« Home « Kết quả tìm kiếm

Công thức Điện xoay chiều đầy đủ (Mới nhất)


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.
- Suất điện động xoay chiều - Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện.
- e: suất điện động xoay chiều.
- E0: suất điện động cực đại.
- Biểu thức điện áp và cường độ dòng điện.
- f(Hz): tần số dòng điện.
- T(s): chu kì dòng điện 4.
- (9) I: cường độ dòng điện hiệu dụng;.
- I0: cường độ dòng điện cực đại U: hiệu điện thế hiệu dụng U0: hiệu điện thế cực đại.
- Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
- (>0: Điện áp u sớm pha hơn i.
- Đoạn mạch có tính cảm kháng.
- (<0: Điện áp trể pha hơn i.
- Đoạn mạch có tính dung kháng.
- (=0: Điện áp cùng pha với cường độ dòng điện 5.
- Công suất, hệ số công suất * Công suất tức thời: P = UIcos.
- Công suất trung bình: P = UIcos.
- Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC.
- Nếu giữ nguyên giá trị điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch và thay đổi tần số góc ( (hoặc thay đổi f, L, C) đến một giá trị sao cho.
- (15) Trong mạch có cộng hưởng thì:.
- (18) Mạch có cộng hưởng thì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện:.
- Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R - Điện trở R.
- Hiệu điện thế hai đầu điện trở biến thiên điều hoà cùng pha với dòng điện: (uR=(i.
- Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm - Cảm kháng: (22.
- Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm biến thiên điều hoà sớm pha hơn dòng điện góc.
- Đoạn mạch chỉ có tụ điện - Dung kháng: (24.
- Hiệu điện thế hai đầu tụ điện biến thiên điều hoà trễ pha so với dòng điện góc.
- Máy phát điện xoay chiều - Tần số dòng điện f do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/phút phát ra: (1a).
- Dòng điện xoay chiều ba pha.
- Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng.
- P (W) là công suất truyền đi ở nơi cung cấp;.
- U là điện áp ở nơi cung cấp cos( là hệ số công suất của dây tải điện;.
- là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây.
- Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: (U = IR.
- Số lần đổi chiều dòng điện Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2(ft + (i).
- Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Khi đặt điện áp u = U0cos((t + (u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1..
- Dòng điện không đổi (=0.
- Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R:.
- và Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có.
- Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L:.
- với ZL = (L là cảm kháng Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở ZL=0.
- Đoạn mạch chỉ có tụ điện C:.
- Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn ZC.
- Điện áp hỗn hợp Điện áp u = U1 + U0cos((t.
- được coi gồm một điện áp không đổi U1 và một điện áp xoay chiều u=U0cos((t.
- đồng thời đặt vào đoạn mạch.
- Đoạn mạch RLC có R thay đổi a.
- Tìm R để Imax.
- Tìm R để Pmax R=|ZL( ZC|, (3).
- Tìm R để mạch có công suất P.
- Với 2 giá trị của điện trở R1 và R2 mạch có cùng công suất P, R1 và R2 là hai nghiệm của phương trình..
- Với 2 giá trị của điện trở R1 và R2 mạch có cùng công suất P, Với giá trị R0 thì P max..
- Mạch có R, L, R0, C (cuộn dây có điện trở trong.
- Tìm R để công suất toàn mạch cực đại Pmax.
- R0 - Tìm R để công suất trên R cực đại PRmax.
- Đoạn mạch RLC có L thay đổi a.
- Tìm L thay đổi để có cộng hưởng (để IMax .
- Tìm L để ULmax.
- Tìm L để URL.max (UAN.max).
- Đoạn mạch RLC có C thay đổi a.
- Tìm C để có cộng huởng (IMax .
- Tìm C để UC.max.
- Tìm C để URC.max (R và C mắc liên tiếp nhau).
- Mạch RLC có ( thay đổi a.
- Tìm ( để có cộng hưởng (IMax .
- Tìm ( để cho UL.max.
- Tìm ( để cho UC.max.
- Hai đoạn mạch có pha lệch nhau.
- Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau