« Home « Kết quả tìm kiếm

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Thị Phương Lan CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO Ở VIỆT NAM I.
- Khái niệm Nhân lực trình độ cao là: nhân lực có kiến thức, kỹ năng, ý tưởng chuyên môn, kỹ thuật, làm việc độc lập, sáng tạo, có năng lực tổ chức quản lý các qua trình lao động, có các phẩm chất khác (đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm nghề nghiệp…) ở mức độ cao và bao gồm các loại.
- Chính phát triển nhân lực trình độ cao ở Việt Nam 1.
- Xây dựng thống nhất tiêu chuẩn đánh giá nhân lực trình độ cao Nhà nước xây dựng tiêu chuẩn chung về phạm vi và nội hàm nhân lực trình độ cao.
- Năng lực, tài năng: nhân lực trình độ cao phải là những người có năng lực tiếp thu và vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học kỹ thuật trong nước và thế giới, làm chủ công nghệ hiện đại - Gương mẫu, tinh thần trách nhiệm cao trong hoạt động lao động , sinh hoạt - Có trình độ ngoại ngữ của các nước có trình độ khoa học hiện đại để trực tiếp nghiên cứu tài liệu, thông tin phục vụ cho công tác.
- Chính sách khuyến khích đào tạo bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật đối với nhân lực trình độ cao - Chính sách đầu tư cho giáo dục được lấy làm điều cốt lõi để phát triển nguồn nhân lực trình độ cao.
- Năm 2015 Nhà nước đã đầu tư cho giáo dục là 224826 nghìn tỉ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách nhà nước - Chính sách khuyến khích các cơ quan doanh nghiệp đầu tư đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao - Chính sách bỏ túc đối với những người đã có học hàm, học vị, kể cả người tốt nghiệp đại học để bổ túc những kiến thức mới, cập nhật tri thức thế giới để nhân lực trình độ cao không bị lạc hậu, tụt hậu.
- Chính sách đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao các ngành nghiên cứu và phát triển, ngành công nghệ cao, ngành công nghệ mũi nhọn.
- Chương trình đào tạo bằng ngân sách nhà nước (gọi tắt là chương trình 322) đã đào tạo được 1740 cán bộ từ đại học trở nên ở nhiều nước có nền KH và CN tiên tiến .
- Thông qua hoạt động của quỹ giáo dục VN- Hoa Kỳ (VEF) VN đã gửi đào tạo đươc hơn 100 tiến sĩ, thạc sĩ, phần lớn đào tạo liên quan đến CNTT-TT, CNSH, tự động hóa và cơ điện tử, công nghệ nano.
- Dấu hiệu đáng mừng là hiện đã nhen nhóm những mô hình kết hợp tay ba giữa trường đại học- doanh nghiệp- viện nghiên cứu được xem là khá thành công - Đề án 599 ưu tiên đào tạo trong các lĩnh vực khoa học cơ bản, kỹ thuật, kinh tế, nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trường, quản lý công, khoa học xã hội và nhân văn, nhất là đối với các ngành nghề mà trong nước chưa có điều kiện đào tạo, thuộc lĩnh vực đặc thù, lĩnh vực có nhu cầu cao.
- Mục tiêu của đề án là đào tạo khoảng 1.650 người có trình độ thạc sĩ, trong đó chỉ tiêu tuyển sinh dành cho đối tượng giảng viên các cơ sở giáo dục ĐH chiếm khoảng 60%.
- Ngoài ra, đề án còn đào tạo trình độ ĐH đối với học sinh đạt giải Olympic quốc tế, học sinh có năng khiếu đặc biệt trong một số lĩnh vực, ngành nghề đặc thù theo nhu cầu nhân lực trình độ cao với số lượng khoảng 150 người.
- Mục tiêu của Đề án 911 là đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên.
- Ngoài ra phải có đủ trình độ ngoại ngữ theo quy định cấp độ B2 hoặc bậc 4/6 trở lên theo khung tham khảo châu Âu.
- Chính sách phát hiện nhân tài trong sử dụng lao động, giáo dục, văn hóa, đào tạo chuyên môn kỹ thuật - Phát hiện nhân tài ngay từ khi còn học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đại học và trong làm việc.
- qua đó để có chính sách đào tạo bài bản công phu - Tuyển chọn sàng lọc và cung cấp thông tin nhân tài cho doanh nghiệp, tổ chức, cấp học bổng toàn phần cho người học xuất sắc để phục vụ cho doanh nghiệp tổ chức mình.
- Tạo môi trường làm việc thuận lợi, chính sách đãi ngộ tốt để giữ chân nhân tài trong nước, tránh hiện tượng chảy máu chất xám.
- Chế độ lương bổng phù hợp với trình độ.
- Theo đó cổ phiếu của công ty được bán ra với giá ưu đãi cho nhân viên xuất sắc, nhà quản lý giỏi, người lao động trình độ cao theo các tiêu chí lựa chọn của từng DN.
- Theo chuyên gia ví von, nếu coi doanh nghiệp như con tàu, người lao động là thủy thủ, thì ESOP giống như chiếc mỏ neo, giữ cho tàu an toàn và thủy thủ nhân tài không nhảy sang tàu khác - Chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam.
- Quyết định của thủ tướng Chính phủ số 579/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực VN giai đoạn 2011-2010.
- Tăng cường và mở rộng hơp tác quốc tế để gửi người VN đi đào tạo ở nước ngoài, hợp tác trong lĩnh vực đào tạo chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực hoạch định chính sách, luật quốc tế, thương mai quốc tế, tài chính ngân hàng, kiến trúc sư, giám sát công trình.
- chuyên gia quản lý về quản lý hành chính công, quản trị doanh nghiệp, kiểm toán - Chính phủ triển xây dựng và triển khai nhiều cơ chế, chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, đã ban hành Nghị định (số 24/2010/NĐ-CP, số 40/2014/NĐ-CP, số 87/2014/NĐ-CP) quy định về : xét tuyển đặc cách không qua thi tuyển vào làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước đối với những người tốt nghiệp thủ khoa tại các cơ sở đào tạo đại học trong nước, tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc tại các trường nước ngoài hoặc có kinh nghiệm 5 năm trở lên Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi về xuất nhập cảnh, cư trú, tuyển dụng, lao động, học tập, tiền lương, nhà ở, tiếp cận thông tin để các cá nhân hoạt động khoa học công nghệ tại VN ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài ở VN có thể phát triển tài năng và hưởng lợi xứng đáng Cải tiến hệ thống giải thưởng khoa học công nghệ, danh hiệu vinh dự Nhà nước và có chính sách khen thưởng tôn vinh với những người có đóng góp lớn về KHCN, trình sáng chế khoa học và thực tiễn 4.
- Chính sách đãi ngộ đối với nguồn nhân lực trình độ cao Các chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực trình độ cao gắn với sự đóng góp cho đơn vị.
- các chính sách cần bổ sung, hoàn thiện như