gian.
- Chúng còn khả năng mô tả “hình dạng hiệntượng” thông qua mô tả chất lượng, số lượng của hình dạng và cấu trúc.
- Cuối cùng, đặctrưng thông tin không gian mô tả “quan hệ và tương tác” giữa các hiện tượng tự nhiên.Mô hình không gian đặc biệt quan trọng vì cách thức thông tin sẽ ảnh hưởng đến khảnăng thực hiện phân tích dữ liệu và khả năng hiển thị đồ hoạ của hệ thống.Hệ thống VectorKiểu đối tượng điểm (Points)Điểm được xác định bởi cặp giá trị đ.
- Các đối tượng đơn, thông tin về địa lý chỉ gồm cơsở vị trí sẽ được phản ánh là đối tượng điểm.
- Các đối tượng kiểu điểm có đặc điểm.
- Không cần thể hiện chiều dài và diện tích Hình 1Hình 4.1: Số liệu vector được biểu thị dưới dạng điểm (Point).Tỷ lệ trên bản đồ tỷ lệ lớn, đối tượng thể hiện dưới dạng vùng.
- Tuy nhiên trên bản đồ tỷlệ nhỏ, đối tượng này có thể thể hiện dưới dạng một điểm.
- Mô tả các đối tượng địa lý dạngtuyến, có các đặc điểm sau.
- Các đối tượng địa lý có diện tích vàđóng kín bởi một đường được gọi là đối tượng vùng polygons, có các đặc điểm sau.
- Hình 3Hình 4.3: Số liệu vector được biểu thị dưới dạng vùng (Polygon)Hình 4.4: Một số khái niệm trong cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ.4.2.2.
- Hệ thống RasterMô hình dữ liệu dạng raster phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dưới dạng một lưới các ôvuông hay điểm ảnh (pixcel).
- Trong cơ sở dữ liệu có thể có nhiều lớp.Mô hình dữ liệu raster là mô hình dữ liệu GIS được dùng tương đối phổ biến trong cácbài toán về môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên.Mô hình dữ liệu raster chủ yếu dùng để phản ánh các đối tượng dạng vùng là ứng dụngcho các bài toán tiến hành trên các loại đối tượng dạng vùng: phân loại.
- chồng xếp.Các nguồn dữ liệu xây dựng nên dữ liệu raster có thể bao gồm.
- Quét ảnh • Ảnh máy bay, ảnh viễn thám • Chuyển từ dữ liệu vector sang • Lưu trữ dữ liệu dạng raster.
- Nén theo ngữ cảnh (Fractal).Trong một hệ thống dữ liệu cơ bản raster được lưu trữ trong các ô (thường hình vuông)được sắp xếp trong một mảng hoặc các dãy hàng và cột.
- Nếu có thể, các hàng và cột nênđược căn cứ vào hệ thống lưới bản đổ thích hợp.Việc sử dụng cấu trúc dữ liệu raster tất nhiên đưa đến một số chi tiết bị mất.
- Với lý donày, hệ thống raster-based không được sử dụng trong các trường hợp nơi có các chi tiếtcó chất lượng cao được đòi hỏi.Hình 4Hình 4.5: Sự biểu thị kết quả bản đồ dưới dạng Raster4.2.3.
- Chuyển đổi cơ sở dữ liệu dạng vector và rasterViệc chọn của cấu trúc dử liệu dưới dạng vector hoặc raster tuỳ thuộc vào yêu cầu củangười sử dụng, đối với hệ thống vector, thì dữ liệu được lưu trữ sẽ chiếm diện tích nhỏhơn rất nhiều so với hệ thống raster, đồng thời các đường contour sẽ chính xác hơn hệthống raster.
- Ngoài ra cũng tuỳ vào phần mềm máy tính đang sử dụng mà nó cho phépnên lưu trữ dữ liệu dưới dạng vector hay raster.
- Tuy nhiên đối với việc sử dụng ảnh vệtinh trong GIS thì nhất thiết phải sử dụng dưới dạng raster.Một số công cụ phân tích của GIS phụ thuộc chặt chẽ vào mô hình dữ liệu raster, do vậynó đòi hỏi quá trình biến đổi mô hình dữ liệu vector sang dữ liệu raster, hay còn gọi làraster hoá.
- Ngược lại, vector hoá là tập hợp các pixcel để tạo thành đường hay vùng.Nết dữ liệu raster không có cấu trúc tốt, thí dụ ảnh vệ tinh thì việc nhận dạng đối tượng sẽrất phức tạp.Nhiệm vụ biến đổi vector sang raster là tìm tập hợp các pixel trong không gian rastertrùng khớp với vị trí của điểm, đường, đường cong hay đa giác trong biểu diễn vector.Tổng quát, tiến trình biến đổi là tiến trình xấp xỉ vì với vùng không gian cho trước thì môhình raster sẽ chỉ có khả năng địa chỉ hoá các vị trí toạ độ nguyên.
- Trong mô hình vector,độ chính xác của điểm cuối vector được giới hạn bởi mật độ hệ thống toạ độ bản đồ cònvị trí khác của đoạn thẳng được xác định bởi hàm toán học.
- Hình 5Hình 4.6: Sự chuyển đổi dữ liệu giữa raster và vector (Nguồn : Tor Bernhardsen .
- Thuận lợi và bất lợi của hệ thống dữ liệu raster và vector4.2.4.1.
- Thuận lợi của hệ thống cơ sở dữ liệu raster • Vị trí địa lý của mỗi ô được xác định bởi vị trí của nó trong ô biểu tượng, hình ảnh có thể được lưu trữ trong một mảng tương xứng trong máy vi tính cung cấp đủ dữ liệu bất kỳ lúc nào.
- Những vị trí kế cận được hiện diện bởi các ô kế cận, vì vậy mối liên hệ giữa các ô có thể được phân tích một cách thuận tiện • Quá trình tính toán đơn giản hơn và dễ dàng hơn cơ sở hệ thống dữ liệu vector.
- Đơn vị bản đồ ranh giới thửa được trình bày một cách tự nhiên bởi giá trị ô khác nhau, khi giá trị thay đổi, việc chỉ định ranh giới thay đổi.4.2.4.2.
- Bất lợi của hệ thống dữ liệu raster • Khả năng lưu trữ đòi hỏi lớn hơn nhiều so với hệ thống cơ sở dữ liệu vector.
- Điều này đặc biệt khó dễ cân xứng với sự hiện diện đặc tính thuộc về đường thẳng.Thường hầu như hình ảnh gần thì nối tiếp nhau, điều này có nghĩa là nó phải tiến hànhmột bản đồ hoàn chỉnh chính xác để thay đổi 1 ô đơn.
- Quá trình tiến hành của dữ liệu vềkết hợp thì choáng nhiều chỗ hơn với 1 hệ thống cơ sở vector.Dữ liệu được đưa vào hầu như được số hoá trong hình thức vector, vì thế nó phải chínhxác 1 vector đến sự thay đổi hoạt động raster để đổi dữ liệu hệ số hoá vào trong hình thứclưu trữ thích hợp.Điều này thì khó hơn việc xây dựng vào trong bản đồ từ dữ liệu raster.4.2.4.3.
- Thuận lợi của hệ thống cơ sở vector • Việc lưu trữ được đòi hỏi ít hơn hệ thống cơ sở dữ liệu raster • Bản đồ gốc có thể được hiện diện ở sự phân giải gốc của nó.
- Điều này dễ hơn để kết hợp trạng thái khác nhau của phương pháp mô tả dữ liệu với 1 đặc tính phương pháp đơn.
- Dữ liệu lưu trữ có thể được tiến triển trong bản đồ kiểu dạng đường thẳng mà không 1 raster để sự khôi phục vector.4.2.4.4.
- Bất lợi của hệ thống cơ sở dữ liệu vector • Vị trí của điểm đỉnh cần được lưu trữ 1 cách rõ ràng • Mối quan hệ của những điểm này phải được định dạng trong 1 cấu trúc thuộc về địa hình học, mà nó có lẽ khó để hiểu và điều khiển.
- Thuật toán cho việc hoàn thành chức năng thì hoàn toàn tương đương trong hệ thống cơ sở dữ liệu raster là quá phức tạp và việc hoàn thành có lẽ là không xác thực.
- Sự thay đổi 1 cách liên tiếp dữ liệu thuộc về không gian không thể được hiện diện như raster.
- 1 sự khôi phục để raster được yêu cầu tiến hành dữ liệu kiểu này.4.3.
- MÔ HÌNH THÔNG TIN THUỘC TÍNHSố liệu phi không gian hay còn gọi là thuộc tính là những mô tả về đặc tính, đặc điểm vàcác hiện tượng xảy ra tại các vị trí địa lý xác định.
- Một trong các chức năng đặc biệt củacông nghệ GIS là khả năng của nó trong việc liên kết và xử lý đồng thời giữa dữ liệu bảnđồ và dữ liệu thuộc tính.
- Thông thường hệ thống thông tin địa lý có 4 loại số liệu thuộctính:- Đặc tính của đối tượng: liên kết chặt chẽ với các thông tin không gian có thể thực hiệnSQL (Structure Query Language) và phân tích- Số liệu hiện tượng, tham khảo địa lý: miêu tả những thông tin, các hoạt động thuộc vị tríxác định.- Chỉ số địa lý: tên, địa chỉ, khối, phương hướng định vị, …liên quan đến các đối tượngđịa lý.- Quan hệ giữa các đối tượng trong không gian, có thể đơn giản hoặc phức tạp (sự liênkết, khoảng tương thích, mối quan hệ đồ hình giữa các đối tượng).Để mô tả một cách đầy đủ các đối tượng địa lý, trong bản đồ số chỉ dùng thêm các loạiđối tượng khác: điểm điều khiển, toạ độ giới hạn và các thông tin mang tính chất mô tả(annotation).Annotation: Các thông tin mô tả có các đặc điểm.
- Có thể nằm tại một vị trí xác định trên bản đồ • Có thể chạy dọc theo arc • Có thể có các kích thước, màu sắc, các kiểu chữ khác nhau • Nhiều mức của thông tin mô tả có thể được tạo ra với ứng dụng khác nhau.
- Có thể tạo thông tin cơ sở dữ liệu lưu trữ thuộc tính • Có thể tạo độc lập với các đối tượng địa lý ïcó trong bản đồ • Không có liên kết với các đối tượng điểm, đường, vùng và dữ liệu thuộc tính của chúngBản chất một số thông tin dữ liệu thuộc tính như sau:- Số liệu tham khảo địa lý: mô tả các sự kiện hoặc hiện tượng xảy ra tại một vị trí xácđịnh.
- Không giống các thông tin thuộc tính khác, chúng không mô tả về bản thân cáchình ảnh bản đồ.
- liên quan đến các vị trí địa lý xácđịnh.
- Các thông tin tham khảo địa lý đặc trưng được lưu trữ và quản lý trong các file độclập và hệ thống không thể trực tiếp tổng hợp chúng với các hình ảnh bản đồ trong cơ sởdữ liệu của hệ thống.
- Tuy nhiên các bản ghi này chứa các yếu tố xác định vị trí của sựkiện hay hiện tượng.- Chỉ số địa lý: được lưu trong hệ thống thông tin địa lý để chọn, liên kết và tra cứu sốliệu trên cơ sở vị trí địa lý mà chúng đã được mô tả bằng các chỉ số địa lý xác định.
- Ví dụ: chỉ số địa lý về đườngphố và địa chỉ địa lý liên quan đến phố đó.- Mối quan hệ không gian: của các thực thể tại vị trí địa lý cụ thể rất quan trọng cho cácchức năng xử lý của hệ thống thông tin địa lý.
- Các quan hệ không gian có thể được mã hoá như cácthông tin thuộc tính hoặc ứng dụng thông qua giá trị toạ độ của các thực thể.- Mối quan hệ giữa dữ liệu không gian và phi không gian: thể hiện phương pháp chung đểliên kết hai loại dữ liệu đó thông qua bộ xác định, lưu trữ đồng thời trong các thành phầnkhông gian và phi không gian.
- Các bộ xác định có thể đơn giản là một số duy nhất liêntục, ngẫu nhiên hoặc các chỉ báo địa lý hay số liệu xác định vị trí lưu trữ chung.
- Bộ xác định được lưu trữ cùngvới các bản ghi toạ độ hoặc mô tả số khác của các hình ảnh không gian và cùng với cácbản ghi số liệu thuộc tính liên quan.Sự liên kết giữa hai loại thông tin cơ bản trong cơ sở dữ liệu GIS thể hiện theo sơ đồ sau: ID (mã) Tính chất 1 Tính chất 2 Tính chất 3 1 x x x 2 x x x 3 x x x.
- …1243Hình 4.7: Mối quan hệ giữa thông tin bản đồ và thông tin thuộc tính (Nguồn : NguyễnThế Thận, Trần Công Yên, 2000)(www.vocw.edu.vn)Cấu trúc và bản chất của dữ liệu HTTÐLMọi người đều biết rằng bản đồ là phương tiện tốt nhất để hiển thị các thông tin địa lý.
- Theo truyền thống, bản đồ là tờ giấy phẳng, nó có tọa độ hai chiều.
- Bản đồ cócác ký hiệu, bao gồm các đường và màu sắc khác nhau biểu thị các đặc điểm khác nhau.
- Bêncạnh thông tin không gian, còn có các dữ liệu mô tả hoặc thuộc tính, chúng giải thích các đặcđiểm của dữ liệu không gian và mối liên hệ không gian xác định quan hệ của các đặc điểm bảnđồ.
- Tính chất thời gian cũng được bao gồm bởi vì phần lớn các dữ liệu là có liên quan đến thờigian.Dữ liệu trong HTTÐL là những dữ liệu luôn thay đổi và phức hệ.
- Chúng bao gồm những mô tả sốcủa hình ảnh bản đồ, mối quan hệ logic giữa các hình ảnh đó, những dữ liệu thể hiện các đặctính của hình ảnh và các hiện tượng xảy ra tại các vị trí địa lý xác định.
- Nội dung của CSDL đượcxác định bởi các ứng dụng khác nhau của hệ thống thông tin địa lý trong một hoàn cảnh cụ thể.Cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lí gồm hai phần cơ bản là dữ liệu bản đồ (hay gọi là dữliệu đồ thị) và dữ liệu thuộc tính (hay gọi là dữ liệu phi đồ thị).
- Mỗi một loại dữ liệu có đặc trưngriêng và chúng khác nhau về yêu cầu lưu trữ, xử lí và hiển thị.a/ Dữ liệu bản đồ:Là những mô tả số của hình ảnh bản đồ.
- Chúng bao gồm toạ độ, quy luật và các ký hiệu dùng đểxác định hình ảnh cụ thể của bản đồ trong một khuôn dạng hiểu được của máy tính.
- HTTÐL dùngcác dữ liệu đồ thị để tạo ra một bản đồ hay hình ảnh bản đồ trên màn hình hoặc trên giấy thôngqua thiết bị ngoại vị.
- Có 6 loại thông tin bản đồ dùng để thể hiện hình ảnh bản đồ và ghi chú củanó trong hệ thống thông tin địa lí như sau.
- Ðiểm ảnh (Pixel)Dữ liệu bản đồ có thể lưu trữ ở dạng Vector hoặc dạng Raster.
- Dữ liệu dạng Vector là các điểmtọa độ (X,Y) hoặc là các quy luật tính toán toạ độ và nối chúng thành các đối tượng trong một hệthống tọa độ nhất định.
- Dữ liệu Raster (ảnh đối tượng) là dữ liệu được tạo thành bởi các ô lướicó độ phân giải xác định.
- Loại dữ liệu này chỉ dùng cho mục đích diễn tả và minh hoạ chi tiếtbằng hình ảnh thêm cho các đối tượng quản lý của hệ thống.Lớp đối tượng (layer): Thành phần dữ liệu đồ thị của hệ thống thông tin địa lí hay còn gọi là cơsở dữ liệu bản đồ được quản lí ở dạng các lớp đối tượng.
- Lớp đối tượng là tập hợp các hình ảnhthuần nhất dùng để phục vụ cho một ứng dụng cụ thể và vị trí của nó so với các lớp khác trongmột hệ thống cơ sở dữ liệu được xác định thông qua một hệ toạ độ chung.
- Việc phân tách cáclớp thông tin được dựa trên cơ sở của mối liên quan logic và mô tả họa đồ của tập hợp các hìnhảnh bản đồ phục vụ cho mục đích quản lí cụ thể.b/ Dữ liệu thuộc tính:Là những mô tả về đặc tính, đặc điểm và các hiện tượng xảy ra tại vị trí địa lí xác định mà chúngkhó hoặc không thể biểu thị trên bản đồ được.
- Cũng như các hệ HTTÐL khác, hệ thống này có 4loại dữ liệu thuộc tính.
- Ðặc tính của đối tượng: liên kết chặt chẽ với các thông tin đồ thị, các dữ liệu này được xử lí theo ngôn ngữ hỏi đáp cấu trúc (SQL) và phân tích.
- Hệ HTTÐL còn có thể xử lí các thông tin thuộc tính riêng rẽ và tạo ra các bản đồ chuyên đề trên cơ sở các giá trị thuộc tính.
- Các thông tin thuộc tính này cũng có thể được hiển thị như là các ghi chú trên bản đồ hoặc là các tham số điều khiển cho việc lựa chọn hiển thị các thuộc tính đó như là các ký hiệu bản đồ.
- Dữ liệu tham khảo địa lí: Mô tả các sự kiện hoặc hiện tượng xảy ra tại một vị trí xác định.
- liên quan đến các vị trí địa lí xác định.
- Các thông tin tham khảo địa lí đặc trưng được lưu trữ và quản lí trong các file độc lập và hệ thống không thể trực tiếp tổng hợp với các hình ảnh bản đồ trong cơ sở dữ liệu của hệ thống.
- liên quan đến các đối tượng địa lí, được lưu trữ trong Hệ thông tin địa lí để chọn, liên kết và tra cứu dữ liệu trên cơ sở vị trí địa lí mà chúng đã được mô tả bằng các chỉ số địa lí xác định.
- Quan hệ không gian giữa các đối tượng: rất quan trọng cho các chức năng xử lý của HTTÐL.
- Các mối quan hệ này có thể đơn giản hay phức tạp như sự liên kết, khoảng cách tương thích, mối quan hệ topo giữa các đối tượng.c/ Mối quan hệ giữa dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tínhHTTÐL sử dụng phương pháp chung để liên kết hai loại dữ liệu đó thông qua bộ xác định, lưu trữđồng thời trong các thành phần đồ thị và phi đồ thị.
- Các bộ xác định có thể đơn giản là một sốduy nhất liên tục, nhẫu nhiên hoặc là các chỉ báo địa lí hay dữ liệu vị trí lưu trữ.
- Bộ xác định chomột thực thể có thể chứa tọa độ phân bố của nó, số hiệu mảnh bản đồ, mô tả khu vực hoặc làmột con trỏ đến vị trí lưu trữ của dữ liệu liên quan.(www.nea.gov.vn) CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER VÀ VECTOR1 CẤU TRÚC RASTER CẤU TRÚC VECTOR Cấu trúc Spaghetti Cấu trúc Topology ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CẤU TRÚC VECTOR VÀ RASTER Các đối tượng địa lý khi được biểu diễn trên máy tính được biết đến ở 2 dạng: cấutrúc dữ liệu raster và cấu trúc dữ liệu vector.CẤU TRÚC RASTERKhái niệmMô hình raster biểu diễn không gian như là một ma trận số nguyên, mỗi giá trị sốnguyên đại diện cho một thuộc tính, vị trí của số nguyên chính là vị trí của đốitượngThí dụ: Hình 1: Mô hình dữ liệu raster và vector Hình 2: Mô hình dữ liệu raster và vectorLiên hệ với thế giới thực: mỗi pixel sẽ tương ứng với một ô nào đó trong thế giớithực.Trong cấu trúc raster.
- Hình 3: Cấu trúc dữ liệu rasterCấu trúc lưu trữ raster cơ bản.
- Cấu trúc lưu mã chi tiết (exhaustive enumeration.
- Cấu trúc lưu mã run length (run-length encoding).Đối với cấu trúc lưu mã chi tiết, mỗi một điểm lưới được gắn với giá trị duy nhất,vì vậy dữ liệu không được nén gọn.Cấu trúc lưu mã chạy dài có ý nghĩa như là một kỹ thuật nén dữ liệu nếu rasterchứa các nhóm điểm lưới có cùng một giá trị.
- Hình : Minh họa cấu trúc mã chi tiết Hình 4: Minh họa cấu trúc mã run lengthCẤU TRÚC VECTORKhái niệmCác đối tượng không gian khi biểu diễn ở cấu trúc dữ liệu vector được tổ chứcdưới dạng điểm (point), đường (line) và vùng (polygon) (xem hình 2 trang 2), vàđược biểu diễn trên một hệ thống tọa độ nào đó.
- đối tượng vùng được xác địnhbởi các đường khép kín.
- Hình 5: Minh họa đối tượng đường gồm có các nút, điểm, cạnh Hai loại cấu trúc được biết đến trong cấu trúc dữ liệu vector là cấu trúcSpaghetti và cấu trúc Topology.
- Cấu trúc SpaghettiTrong cấu trúc dữ liệu Spaghetti, đơn vị cơ sở là các cặp tọa độ trên một khônggian địa lý xác định.
- Do đó, mỗi đối tượng điểm được xác định bằng một cặp tọađộ (x, y).
- mỗi đối tượng đường được biểu diễn bằng một chuỗi những cặp tọa độ(xi, yi).
- Thí dụ: Hình 6: Minh họa dữ liệu Spaghetti Đặc trưng Vị trí Điểm A (xA, yA) Điểm B (xB, yB) Cung AB (xA, yA), (xB, yB) Vùng a (xA, yA), (xa1, ya1.
- Cấu trúc TopologyCấu trúc Topology còn được gọi là cấu trúc cung – nút (arc - node).
- Cấu trúc nàyđược xây dựng trên mô hình cung – nút, trong đó cung là phần tử cơ sở.
- Từ đây, ta có thểphân tích các quan hệ của các đối tượng không gian trên cùng một hệ tọa độ.
- Thí dụ: Hình 7: Minh họa dữ liệu Topology Topology Vùng Vùng CungA AB, AaBB AB, AbB Vùng ngoài vùng a và b Vùng ngoài Bảng 2: Bảng topology vùng Topology Cung Cung Nút đầu Nút cuối Vùng trái Vùng phải AB A B a b AaB A B Vùng ngoài a AbB A B b Vùng ngoài Bảng 3: Bảng topology cung Topology nút Nút CungA AB, AaBB AB, AbB Bảng 4: Bảng topology nút Dữ liệu tọa độ cung Cung Nút đầu (x,y) Đỉnh vertex (x,y) Nút cuối (x,y)AB A BAaB A a1, a2, a3, a4, a5 BAbB A b1, b2, b3 B Bảng 5: Bảng dữ liệu tọa độ cungƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CẤU TRÚC VECTOR VÀ RASTERSTT RASTER VECTOR 1 Cấu trúc dữ liệu đơn giản Cấu trúc dữ liêu phức tạp hơn raster Các thao tác chập bản đồ thực hiện Các phép chập bản đồ khó thực hiện 2 dễ dàng và đơn giản được 3 Bài toán mô hình thực hiện dễ dàng Bài toán mô hình khó thực hiện Dữ liệu gọn (chiếm ít bộ nhớ) hơn mô 4 Dữ liệu cồng kềnh hình raster Cho phép mã hóa topo hiệu quả hơn và Mối quan hệ topo khó có thể thể vì vậy cho phép thực hiện các phép 5 hiện được.
- Bài toán mạng khó thực liên quan đến các thông tin topo (như hiện trong phân tích mạng) Thích hợp với việc sử dụng dữ liệu 6 Thích hợp với dữ liệu đo đạc trực tiếp viễn thám(Mathgsis.com)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt