« Home « Kết quả tìm kiếm

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN


Tóm tắt Xem thử

- Dự án là gì 2.5.
- Quản lý dự án là gì 2.6.
- Người quản lý dự án 3.
- Lập kế hoạch dự án 3.1.
- Lập kế hoạch dự án 3.2.
- Xác định vai trò trách nhiệm trong dự án 3.3.
- Tài liệu mô tả dự án 3.4.
- Tính chi phí cho dự án 4.
- Các phương tiện phục vụ quản lý dự án 4.1.
- Sử dụng phần mềm để trợ giúp quản lý dự án 4.2.
- Hồ sơ dự án 4.4.
- Xây dựng tổ dự án 5.
- Quản lý, kiểm soát dự án 5.1.
- Quản lý, kiểm soát dự án 5.2.
- Các đặc điểm của dự án CNTT 5.3.
- Kiểm soát dự án 5.4.
- Kết thúc dự án 5.6.
- Bức tranh tổng thể về Quản lý dự án 5.7.
- Các phần mềm được thiết kế và xây dựng trong khuôn khổ những dự án CNTT.
- Giáo trình nhằm giúp cho những người quản lý dự án CNTT.
- Phải có 1 khoản tiền cấp cho Dự án thực hiện.
- Kết quả của dự án được hình thành dần dần, từng bước, từng giai đoạn.
- Các phong cách quản lý dự án Quản lý bị động Ví dụ.
- Một phong cách quản lý dự án thụ động có những đặc tính.
- Hồ sơ dự án kém chất lượng • Nói chung.
- dự án bị chậm tiến độ, tiêu vượt quá kinh phí.
- Chất lượng dự án không đảm bảo, chất lượng khả nghi.
- Các nguyên lý chung của phương pháp luận quản lý dự án • Linh hoạt, mềm dẻo Ví dụ.
- Tạo ra các độ đo tốt (để có đánh giá đúng) Ví dụ: Dự án làm phần mềm.
- Tổ dự án (PT - Project team).
- Hỗ trợ cho Người quản lý dự án để thực hiện thành công dự án.
- (Client): Thụ hưởng kết quả dự án.
- Nêu yêu cầu, cử người hỗ trợ dự án.
- Đã có kinh nghiệm với dự án tương tự nào chưa.
- Hiện có tham gia dự án nào khác không.
- Có thể dành bao nhiêu thời gian cho dự án.
- Có hăng hái tham gia nhóm dự án không.
- Người quản lý dự án phải có khả năng quan hệ tích cực với mọi người.
- Người quản lý dự án phải có khả năng trình bày các ý tưởng của mình dưới dạng lời và viết.
- Kĩ năng viết tốt là cần thiết để chuẩn bị tài liệu dự án.
- Người quản lý dự án phải không tránh né việc đưa ra các quyết định cứng rắn.
- Người quản lý dự án nên khách quan, đặc biệt khi nhận những thông tin quan trọng không muốn nghe.
- Người quản lý dự án nên dồn toàn tâm toàn ý cho sự thành công của dự án.
- Nếu người quản lí dự án không thể động viên được anh em thì cả nhóm sẽ không thực hiện tốt công việc • Trung thực.
- Người quản lý dự án không thể đi chệch tầm nhìn, ngoại trừ những hoàn cảnh bất khả kháng.
- Người quản lí dự án phải ra các quyết định để đạt tới các mục đích và mục tiêu dự án.
- Người quản lý dự án phải có khả năng thấy kết quả cuối cùng, cho dù nó không rõ ràng trong ý niệm của những người khác.
- Người quản lý dự án không đợi cho sự việc xảy ra rồi mới hành động.
- Phải đưa ra sáng kiến để giữ cho dự án tiến lên theo kế hoạch.
- Những trở ngại cho việc quản lý dự án • Việc đưa vào kỉ luật quản lí dự án không dễ dàng.
- Lập kế hoạch dự án Chương II.
- Bổ nhiệm các chức danh của Dự án: Quản lý dự án, thư ký, các trưởng nhóm.
- Là cơ sở để thống nhất ý kiến trong số những bên tham gia dự án.
- Về các mục đích và mục tiêu của dự án.
- Tài nguyên dự án (nguồn nhân lực.
- Đến khi thực hiện dự án có thể có những thay đổi, nhưng không ai để ý cả.
- Qua lịch biểu sẽ thấy rõ được những công việc "căng thẳng" nhằm hoàn thành dự án đúng hạn.
- Tính chi phí Bao gồm chi phí cho từng công việc và cho toàn bộ dự án.
- Trong khi thực hiện dự án, người quản lí dự án theo dõi hiệu quả chi phí so với kinh phí.
- Nếu làm BCV tốt, sẽ xác định chính xác các bước để hoàn thành dự án.
- Tham gia xây dựng BCV: người quản lí dự án, khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án và Ban quản lý dự án.
- Thông tin lấy từ tài liệu "Phác thảo dự án" Bước 2.
- Bảng công việc cho dự án CNTT Trình bày bảng công việc theo trách nhiệm.
- Không thích hợp đối với các dự án lớn d/ Vẽ trên máy tính.
- ước lượng thời gian sẽ là cơ sở để đánh giá tiến độ của quá trình thực hiện dự án.
- Buộc Người quản lý dự án phải trao đổi với nhiều người (đạt được sự đồng thuận.
- phải phân rã công việc Nhược điểm của PERT - Mất thời gian (của 1 người và của cả tập thể), khi dự án có quá nhiều công việc.
- làm cho Người quản lý dự án chỉ "thấy cây mà không thấy rừng".
- Phần mềm chưa làm bao giờ (khác với những dự án kỹ thuật khác.
- Ví dụ về một cơ quan đã làm nhiều dự án phần mềm (B.A.
- Dự án càng lớn thì rủi ro càng nhiều.
- Tại sao một số người quản lý dự án lại không xây dựng lịch biểu • Lười biếng (Cách khắc phục: Bắt phải làm.
- Người quản lý dự án mất nhiều thời gian để lấy người, dãn người.
- Chứng tỏ Người quản lý dự án phụ thuộc vào 1 vài nhân viên giỏi.
- Việc giãn phẳng hình đồ sẽ có khả năng kéo dài thời gian kết thúc dự án.
- được tính trước khi dự án bắt đầu.
- Là những khoản tiền dự kiến chi tiêu cho mỗi công việc và cho toàn bộ dự án.
- tất cả các máy tính trong dự án • tất cả các công việc mà phần mềm có thể đáp ứng (tránh dùng các phần mềm khác nhau.
- Nên để ý đến các phiên bản nâng cấp của phần mềm • Phần mềm chỉ trợ giúp, không thể thay thế cho Người quản lý dự án.
- Nhiều Người quản lý dự án cùng dụng 1 phần mềm, nhưng kết quả thành công khác nhau.
- Đội ngũ thực hiện dự án • Kinh phí cần thiết (tiền lương cho anh em.
- Cần phải xây dựng một số thủ tục làm việc trong dự án.
- Một số ví dụ về báo cáo được dùng trong dự án bao gồm.
- Dự án càng lớn.
- Quản lý, kiểm soát dự án Chương IV.
- Thu thập dữ liệu hiện trạng từ mọi thành viên của tổ dự án.
- Đánh giá ảnh hưởng đối với dự án 5.
- Kiểm soát tài liệu dự án - Ý nghĩa của kiểm soát tài liệu Tài liệu là sản phẩm.
- Làm thay đổi cơ bản kết quả của dự án.
- Ví dụ: Dự án xây nhà: Những phát sinh lặt vặt (từ phía chủ nhà - khách hàng) Dự án làm phần mềm: Yêu cầu làm thêm một vài module lập báo cáo (khách hàng đề nghị) 1.
- Thủ tục kiểm soát thay đổi Do người quản lý dự án tự xây dựng cho dự án của mình.
- Dự án xác định rõ chỗ nào đòi hỏi việc xây dựng do bên ngoài thực hiện.
- Điều phối tiến độ và việc phát triển bởi người quản lí dự án và người quản lí phát triển.
- Thông thường đó chính người quản lí dự án hay người quản lí phát triển của dự án đặc biệt.
- Giới thiệu chung về dự án A.
- Tình hình/hiện trạng trước khi thực hiện dự án III.
- Tóm tắt nội dung công việc của dự án IV.
- Các vấn đề gặp phải trong khi thực hiện dự án A.
- Người quản lý dự án không đủ trình độ, không đủ thông tin.
- Xác định xem mục đích và mục tiêu của dự án có đạt được không