« Home « Kết quả tìm kiếm

ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN


Tóm tắt Xem thử

- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCĐề tài: ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN SVTH: Nguyễn Thúc Anh CBHD: ThS.
- Mô hình chức năng hệ thống E-learning Hình 1.3.
- Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ WEB Hình 1.4.
- Mô hình hệ thống E-learning Hinh 2.1 cấu trúc của hệ thống giáo dục trực tuyến Hình 2.2: Quá trình tạo nội dung LCMS Hình 2.3 các thành phần của một hệ LCMS Hình 2.4: Mô hình kết hợp LCMS và LMS Hình 2.5 kiến trúc của hệ thống giáo dục trực tuyến Hình 2.6 các chức năng có trong Dokeos Hình 2.7 Sự phát triển của Dokeos Hình 2.8 : mô hình cho phiên bản miển phí Hình 2.9 mô hình hoạt động dokeos pro Hình 2.10 Các chức năng của Blackboard Danh sách các bảngBảng 1.1 thuận lợi và khó khăn của cơ sở đào tạo Bảng 1.2 :thuận lợi và khó khăn cho người học Bảng 1.3.
- Ưu điểmnổi trội của hệ thống giáo dục trực tuyến so với các phương pháp giáo dục truyềnthống là việc tạo ra một môi trường học tập mở và tính chất tái sử dụng các đơn vịtri thức (learning object).
- Trên phạm vi toàn cầu hiện nay có nhiều công ty lớn đầu tư vào Hệ thống giáodục trực tuyến.
- Chính vì vậy, hệ thống giáo dục trực tuyến đang được rất nhiều người họcquan tâm và theo học Hệ thống giáo dục trực tuyến dựa trên ba thành phần chính là ✔ Giáo viên , học viên , và nhà quản trị ✔ Dựa trên nền tảng phần cứng , cơ sở hạ tầng ✔ Ứng dụng các phần mềm Trong luận văn này tôi chỉ tập trung vào hướng nghiên cứu các ứng dụng miễnphí, mã nguồn mở phục vụ cho hệ thống giáo dục trực tuyến do những lợi ích mà nómang lại là rất lớn, vừa tiết kiệm được thời gian, chi phí mà công việc vẫn đạt hiệuquả.
- Nội dung của khóa luận được phân thành các phần như sau: Phần 1: Nghiên cứu khảo sát một số cơ sở lý thuyết Chương 1 Tổng quan về Hệ Thống giáo dục trực tuyến ✔ Khái niệm, tình hình phát triển hệ thống giáo dục trực tuyến trên thế giới và ở Việt Nam.
- Chương 2 Giới thiệu các phần mềm nhằm ứng dụng cho Hệ thống giáo dụctrực tuyến 2 ✔ Tìm hiểu các phần mềm nhằm ứng dụng cho giáo dục trực tuyến, so sánh các tính năng và tính khả thi cho các phần mềm hệ thống giáo dục trực tuyến (Cả phần cứng và ứng dụng phần mềm).
- Chương 3 Phần mềm mã nguồn mở dùng trong hệ thống giáo dục trực tuyếnMoodle – Elearning .
- và cách tích hợp các chức năng vào Moodle ✔ Trình bày về moodle và công nghệ của nó ✔ Những lợi ích khi sử dụng Moodle ✔ Các tính năng , cấu trúc hoạt động của moodle Phần 2: Thực nghiệm : Chương 4 Triển khai Hệ thống giáo dục trực tuyến Moodle, Và các tích hợpđể hoàn chỉnh hệ thống Moodle ✔ Triển khai phần mềm Moodle dùng trong hệ thống giáo dục trực tuyến.
- Trong mô hình này, hệ thống đào tạo trực tuyến bao gồm 4 thành phần, toànbộ hoặc một phần của những thành phần này được chuyển tải tới người học thôngqua các phương tiện truyền thông điện tử.
- Ví dụ như việc trao đổi thảo luận thông qua chat, Forum trên mạng,…1.2 Lịch sử hình thành hệ thống giáo dục trực tuyến - Trước năm 1983: Là thời kỳ của phương pháp dạy học truyền thống , lấygiảng viên làm trung tâm .Trước khi máy tính được sử dụng rộng rãi, phương phápgiáo dụng “Lấy giảng viên làm trung tâm” là phương pháp phổ biến nhất trong cáctrường học.
- Và ở thời kỳ này máy tính cũng chưa được phổ biến rộng rãi do chi phícao , số lượng người am hiểu các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin còn rất ít - Giai đoạn Làn sóng của hệ thống giáo dục trực tuyến lần thứnhất bắt đầu .Khi công nghệ Web được phát minh ra, các nhà cung cấp dịch vụ đào 1tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiếp phương pháp giáo dục bằng công nghệnày.
- Tuy nhiên hệ thốnggiáo dục trực tuyến ở thời kỳ này vẫn chưa phát triển được vì hệ thống internet vẫnchưa phát triển (ở Việt Nam và các nước đang phát thiển thì số lượng người sử dụnginternet rất hạn chế.
- Đóchính là làn sóng thứ 2 của của hệ thống giáo dục trực tuyến1.3 Sự khác biệt và ưu khuyết điểm của hệ thống đào tạo trực tuyến1.3.1 Lợi ích của hệ thống giáo dục trực tuyến - Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: một khoá học trực tuyếnđược chuyển tải qua một máy tính tới cho người học, điều này cho phép các họcviên có thể linh hoạt lựa chọn khoá học từ một máy tính để bàn hoặc từ một máytính xách tay với một modem di động chạy pin trên một khách sạn.
- Người học cónhiều công cụ để có thể kết nối tới khóa học trực tuyến - Tính linh hoạt : Một khoá học của hệ thống giáo dục trực tuyến được phụcvụ theo nhu cầu người học, chứ không nhất thiết phải bám theo một thời gian biểucố định.
- và những người không có khả năng học như người bị mắc chứng khó đọc.1.3.2.2 thuận lợi và khó khăn cho người học Cá nhân hoặc tổ chức tham gia các khoá học của hệ thống giáo dục trựctuyến trên mạng chắc chắn sẽ thấy việc đào tạo này xứng đáng với thời gian mà họbỏ ra cùng với một khoản chi phí được bỏ ra.
- 1 Bảng so sánh thuận lợi và khó khăn đối với học viên khi họ chuyển đổi việchọc tập theo phương pháp truyền thống sang học tập bằng hệ thống giáo dục trựctuyến.
- Nếu chuẩn bịkhông tốt và việc tổ chức đào tạo bằng hệ thống giáo dục trực tuyến của cơ sởđào tạo chưa được kỹ càng thì học viên sẽ không thấy được những thuận lợicủa những khoá học trên mạng.
- 1.3.2.3 so sánh hệ thống giáo dục trực tuyến với các phương thưc họctập khác Bảng 3.
- Để hoàn thiện cho một hệ thống giáo dục trong tương lai cần có sự kếthợp hài hòa giữa các phương thức đào tạo một cách thích hợp để có hiệu quảcao nhất1.4.
- Cấu trúc của một hệ thống giáo dục trực tuyến1.4.1 Mô hình chức năng 1 Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phầntạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng.
- một tổ chức chuyên nghiên cứu vàkhuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đãcông bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tảtổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm (hình 2.
- Mô hình chức năng hệ thống E-learning1.4.2 Kiến trúc hệ thống giáo dục trực tuyến Hình 3.
- Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ WEB1.4.3 Mô hình hệ thống giáo dục trực tuyến 1Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính - Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng(học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông.
- Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của hệ thống giáodục trực tuyến là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, Hình 4.
- Mô hình hệ thống E-learning1.5 Hướng phát triển hệ thống giáo dục trực tuyến Để phát triển hệ thống giáo dục trực tuyến, cần phải song song giải quyếtnhiều vấn đề như hạ tầng phần cứng, nhân lực, giảng viên, các phần mềm quản lýhọc tập (LMS.
- và điều quan trọng là phải có được nội dung các khoá học cho hệthống trực tuyến , Giải pháp dùng phần mềm mã nguồn mở phục vụ cho hệ thống giáo dục trựctuyến ngày càng trở phổ biến và thu hút sự quan tâm đặc biệt trong tất cả mọi lĩnh 1vực đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Nhờ vàochính sách mở rộng sử dụng, nghiên cứu và phát triển các ứng dụng mã nguồn mởnên đã thúc đẩy một xu hướng phát triển mới cho quốc gia.1.5.1 mục tiêu và công việc để hoàn thành hệ thống giáo dục trực tuyến - Xây dựng các bài giảng phù hợp với loại hình đào tạo trực tuyến - Thiết kế lại các giáo án đề cương - Xây dựng tích hợp các công cụ hổ trợ việc dạy và học tập hiểu quả hơn nhưhình ảnh , truyền thông.
- Thiết kế giao diện, cách thức hoạt động sao cho thân thiện và hiệu quả nhất ,giúp cho mọi người có thể sử dụng dễ dàng hệ thống giáo dục trực tuyến1.6 Kết luận Đào tạo từ xa được xem là một mô hình giáo dục trong kỷ nguyên thông tin,trong đó hệ thống giáo dục trực tuyến đang được đánh giá là có nhiều ưu thế nhấttrong những giải pháp triển khai đào tạo từ xa.
- Nắm bắt kiến thức về hệ thống giáo dục trực tuyến , vá các phần mềm hổ trợ cho việc giáo dục.
- Chương 2 Giới Thiệu Các Phần Mềm Hộ Trở Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến2.1 Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến2.1.1 Yêu cầu chung cho hệ thống học tập trực tuyến2.1.1.1 Về Phần cứng Các trang thiết bị phần cứng cần trang bị cho một hệ thống học tậptrực tuyến bao gồm Hệ thống máy chủ : Phục vụ cho việc lưu trử và quản lý các tàinguyên một cách tập trung , đảm bảo sự hoạt động thông suốt của hệ thống .
- Window 1 Hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu : tùy thuộc vào hệ quản trị LMS cũng như hệ thốnggiáo dục trực tuyến mà ta cần sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu thích hợp , ta thườngchọn các hệ quản trị phổ biến và phù hợp với yêu cầu : khả năng hổ trợ lư trữ dữliệu với dung lượng cao , ổn định , tốc độ cao Hệ quản trị LMS là thành phần không thể thiếu trong bất kỳ hệ thống giáodục trực tuyến nào , ta có thể chọn một trong ba giải pháp sau đây Tự xây dựng hoặc sử dụng mã nguồn mỡ .
- phương án này cũng đòi hỏi một chi phí lớn để xâydựng hệ thống .
- Ưu điểm là các hệ thống thương mại thì được phát triển rất bài bản ,các chứa năng hoạt động tốt và có bảo hành , Tuy nhiên có rất nhiều chức năngtrong phần mềm thương mại mà chúng ta không sủ dụng đến gây ra sự lãng phí Các phần mềm hổ trợ xây dựng nội dung : giúp cho người sử dụng tạo ra cácnội dung giảng dạy trong hệ thống giáo dục trực tuyến 2.1.2 Cấu trúc cho một hệ thống giáo dục trực tuyến 3 Hinh2.1 cấu trúc của hệ thống giáo dục trực tuyến Mô hình cấu trúc điển hình cho hệ thống E-Learning sử dụng cho các trườngđại học, cao đẳng hoặc trung tâm đào tạo bao gồm các thành phần sau.
- Ngoài ra họ sẽ tham giatương tác với học viên (B) qua hệ thống quản lý học tập LMS (2.
- Họ sẽ sử dụngcổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên (qua hệ thống LMS –2), sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập (3).
- Sử dụng hệ thống quản lý nội dung LCMS (1),họ lấy nội dung khóa học từ các giảng viên (A) và chuyển những nội dung đó thànhbài giảng điện tử.
- Phòng quản lý đào tạo (D): Các chuyên viên đảm trách nhiệm vụ quản lýviệc đào tạo (qua hệ thống LMS – 2).
- Hệ thống quản lý nội dung LCMS – Learning Content ManagermentSystem (1): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên (A) và phòng xâydựng chương trình (C) cùng hợp tác để xây dựng nội dung bài giảng điện tử.
- Hệ thống quản lý học tập LMS – Learning Managerment System (2): Khácvới LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS được dùng đểhỗ trợ cho việc học tập cũng như quản lý học tập của học viên.
- Trênthực tế chúng có thể được tích hợp vào hệ thống LMS.
- Các học viên sẽ truy cập đến cơ sở dữ liệu này thông qua hệ thống LMS(2).2.1.2 Các thành phần chính trong hệ thống giáo dục trực tuyến Tầng dịch vụ đào tạo đóng vai trò quan trọng trong một hệ thống giáo dụctrực tuyến.
- Vì vậy, một mô hình hệ thống giáo dục trực tuyến chỉ gồm một hệ LCMS sẽ không hiệu quả.
- Tùy theo từng hệ thống mà ta sẽ xây dựng hệ LCMS phù hợp, dựa vào các thành phần cơ bản này.2.1.2.2 LMSLMS - Hệ quản trị đào tạo -LMS là một phần mềm tự động hóa việc quản lý các sự kiện đào tạo.
- Liên hệ chặt chẽ với hệ LCMS.2.1.2.3 Liên hệ giữa LCMS và LMS LCMS và LMS là khác nhau nhưng chúng phối hợp với nhau để mang lạihiệu quả hoạt động cho hệ thống giáo dục trực tuyến.
- Các hệLCMS và LMS hoàn toàn có thể liên kết với các hệ LCMS và LMS khác để tạo nênmột mạng lưới hệ thống giáo dục trực tuyến rộng khắp.
- Trước đây, các hệ hệ thống giáo dục trực tuyến được xây dựng chủ yếu chỉ làcác hệ LMS.
- Điều này làmgiảm tính linh động và tính hoàn thiện của hệ thống.
- Việc kết hợp thêm hệ LCMSvào LMS đã mang lại tính độc lập cho các hệ thống và mang lại nhiều lợi ích trongcác hệ thống giáo dục trự tuyến.
- Các hệ thống giáo dục trực tuyến hiện nay hầu hếtđều xây dựng trên sự tích hợp hai hệ thống này.2.1.2.4 Công cụ soạn bài giảng Việc tạo nội dung trên Web thường gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khi tạocác media do tốn kém thời gian và chi phí.
- Một số công cụ chuyển đổi thông dụng là: Impatica (của Impatica) để chuyển file PowerPoint thành Java Applet, Presedia Producer (của Presedia) để chuyển file PowerPoint thành Macromedia Flash, WordToWeb (của Solutionsoft), Acrobat (của Adobe).Liên hệ giữa LCMS và công cụ soạn bài giảng Việc kết hợp công cụ soạn thảo bài giảng vào hệ thống e-Learning sẽ là mộtgiải pháp hoạt động hiệu quả.
- 32.1.2.5 kiến trúc các tầng của hệ thống giáo dục trực tuyến Hình 2 kiến trúc của hệ thống giáo dục trực tuyến -Tầng trình diễn(pressentation tier): Người dùng có nhiều lựa chọn về nềntrình diễn.
- Hệ thống sẽ tự động gọi các tệp cấu hình sẵn cho tầng nền.
- Ngoài ra tầng nàyc.òn có thể chứa CSDL củacác ứng dụng được tích hợp khác.2.1.3Lựa chon các giải pháp cho hệ thống giáo dục trực tuyến Một bước quan trọng mà mỗi tổ chức muốn triển khai e-Learning cần thựchiện trước khi lựa chọn giải pháp là việc xác định được nhu cầu của tất cả các đốitượng tham gia quá trình học tập, từ học viên, giảng viên cho đến các chuyên viênquản lý đào tạo, chuyên viên xây dựng chương trình.
- Tự xây dựng hệ thống cho riêng mình.
- Sự lựachọn cần được cân nhắc dựa vào nhiều yếu tố như: mô hình triển khai e-Learning;mức độ tương thích với các hệ thống sẵn có.
- Giải pháp này cho phép các đơn vị kinh doanh đào tạo không cần quantâm đến hệ thống phần cứng cũng như phần mềm hỗ trợ, mà chỉ tập trung vào nộidung cũng như chất lượng của việc đào tạo.
- Xây dựng hệ thống dựa trên phần mềm nguồn mở.
- Đây là một giải phápkhá tối ưu, giúp các đơn vị triển khai có hiệu quả và phù hợp với yêu cầu đặc thùcho từng nội dung đào tạo mà vẫn dễ dàng phát triển, nâng cấp hệ thống trongtương lai.
- Các ứng dụng chỉ đòi hỏi một cơ sỡ dữ liệu , và có thể tồn tại chung với các hệ thống cơ sỡ dữ liệu khác2.3.2.3 các hệ điều hành .-Các phiên bản của Unix.
- Nhóm quản trị (Administrative) Accounts: Site Setup: Users:2.3.6 tài liệu hổ trợhttp://moodle.org/support/2.3.7 Đánh giáLà phần mềm hổ trợ hệ thống giáo dục phổ biến nhất trên thế giới và Việt nam , cócộng đồng sử dụng lớn nhất , hổ trợ nhiều tính năng khả năng phát triển rất cao , 3được Bộ Giáo Dục chọn là sản phẩm khuyến khích sử dụng , là một phần mềm mãnguồn mở hoạt đọng ổn định trên nhiều hệ điều hành khác nhau2.4 SaKai2.4.1 Khái niệm tổng quan về Sakai Sakai là một sản phẩm mã nguồn mở và miễn phí được xây dựng và duy trìbởi cộng đồng Sakai.
- Phần mềm Sakai cóthể chạy trên nhiều hệ thống khác nhau.
- 3 – Các ứng dụng chỉ đòi hỏi một cơ sỡ dữ liệu , và có thể tồn tại chung với các hệ thống cơ sỡ dữ liệu khác.
- Và trong đó Phần mềm Moodleđược áp dụng cho hệ thống giáo dục trực tuyến , Phần mềm nguồn mở nói một cáchnôm na là những phần mềm được phân phối một cách tự do kèm theo mã nguồn vàngười sử dụng được phép sửa đổi những mã nguồn đó theo mục đích cá nhân của 2mình mà không cần hỏi ý kiến tác giả của nó.
- E-Learning cũng không phải là ngoại lệ.2.9 Lựa chọn phần mềm moodle cho hệ thống giáo dục trực tuyến Có lẽ cách tốt nhất để lựa chọn phần mềm nguồn mở cho e-Learning là thửcài đặt và sử dụng chúng bởi vì phần lớn các hệ thống mã nguồn mở đều có hướngdẫn rất cụ thể, rõ ràng để làm việc này.
- Trong quá trình sử dụng thử, cần phải kiểmtra các tính năng của hệ thống xem mức độ phù hợp với nhu cầu của mình đến đâu.Ngoài ra, cũng nên tìm hiểu một số thông số khác, liên quan đến việc phát triển vàtương lai sử dụng hệ thống sau này, đó là.
- Tương lai của một hệ thống mã nguồn mở phụ thuộc trựctiếp vào tính phổ cập của nó.
- Vì thế hệ thống càng hỗtrợ nhiều chuẩn mở sẽ càng có ưu thế hơn về chất lượng cũng như tính phổ cập.
- Phần lớn các hệ thống phần mềm nguồn mở chophép dễ dàng bản địa hóa về ngôn ngữ, các đại lượng đo lường, ngày tháng v.v...Tuy nhiên cũng có một số ngoại lệ và việc bản địa hóa sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Vì vậy cần chọn những hệ thống mà giao diện chongười sử dụng (đặc biệt là dành cho học viên) rõ ràng, dễ sử dụng.
- Các tài liệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng và phát triển hệthống càng đầy đủ và chi tiết bao nhiêu thì việc sử dụng và phát triển hệ thống càngdễ dàng bấy nhiêu.
- Đặc biệt cần chú ý đến mức độ hướng dẫn trong phần mã nguồnvì yếu tố này sẽ giúp tiết kiệm nhiều công sức, thời gian cho việc chỉnh sửa cũngnhư phát triển hệ thống sau này.
- 1 Chương 3 ứng dụng Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến3.1Moodle3.1.1Khái niệm về moodle Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMShoặc người ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual LearningEnvironment) mã nguồn mở (do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa được mã nguồn),cho phép bạn tạo ra các khóa học trên mạng Internet hay các website học tập trựctuyến cho các trường học , các tổ chức giáo dục .v.v...3.1.2 Lịch sử phát triển của moodleMoodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment)được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và pháttriển chính của dự án.
- Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mạiWebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệthống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn.
- Nếu bạn cần sựgiúp đỡ chuyên nghiệp về cài đặt, hosting, tư vấn sử dụng Moodle, phát triển thêmcác tính năng mới, và tích hợp Moodle với các hệ thống đã có trong trường (hoặc tổ 1chức) của bạn, bạn có thể chọn cho mình một trong các công ty uứng dụng và pháttriển Moodle ( hiện có trên 30 công ty).
- Do là mã nguồn mở được đưa ra công khai do đó bạncó thể thiết lập lại hệ thống để phù hợp với các yêu cầu của bạn.
- Sự kết hợp XML và XSL sẽcho phép dễ dàng chiết suất và tích hợp dữ liệu từ các hệ thống thông tin nền khácnhau.
- API - Application Programming Interface: API là bộ công cụ phần mềm,thực hiện vai trò Giao tiếp trung gian giữa và các hệ thống thông tin nền.
- API đượcsử dụng hoặc ở phía hoặc ở phía hệ thống thông tin nền.
- Với khả năng có thểđọc/ghi thông tin, API cung cấp cho một đường kết nối trực tiếp với hệ thống thôngtin nền để trao đổi thông tin.
- Tuy nhiên cũng cần nhắc lại ở đây là không phải hệthống thông tin nào cũng hỗ trợ API, đặc biệt là những hệ thống đã tồn tại từ rất lâu.3.3 Hệ thống Moodle áp dụng trong hệ thống giáo dục trực tuyến3.3.1 Các phân hệ chức năng của Moodle3.3.1.1 Quản lý dăng nhập Quản lý truy cập và cá nhân hóa gồm tập các kênh cho phép quản lý việctruy nhậpthông qua cơ chế đăng nhập, đăng xuất và cá nhân hóa nội dung thông tin, ứngdụng theo nhu cầucủa người sử dụng, trong phạm vi quyền hạn cho phép, nhằm tạomôi trường thuận tiện và linh hoạt cho việc khai thác và tương tác thông tin củangười sử dụng.
- Hệ thống Moodle trong hệ thống giáo dục được tích hợp hoàn toàntrong Vporal và kế thừa các tính năng đăng nhập một của của hệ thống Cổng thôngtin điện tử.
- Người quản trị là người có thể trực tiếp đăng bài lên trang chủ của hệ thống.
- Chức năng thống kê trong phân hệ này có thể giúpthống kê tình hình người học khi truy cập bài giảng bao gồm thống kê thời gianhọc viên đăng nhập hệ thống, thống kê học viên truy cập bài giảng và một số chứcnăng khác giúp người quản trị hệ thống duy trì sự bảo mật của hệ thống.3.3.1.5 Quyền quản lý nội dung tin bài viết: Giáo viên: Người được trao quyền đăng tin, Có thể Soạn tin bài mới.
- Phân loại kênh theo chủ đề.3.3.3 Phân hệ quản trị hệ thống của Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến Khối chức năng quản trị hệ thống bao gồm tập các công cụ cho phép ngườiquản trị duy trong hoạt động và quản lý hệ thống.
- Hệ thống quản trị bao gồm cáccông cụ sau: Quản lý người dùng: Cung cấp công cụ để theo d.i danh sách các tài khoảnngười dùng của hệ thống, cho phép thay đổi thông tin của các tài khoản này nhưtên tài khoản, mật khẩu,… hoặc cũng có thể loại bỏ tài khoản khỏi hệ thống.
- Quản lý nhóm: Cung cấp công cụ giúp người quản trị hệ thống tổ chức, phânloại người dùng và phân loại các kênh thông tin, ứng dụng.
- Đối với việc phân loạingười dùng thành các nhóm kết hợp với việc thiếp lập các quyền khác nhau chocác nhóm khác nhau, người quản trị hệ thống có thể tự định nghĩa ra các vai tr.(role) cho hệ thống.
- Công cụ quản lý nhóm có các chức năng chính liên quan đếnquản lý nhóm kênh và quản lý nhóm người dùng, hệ thống coi hai nhóm kênh vàngười dùng là như nhau về mặt quản lý.
- Thống nhất trong cách tr.nh bày giao diện cho cả hệ thống.
- Nội dung thông tin kết xuất phải chính xác, rõ ràng, đầy đủ.3.3.4 Bảo mật trong hệ thống Moodle3.3.4.1 Tên truy cập Tên truy cập (username) duy nhất.
- Hệ thống phải mã hóa mật khẩu.
- Không chấp nhận mật khẩu trùng tên.3.3.4.3 Khả năng tổ chức nhóm người sử dụng Hệ thống phải cho phép quản lý nhóm người sử dụng linh hoạt, tránh việcđặt cứng nhómngười sử dụng.
- Phân người dùng vào nhóm. Phân quyền. Dễ dàng phân quyền, bớt quyền đối với nhóm người sử dụng.3.3.4.4 Nhật ký đăng nhập 5 Hệ thống phải có cơ chế ghi lại nhật ký khi mỗi người sử dụng đăng nhập vàsử dụng hệ thống.
- Hệ thống phải cho phép kết xuất các thông tin theo dõi dấu vết sử dụng Danh sách chi tiết trang truy cập và người sử dụng theo thời gian Tần xuất sử dụng theo trang Tần xuất theo người sử dụngChương 4 Triển Khai Hệ Thống Giáo Dục Trực TuyếnDựa Trên Moodle và các ứng dụng tích hợp4.1 Moodle E-learning4.1.1 Những yêu cầu:Hardware: Không gian đĩa trống: thấp nhất 160MB.
- triển khai các ứng dụng2.1 chỉnh sữa giao diên cho moodle Đặt tên trang web , lời giới thiệu cho web site học tập trực tuyến Hình : web site hệ thống giáo dục trực tuyến Tên đầy đủ : Đây là website đại học quốc gia 3 Tên viết tắt : vnuhcm Tiêu đề : Trang cung cấp kiến thức học tập nội dung phong phú cho mọingười học tập2.2.
- Bước 3: Đăng nhập hệ thống.
- Post threshold for blocking Nếu sinh viên viết bài quá số lượng cho phép thì hệ thống sẽ ngăn chặn việcviết bài này

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt