« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao Ngữ Văn 11.
- Dàn ý Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao a.
- Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo và nhà văn Nam Cao..
- Nhan đề thứ ba: Chí Phèo do chính Nam Cao thay đổi khi in truyện ngắn này vào tập Luống Cày năm 1946.
- Nhân vật Chí Phèo.
- Chính nhà tù thực dân phong kiến là nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa về nhân hình lẫn nhân tính của Chí Phèo.
- Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo:.
- Thể hiện tình thương của Thị Nở dành cho Chí Phèo..
- Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở thành người lương thiện..
- ai lại đi lấy thằng Chí Phèo...”.
- Định kiến xã hội đối với Chí Phèo: “Thằng nào chứ thằng ấy chết thì không ai tiếc.
- Kết cấu truyện: kết cấu vòng tròn, hiện tượng Chí Phèo tiếp tục được lặp lại ở làng Vũ Đại.
- Nêu nhận xét, đánh giá chung về truyện ngắn Chí Phèo.
- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của mỗi cá nhân Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao - Bài làm 1.
- “Chí Phèo” của Nam Cao là kiệt tác của văn học hiện thực phản ảnh đậm nét xã hội phong kiến đầy rẫy những tội ác và bất công, đồng thời khắc họa thành công hình ảnh người nông dân bị bần cùng hóa.
- Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh nhân vật Chí Phèo – một người nông dân lương thiện nhưng bị xã hội chèn ép, chà đạp, đẩy đến bước đường cùng thành kẻ sát nhân.
- Nam Cao đã để cho nhân vật Chí Phèo xuất hiện ngay đầu tác phẩm bằng “tiếng chửi”.
- Một loạt tiếng chửi của Chí Phèo như mở màn một cuộc đời nhiều tăm tối của hắn “Hắn chửi trời, hắn chửi đất, hắn chửi cả làng Vũ Đại.
- Chí Phèo sinh ra tại một cái lò gạch cũ, được người làng truyền tay nhau nuôi, đến khi hắn đi ở cho Bá Kiến.
- Chí Phèo đã dần đánh mất đi bản thân, đánh mất đi sự lương thiện.
- Sau mấy năm ở tù, CHí Phèo về làng, trở thành một con người khác.
- Chí Phèo xuất hiện “Cái đầu thì trọc lóc, răng cạo trắng hớn, hai mắt gườm gườm trông gớm chết”.
- Xã hội đã cướp đi nhân cách, bản tính lương thiện và cả ước muốn làm người của Chí Phèo.
- Chí Phèo bị người làng xa lánh, hắn trở về làm cho nhà Bá Kiến.
- Lại một lần nữa người đọc thấy được sự bế tắc, bước đường cùng của Chí Phèo.
- Nam Cao đã rất thành công khi xây dựng thành công nhân vật Chí Phèo.
- Nhưng Nam Cao đã không để cuộc đời Chí Phèo dừng lại ở đó, tác giả đã khơi gợi sự khát thèm yêu thương, khát thèm cuộc sống như một con người nơi hắn..
- Tình huống truyện Chí Phèo gặp Thị Nở ở vườn chuối sau lần hắn uống rượu say khướt.
- Thị Nở xấu xí, thô kệch, nhưng lại là vết sáng trong cuộc đời tăm tối của Chí Phèo.
- Sự xuất hiện của Chí Phèo thực sự có ý nghĩa rất lớn đối với Chí Phèo, đánh thức lương tri, đánh thức bản tính lương thiện của hắn.
- Xã hội phong kiến nghiệt ngã, không để cho Chí Phèo được làm người lương thiện khi bà cô của Thị Nở xuất hiện.
- Bà cô phản đối chuyện Thị Nở và Chí Phèo, còn dùng những từ cay độc để mắng mỏ Chí Phèo.
- Hình ảnh ám ảnh người đọc là hình ảnh Chí Phèo giãy đành đạch, nằm giữa vũng máu ở sân nhà Bá Kiến.
- Trước khi chết Chí phèo còn hét lên “Ai cho tao làm người lương thiện”, xã hội này không cho, con người cũng không cho.
- Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao - Bài làm 2.
- “Chí Phèo” là một bản án cáo trạng đanh thép đối với một xã hội phong kiến đầy bất công đã đẩy người nông dân vào con đường bần cùng hóa trước Cách mạng.
- Trước hết, tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao đã khắc họa tấn bi kịch của người nông dân trước Cách mạng.
- “Chí Phèo” là một bản cáo trạng đanh thép đối với xã hội phong kiến bất công đã đẩy con người ta và con đường tha hóa cùng cực nhất.
- Phát hiện và miêu tả tài tình sự thức tỉnh lương tri của Chí Phèo chính là một thành công nghệ thuật đặc sắc của Nam Cao..
- Chí Phèo vừa mới mơ ước về một gia đình thì đã bị bà cô Thị Nở tạt ngay cho một gáo nước lạnh.
- Với tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao không chỉ phơi bày bộ mặt xã hội đen tối, bất công mà nhà văn còn đồng cảm với những bi kịch khổ đau của người nông dân thấp cổ bé họng trước Cách mạng.
- Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao -Bài làm 3.
- Chí Phèo là câu chuyện về đoạn cuối cuộc đời của một con người trong xã hội thực dân phong kiến diễn ra và được ghi lại bởi Nam Cao một ngòi bút bậc thầy cách nay đã hơn sáu mươi năm..
- Mở đầu tác phẩm Chí Phèo xuất hiện trong tư thế khật khưỡng của kẻ say rượu vừa đi vừa chửi.
- Chí Phèo đã thực sự trở thành "con quỷ dữ của làng Vũ Đại", ai ai cũng đều sợ hắn và tránh mặt hắn..
- Bà đã xỉ vả mắng nhiếc thị vì đã biết được chuyện giữa Thị với Chí Phèo.
- Do đấy, Thị Nở đến mắng Chí Phèo và bỏ mặc Chí trong tuyệt vọng.
- Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao -Bài làm 4.
- cùng với Ngô Tất Tố, thì trước hết vì ông có Chí Phèo..
- Trên bối cảnh chung của văn học hiện thực thời kì Chí Phèo là một hiện tượng đột xuất.
- thời Mặt trận dân chủ, Chí Phèo cũng là "bức tranh xã hội rộng lớn với những xung đột giai cấp quyết liệt".
- Chí Phèo của Nam Cao đã xây dựng một hình tượng điển hình khá hoàn chỉnh về giai cấp phong kiến thống trị ở nông thôn: Bá Kiến..
- ở Chí Phèo và nhiều truyện nữa, nhà văn đi vào một phương khác:.
- Nỗi thống khổ ghê gớm của Chí Phèo không phải ở chỗ tất cả cuộc đời người nông dân cố cùng này chỉ là một không:.
- Mở đầu truyện là hình ảnh hết sức sống động, độc đáo của Chí Phèo khật khưỡng vừa đi vừa chửi.
- Không, tiếng chửi của Chí Phèo không hẳn là bâng quơ.
- Chí Phèo chửi cả làng với.
- Vấn đề của Chí Phèo là vấn đề nông dân - với ý nghĩa đó, vẫn có thể nói Chí Phèo là một hình tượng điển hình về nông dân..
- Câu chuyện mối tình Chí Phèo - Thị Nở quả là hấp dẫn đặc biệt.
- Ban đầu, Chí Phèo đến với Thị Nở một cách rất.
- Chí Phèo.
- Sáng hôm ấy, Chí Phèo tỉnh dậy muộn và lòng "bâng khuâng mơ hồ buồn"..
- Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã lóe sáng như một tia chớp trong cuộc đời tăm tối dằng dặc của Chí Phèo.
- Muốn thế phải liều và mạnh, những thứ ấy Chí Phèo tìm ở rượu.
- Và Chí Phèo luôn luôn say, ".
- Đã hơn một lần, Nam Cao viết về những mối tình của những kẻ bị cả xã hội miệt thị, lăng nhục độc ác: Lang Rận - mụ Lợi, Đức - Nhi, Chí Phèo - Thị Nở....
- Tư tưởng nhân đạo và hút lực phi thường đó còn thể hiện ở đoạn văn miêu tả tấn bi kịch tinh thần của Chí Phèo.
- Khi hiểu ra rằng xã hội không công nhận mình, Chí Phèo vật vã đau đớn.
- Chí Phèo đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống, chết trong tâm trạng bi kịch đau đớn.
- Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam cao -Bài làm 5.
- "Chí Phèo".
- Tôi cho rằng "Chí Phèo".
- Hắn - cái cách mà Nam Cao gọi Chí Phèo - là một kẻ đang đằm mình trong men rượu và đối thoại với đời bằng tiếng chửi.
- Chí Phèo vốn là một thanh niên hiền lành, lương thiện nhưng đã bị bọn cường hào ở làng Vũ Đại đẩy vào bước đường cùng.
- Chí Phèo đã thực hiện đúng mưu đồ của cha con nhà Bá Kiến: "Lấy thằng đầu bò để trị những thằng đầu bò".
- Một lần nữa, Chí Phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người bởi định kiến của bà cô Thị Nở.
- Không được dung nạp vào xã hội chung, Chí Phèo cũng không thể trở lại làm quỷ dữ, bởi lương tri và lương tâm đã trở về.
- trong xã hội, để ngà nay Chí Phèo vẫn là cái tên đầu tiên khi người ta nhớ về Nam Cao..
- Và nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là một nhân vật.
- Hắn xách dao đến nhà bà cô Thị Nở nhưng lại đi thẳng đến nhà Bá Kiến, Chí Phèo đã đâm chết Bá Kiến rồi tự kết liễu cuộc đời mình.
- Nhân vật Chí Phèo là nhân vật tiêu biểu cho số phận của người nông dân trong xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
- Trong đó nổi bật là hình tượng nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên Chí Phèo..
- Chí Phèo vốn là một thanh niên hiền lành, lương thiện, là đứa con hoang bị bỏ rơi lúc mới lọt lòng.
- Chí Phèo khao khát hoàn lương- trở về với hòa nhập với xã hội, với cộng đồng.
- Những lời định kiến của làng xã, những lời nói của bà cô đưa Thị Nở đến từ chối khát vọng hoàn lương và hạnh phúc của Chí Phèo.
- Trong cơn nửa say nửa tình, cố níu mà không thể giữ, Chí Phèo trở thành một kể đáng thương và tội nghiệp.
- Để làm nên một "Chí Phèo".
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo trong trang văn của Nam Cao giúp người sau hiểu được phần nào cuộc sống cơ khổ, chà đạp, hủy hoại con người đến tận cùng.
- Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến sáng tác đầu tay của Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.
- Cũng như biết bao người nông dân làng Vũ Đại, Chí Phèo ước mơ có được một cuộc sống bình dị bởi mơ ước của một con người phần nào bộc lộ bản tính của người ấy.
- Ở đây, Chí Phèo ước mơ có một cuộc sống nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải..
- Ta còn thấy Chí phèo là một người trong sáng và trọng danh dự.
- Như vậy, rõ ràng, đến đây ta có thể khẳng định hắn là một người nông dân thuần hậu, nhưng xã hội ấy không cho Chí Phèo sống yên ổn.
- Chí Phèo đang sống trong cái xã hội mà “Kiếp người cơm vãi cơm rơi - Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi.
- Bắt đầu từ đây, Chí Phèo chuyển sang một trạng thái khác, một cuộc sống khác.
- Một Chí Phèo tỉnh đã giết chết một Chí Phèo say .
- Như vậy, khi ý thức nhân phẩm đã trở về, Chí Phèo không bằng lòng sống như trước nữa.
- Và Chí Phèo chết trong bi kịch đau đớn, chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống .
- Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình.
- Điều này chứng tỏ rằng “Chí Phèo” không phải là bi kịch của một con người mà là bi kịch của người nông dân tồn tại trong lòng nông thôn trước Cách