Academia.eduAcademia.edu
-----------    ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) BỆNH VIỆN ĐA KHOA KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG ĐỊA ĐIỂM : TP. HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ TƢ VẤN: CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Tp.Hồ Chí Minh - Tháng 9 năm 2012 -----------    ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) BỆNH VIỆN ĐA KHOA KẾT HỢP TRUYỀN THÔNG ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH GĐ. NGUYỄN VĂN MAI Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 10 năm 2012 năm 201 1 MỤC LỤC CHƢƠNG I: BÁO CÁO TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN.....................................................................4 I.1 Mô tả dự án ..........................................................................................................................4 I.1.1 Mục tiêu của dự án ............................................................................................................4 I.1.2. Các thành phần của dự án ................................................................................................4 I.1.3. Các cơ quan chịu trách nhiệm về dự án ...........................................................................4 I.2. Lịch trình thực hiện dự án ...................................................................................................5 I.3. Địa điểm thực hiện dự án ....................................................................................................5 I.4. Nguồn tài chính của dự án...................................................................................................5 CHƢƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN ..........................................................6 II.1.Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án ....................................................6 II.1.1. Môi trƣờng vĩ mô ............................................................................................................6 II.1.2. Chính sách phát triển của đất nƣớc .................................................................................9 II.1.3. Kết luận ...........................................................................................................................9 II.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án........................................................................................10 II.2.1. Ngành Y ở Việt Nam ....................................................................................................10 II.2.2. Thị trƣờng truyền thông Việt Nam ...............................................................................11 II.2.3. Vùng thực hiện dự án ....................................................................................................16 II.3. Căn cứ của dự án ..............................................................................................................16 II.4. Chứng minh sự cần thiết của dự án .................................................................................17 CHƢƠNG III: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................................................................19 III.1. Địa điểm thực hiện dự án................................................................................................19 III.2. Điều kiện tự nhiên chung của khu vực dự án .................................................................20 III.2.1. Địa hình .......................................................................................................................20 III.2.2. Khí hậu ........................................................................................................................20 III.2.3. Địa chất công trình ......................................................................................................20 III.2.4. Thủy văn ......................................................................................................................21 CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ..............................................................................22 IV.1. Bệnh viện ........................................................................................................................22 IV.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................................22 IV.1.2. Chức năng, nhiệm vụ...................................................................................................22 IV.1.3. Quy mô bệnh viện, bộ máy quản lý và tổ chức nhân sự .............................................22 IV.1.4. Hình thức đầu tƣ ..........................................................................................................24 IV.1.5. Phƣơng án xây dựng cơ sở hạ tầng .............................................................................24 IV.1.6. Tiến độ xây dựng .........................................................................................................25 IV.1.7. Bố trí kiến trúc của bệnh viện .....................................................................................25 IV.2. Tạp chí Sức khỏe: ...........................................................................................................25 IV.2.1. Nhân sự : 60 ngƣời ......................................................................................................25 IV.2.2. Các chuyên mục trong tạp chí .....................................................................................25 IV.2.3. Thời gian phát hành .....................................................................................................26 IV.2.4. Cách thức quảng cáo, hình thức phát tặng báo miễn phí ............................................26 IV.3. Website: ..........................................................................................................................26 IV.3.1. Nhân sự: 180 ngƣời .....................................................................................................26 2 IV.3.2. Các chuyên mục trên website ......................................................................................27 CHƢƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ......................................................28 V.1. Đánh giá tác động môi trƣờng .........................................................................................28 V.1.1. Giới thiệu chung ...........................................................................................................28 V.1.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng ............................................................28 V.2. Tác động của dự án tới môi trƣờng .................................................................................29 V.2.1. Tác động trong giai đoạn xây dựng ..............................................................................29 V.2.2. Các tác động chính trong giai đoạn vận hành...............................................................30 V.3. Biện pháp giảm thiểu và các tác động đến môi trƣờng ...................................................32 V.3.1. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi công ........................................................32 V.3.2. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn vận hành ......................................................33 V.3. Kết luận ............................................................................................................................36 CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ, CƠ CẤU NGUỒN VỐN, KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH .................................................................................................................................................37 VI.1. Tổng mức đầu tƣ ............................................................................................................37 VI.1.1 Cơ sở tổng mức đầu tƣ .................................................................................................37 VI.1.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ ...........................................................................................38 VI.2. Nguồn vốn đầu tƣ thực hiện dự án .................................................................................40 VI.2.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tƣ.................................................................40 VI.2.2 Tiến độ sử dụng vốn .....................................................................................................41 VI.2.3. Nguồn vốn và phƣơng thức vay vốn thực hiện dự án .................................................42 VI.2.4 Phƣơng thức hoàn trả vốn vay và lãi vay .....................................................................42 CHƢƠNG VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN................................45 VII.1 Phân tích hiệu quả tài chính dự án .................................................................................45 VII.1.1 Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán: ......................................................................45 VII.1.2. Doanh thu của dự án: .................................................................................................46 VII.2. Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án ....................................................................................51 VII.2.1. Báo cáo thu nhập của dự án .......................................................................................51 VII.2.2. Báo cáo ngân lƣu dự án..............................................................................................52 VII.3. Phân tích rủi ro dự án. ...................................................................................................54 VII.3.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều ..........................................................................................54 VII.3.1. Phân tích độ nhạy 2 chiều ..........................................................................................56 VII.4. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án ...............................................................56 CHƢƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................58 PHỤ LỤC ................................................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... Error! Bookmark not defined. 3 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG I: BÁO CÁO TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN I.1 Mô tả dự án I.1.1 Mục tiêu của dự án Mục tiêu chính của dự án là hƣớng tới việc giữ gìn, duy trì và bảo vệ sức khỏe cộng đồng; không chỉ khám và chữa bệnh, dự án còn mong muốn góp phần tăng cƣờng công tác truyền thông giáo dục, nâng cao nhận thức cũng nhƣ trách nhiệm của ngƣời dân về việc tự bảo vệ sức khỏe cho chính mình và ngƣời thân. I.1.2. Các thành phần của dự án “Dự án đầu tƣ xây dựng bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” có 3 thành phần sau: - Thành phần 1- Bệnh viện: Bệnh viện đầu tiên ở Việt Nam sử dụng toàn bộ trang thiết bị, máy móc của Nhật, bác sỹ đứng đầu mỗi khoa đều là của Nhật. Bệnh viện chuyên khám và tƣ vấn miễn phí cho tất cả các bệnh nhân, đặc biệt là bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS; đồng thời xét nghiệm HIV miễn phí cho bệnh nhân. - Thành phần 2- Tạp chí Sức khỏe: Đây là chuyên san của báo Gia đình & Xã hội, phát hành mỗi tháng 2 số. Tạp chí đƣợc phát miễn phí tại các nhà thuốc, bệnh viện, các trung tâm học tiếng Nhật; đồng thời cung cấp dịch vụ quảng cáo cho tất cả các công ty kinh doanh dƣợc, trang thiết bị y tế, sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm liên quan đến vấn đề sức khỏe, gia đình. - Thành phần 3- Website…: Cùng với Tạp chí Sức khỏe, Website này đƣợc xây dựng nhƣ là một kênh truyền thông đại chúng mới, đăng tải tất cả các thông tin in trên tạp chí, các dịch vụ và địa chỉ liên quan đến chăm sóc sức khỏe trên toàn quốc, bao gồm chuyên mục bác sỹ tƣ vấn online của bệnh viện. Bên cạnh đó, Website còn cung cấp dịch vụ quảng cáo cho các công ty tƣơng tự Tạp chí Sức khỏe. Tạp chí Sức khỏe và trang …sẽ là 2 kênh truyền thông đắc lực hỗ trợ cho sự hình thành, hoạt động và phát triển của bệnh viện. I.1.3. Các cơ quan chịu trách nhiệm về dự án Dự án “Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” trong từng giai đoạn từ đề xuất dự án đến thực hiện và vận hành dự án đều do chủ đầu tƣ là công ty chịu trách nhiệm. Chủ đầu tƣ : Tên giao dịch : Tên viết tắt : Địa chỉ : Tp.HCM Số điện thoại : Fax: Mã số thuế : ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 4 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------I.2. Lịch trình thực hiện dự án Thời gian thực hiện dự án: 25 năm, dự án đƣợc tiến hành xây dựng từ tháng 02/2013 đến tháng 06/2014; đi vào hoạt động từ tháng 07/2014, kết thúc năm 2038; thanh lý tài sản vào năm 2039. I.3. Địa điểm thực hiện dự án “Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” gồm 3 thành phần đã nêu ở trên đều đƣợc thực hiện ở Tp.Hồ Chí Minh. Hình: Vùng dự án Với Bệnh viện, địa điểm xây dựng là: Tp.Hồ Chí Minh. Riêng 2 kênh truyền thông là website và tạp chí Sức khỏe sẽ đƣợc thực hiện tại văn phòng đại diện của công ty HCM. I.4. Nguồn tài chính của dự án Tài chính cho dự án đƣợc tài trợ bởi Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (gọi tắt là JICA) Tổng mức đầu tƣ của dự án là 257,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng với 12,356,000 USD , trong đó: ▪ Vốn ODA: 246,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng với 11,828,000 USD ▪ Vốn đối ứng: 11,000,000,000 VNĐ tƣơng đƣơng với 528,000 USD ( Tỷ giá 1USD = 20,830 VNĐ) Hình thức cung cấp ODA: Vay ODA ƣu đãi trong thời gian 25 năm với lãi suất ƣu đãi 1%/năm, lãi suất ngân hàng phục vụ 1.5%/năm. Trong thời gian 5 năm từ năm 2013 đến năm 2017, chủ đầu tƣ đƣợc ân hạn cả vốn gốc và lãi phát sinh. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 5 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN II.1.Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án II.1.1. Môi trƣờng vĩ mô  Tình hình kinh tế Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế Việt Nam sáu tháng đầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn. Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) ƣớc tính tăng 4.38% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó quý I tăng 4.00%; quý II tăng 4.66%. Trong mức tăng trƣởng chung của toàn nền kinh tế sáu tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.81%, đóng góp 0.48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3.81%, đóng góp 1.55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5.57%, đóng góp 2.35 điểm phần trăm. Tăng trƣởng kinh tế sáu tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhƣng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu vực này quý I năm nay chỉ tăng 2.94% so với cùng kỳ năm trƣớc, sang quý II đã tăng lên 4.52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4.03% lên 5.40%. Về xuất khẩu hàng hóa, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng sáu ƣớc tính đạt 9.8 tỷ USD, tăng 0.6% so với tháng trƣớc và tăng 13.6% so với cùng kỳ năm 2011. Tính chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 53.1 tỷ USD, tăng 22.2% so với cùng kỳ năm trƣớc, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 20.5 tỷ USD, tăng 4%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (kể cả dầu thô) đạt 32.6 tỷ USD, chiếm 61.5% tổng kim ngạch (Cùng kỳ năm 2011 chiếm 54.7%) và tăng 37.3%. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm ƣớc tính đạt 52.9 tỷ USD, tăng 21,7%. Điều này cho thấy mức tăng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm nay chủ yếu do lƣợng xuất khẩu tăng, yếu tố giá hầu nhƣ không đóng góp vào mức tăng chung và đây là điểm khác biệt với sáu tháng đầu năm 2011. Lƣợng cao su xuất khẩu sáu tháng đầu năm tăng 41% so với cùng kỳ năm trƣớc; sắn và sản phẩm của sắn tăng 73.5%; hạt điều tăng 44.8%; cà phê tăng 22.3%.; Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2.2 tỷ USD, tăng 24.4%. Với những hạn chế cũng nhƣ kết quả đạt đƣợc thì nhìn chung kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhà nƣớc cần có những biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế. Giới phân tích cho rằng mục tiêu giữ tỷ lệ lạm phát ở tỷ lệ 1 con số và duy trì tăng trƣởng kinh tế khoảng 6% trong năm đòi hỏi phải nỗ lực rất nhiều.  Các yếu tố liên quan đến dân số Từ năm 2005 Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế và tiếp tục đƣợc duy trì mức sinh này trong 5 năm qua. Nhận thức thái độ hành vi về dân số-kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe sinh sản của các tầng lớp nhân dân, kể cả nam giới, đã có chuyển biến tích cực. Quy mô gia đình ít con ngày càng đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận. Một số đô thị lớn đã bắt đầu có dấu hiệu của giảm sinh cùng với sự già hóa dân số và tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh cao hơn. Quy mô dân số lớn và tiếp tục tăng, cơ cấu dân số biến động mạnh, tỷ trọng dân số của nhóm dƣới 15 tuổi giảm từ 33.1% năm 1999 xuống còn 25% năm 2009. Tỷ trọng dân số ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 6 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------của nhóm 15–59 tuổi (là nhóm tuổi lao động) lại tăng từ 59% năm 1999 lên 66%, và nhóm từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8% năm 1999 lên 9% năm 2009. Chỉ số già hóa dân số (tổng số ngƣời >60 tuổi: ngƣời dƣới 15 tuổi) tăng 11.4%, từ 24.3% năm 1999 lên 35.7% năm 2009. Điều này đặt ra yêu cầu cho chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi trong thời gian tới. Đồng thời, nhóm phụ nữ bƣớc vào tuổi sinh đẻ cũng rất lớn, sẽ ảnh hƣởng nhiều tới nhu cầu sử dụng dịch vụ sức khỏe sinh sản, và chăm sóc nhi khoa. Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là một vấn đề quan trọng cần ƣu tiên giải quyết. Tỷ số giới tính (số trẻ em trai/100 em gái) khi sinh đã tăng lên trong 10 năm, rõ nét nhất là trong vòng 5 năm qua. Đến 2010, tỷ số giới tính khi sinh ƣớc tính là 111.2 trẻ trai/100 trẻ gái.  Công nghiệp hóa, đô thị hóa, di cƣ và thay đổi lối sống Đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh tạo ra những thách thức lớn đối với công tác chăm sóc sức khỏe. Đến nay đã có 29.6% dân số sống ở khu vực thành thị so với 23.7% vào năm 1999. Khi Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp, tỷ lệ dân sống ở thành phố sẽ trên 50%. Đời sống đô thị cùng với nhiều stress là yếu tố nguy cơ cho các bệnh tâm thần, tim mạch, và bệnh không lây nhiễm khác. Công nghiệp hóa tăng nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, nhất là khi các luật lệ về bảo vệ môi trƣờng chƣa đủ mạnh. Còn rất nhiều thách thức khi tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí và nạn rác thải tại các cộng đồng dân cƣ không chỉ ở thành phố mà cả vùng nông thôn. Các nguy cơ ảnh hƣởng bởi ô nhiễm môi trƣờng lao động công nghiệp và nông nhiệp cũng gia tăng. Do sự phát triển kinh tế chênh lệch giữa các vùng miền, tình trạng di cƣ khá phổ biến, có tỉnh sau 10 năm dân số không tăng mà đã giảm đi 3%. Tình trạng lao động từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm trong thời kỳ nông nhàn, làm tăng nguy cơ mang bệnh cũng nhƣ tệ nạn từ thành phố về nông thôn, nhất là các bệnh lây qua đƣờng tình dục và HIV/AIDS. Bên cạnh đó, di cƣ là vấn đề gây áp lực cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ở các vùng đô thị cũng nhƣ vùng kinh tế mới nhận ngƣời di cƣ ở nông thôn, vùng núi.  Biến đổi khí hậu Việt Nam là một trong số 10 quốc gia dự báo là sẽ bị ảnh hƣởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng. Ngoài ra, các loại thiên tai có ảnh hƣởng rất lớn tới sức khỏe ngƣời dân do hậu quả là mất nguồn nƣớc sạch, nhất là mất diện tích lớn trồng lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long... sẽ gây hậu quả đến an ninh lƣơng thực, biến đổi môi trƣờng sống, phá hủy các công trình công cộng, trong đó có các cơ sở y tế, biến động dân số sẽ xảy ra trên diện rộng.  Nhà ở và môi trƣờng Theo số liệu báo cáo sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01/04/2009, đã có 67% hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh, 54% hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh[1]. Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đô thị, ô nhiễm không khí và nguồn nƣớc khu dân cƣ ngày càng nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe nguời dân. Ô nhiễm không khí đô thị chủ yếu do giao thông (70%), do quá tải ô tô, xe ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 7 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------máy và do các thành phố đang xây dựng, đô thị hoá một cách mạnh mẽ [2]. Có hàng loạt các bệnh cấp tính và mãn tính phát sinh do tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm . Môi trƣờng và điều kiện lao động tuy đã đƣợc cải thiện đáng kể nhất là từ khi các nhà đầu tƣ, cơ sở sản xuất nhập đồng bộ dây chuyền công nghệ. Tuy nhiên, tại một số cơ sở sản xuất vẫn sử dụng dây chuyền cũ kỹ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng làm việc. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tƣ nhân, cơ sở làng nghề, điều kiện lao động chƣa đƣợc giám sát hoặc giám sát ở mức rất thấp. Lực lƣợng lớn lao động từ nông thôn vào thành thị làm việc kiếm sống với nhiều công việc độc hại, điều kiện lao động của những ngƣời này không đƣợc đảm bảo, có nhiều yếu tố nguy cơ đối với tình trạng sức khỏe và bệnh tật trong khi không có hỗ trợ đầy đủ từ y tế lao động [2].  Các yếu tố liên quan đến lối sống Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới. Tiêu thụ thuốc lá ở Việt Nam đang có chiều hƣớng giảm: năm 2002, tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới là 56%, năm 2010 tỷ lệ này là 47.4%. Ở nữ giới tỷ lệ hút thuốc cũng giảm xuống còn 1.4% [3]. Tính cho cả hai giới là 23.8% (15.3 triệu ngƣời trƣởng thành) hiện đang hút thuốc. Trong đó 81.8% hút thuốc hàng ngày, 83.1% hút thuốc lá và 26.9% hút thuốc lào. Khoảng 69% những ngƣời hút thuốc hằng ngày hút từ 10 điếu thuốc trở lên trong 1 ngày, 29.3% hút từ 20 điếu trở lên/ngày. Tuổi bình quân bắt đầu hút thuốc hằng ngày là 19.8 tuổi. Khoảng 73.1% ngƣời trƣởng thành (47 triệu ngƣời) từ 15 tuổi trở lên báo cáo rằng họ đã bị hút thuốc lá thụ động ở nhà (77.2% nam và 69.2% nữ). Bên cạnh gánh nặng về bệnh tật và tử vong, hút thuốc còn tạo ra gánh nặng về tài chính. Đã có quy định về cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng, nơi đông ngƣời, nhƣng việc thực hiện và các chế tài xử lý không đủ mạnh nên hầu nhƣ không có kết quả trên thực tế. Một số giải pháp về truyền thông, cấm quảng cáo, hạn chế lƣu thông, tăng thuế… đã đƣợc triển khai nhƣng chƣa mạnh mẽ và hiệu quả chƣa cao. Sử dụng rƣợu bia: theo Điều tra y tế quốc gia 2001–2002, tỷ lệ nam giới 15 tuổi trở lên uống rƣợu là 46%. Tỷ lệ uống rƣợu cao ở nhóm có trình độ học vấn cao hơn: Nam giới có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống uống rƣợu khoảng 40%, trong khi đó ở nhóm nam giới có trình độ trên trung học phổ thông, kể cả nông thôn, thành thị là khoảng 60%. Theo điều tra thanh thiếu niên Việt Nam (SAVY1 và SAVY 2), tỷ lệ đã từng uống hết một cốc rƣợu/bia trong độ tuổi 14–17 tuổi năm 2004 là 35% đến năm 2009 đã tăng lên 47.5%, đối với tuổi 18–21 năm 2004 là 57.9% đến năm 2009 đã tăng lên 66.9% [4]. Chế độ dinh dƣỡng: Nói chung, chế độ ăn hiện nay của ngƣời Việt Nam chứa nhiều rau, quả, với lƣợng lipid thấp là một yếu tố có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, tình hình này có thể thay đổi rất nhanh, đặc biệt khi kinh tế phát triển dễ dàng tiếp cận với những loại thực phẩm đem lại nhiều năng lƣợng, nguy cơ này lớn hơn ở những vùng dân trí thấp nhƣng không thiếu lƣơng thực. Thừa cân và béo phì đã trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng ở nhiều khu vực trên thế giới, hiện trên thế giới có tới trên 250 triệu ngƣời béo phì, kéo theo việc tăng nhanh ngƣời mắc các bệnh mãn tính và tăng chi phí cho việc điều trị và phòng bệnh. Tỷ lệ thừa cân ở ngƣời Việt Nam trƣởng thành năm 2000 là 5.4% (đô thị) và 1.7% ở nông thôn [7]. Tỷ lệ thừa cân ở trẻ em khoảng 1.3% đối với trẻ em dƣới 5 tuổi và 0.8% đối với trẻ em tử 5–10 tuổi [2]. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 8 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ma tuý, mại dâm: Số ngƣời sử dụng ma tuý ở Việt Nam tăng nhanh trong những năm gần đây, đặc biệt là nhóm trẻ tuổi. Năm 2009 toàn quốc có khoảng 125,000 ngƣời tiêm chích ma tuý [5]. Lây nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đƣờng máu do tiêm chích ma tuý vẫn là một mối lo ngại. Ngƣời tiêm chích ma tuý có tỷ lệ nhiễm HIV cao, khoảng trên 50% các trƣờng hợp đƣợc báo cáo [6]. HIV/AIDS có liên quan rất cao với sử dụng ma tuý ở nƣớc ta, ƣớc tính có khoảng 38.6% ngƣời nhiễm HIV/AIDS trong cả nƣớc là do tiêm chích ma tuý [8]. Tỷ lệ ngƣời nghiện ma tuý có quan hệ tình dục với gái mại dâm trong 12 tháng qua từ 18% đến 59%, vì vậy nguy cơ lây truyền HIV trong nhóm nghiện chích ma tuý, mại dâm và bạn tình của họ là khá cao. II.1.2. Chính sách phát triển của đất nƣớc Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đã nêu rõ ngành Y là nhân tố quan trọng góp phần phát triển Việt Nam bền vững. Trong Quyết định này, Chính phủ Việt Nam đã đề ra mục tiêu: + Phát triển về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; bảo đảm an toàn thực phẩm; cải thiện điều kiện và vệ sinh môi trƣờng lao động. + Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe theo hƣớng toàn diện, chú trọng dự phòng tích cực và chủ động, khống chế kịp thời và kiểm soát tốt các dịch bệnh, sàng lọc phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh tật. Củng cố và tăng cƣờng hệ thống y tế theo hƣớng đa dạng hóa các loại hình phục vụ và xã hội hóa lực lƣợng tham gia, trong đó các cơ sở y tế công phải đóng vai trò chủ đạo. Thiết lập hệ thống cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ở tất cả các tuyến; giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên. Cải thiện, nâng cấp cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của các trạm y tế xã, phƣờng. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế và nhân viên công tác xã hội cả về số lƣợng và chất lƣợng; đào tạo các nhân viên y tế cộng đồng, các kỹ thuật viên y tế để bảo đảm cho họ có khả năng tiến hành tốt các công việc chữa bệnh, chăm sức khỏe và triển khai các hoạt động y tế dự phòng. + Từng bƣớc hình thành hệ thống quản lý và kiểm soát vệ sinh, an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe và quyền lợi ngƣời tiêu dùng. II.1.3. Kết luận Nhƣ vậy, “Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội của đất nƣớc, phù hợp với chính sách phát triển bền vững mà Chính phủ Việt Nam đã định hƣớng. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 9 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------II.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án II.2.1. Ngành Y ở Việt Nam  Thực trạng chung: Theo Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế Việt Nam năm 2011 của Bộ Y tế, ngành Y ở Việt Nam đang từng bƣớc phát triển cùng sự phát triển của nền kinh tế cả nƣớc. Hiện nay, mạng lƣới y tế cơ sở đã phát triển rộng khắp, 100% các xã –phƣờng đã có cán bộ y tế hoạt động. Tính đến ngày 24/05/2010, trong khu vực Nhà nƣớc có 13,500 cơ sở khám bệnh chữa bệnh. Trong đó có 1,100 bệnh viện công với 180,860 giƣờng bệnh, đƣợc đầu tƣ nhiều trang thiết bị hiện đại nhƣng so với nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế thì hầu hết cơ sở vật chất, nhà cửa, điện nƣớc, thiết bị thông dụng của các bệnh viện vẫn chƣa đạt tiêu chuẩn tối thiểu. Tỷ lệ ngƣời có khám chữa bệnh trong 12 tháng trƣớc thời điểm phỏng vấn (05/2010) là 40.9%, trong đó 37.1% có khám/chữa bệnh ngoại trú và 8.1% có khám chữa bệnh nội trú. Tỷ lệ này ở thành thị cao hơn một chút so với nông thôn; nhóm hộ giàu nhất cao hơn nhóm hộ nghèo nhất. Khi phải nhập viện, ngƣời dân chủ yếu đã đến các bệnh viện nhà nƣớc. Tỷ lệ lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nƣớc năm 2010 trung bình là 83.2%. Tuy nhiên, ngƣời dân nông thôn có ít hơn cơ hội đƣợc khám chữa bệnh tại các bệnh viện nhà nƣớc. Năm 2010 có 81% lƣợt ngƣời ở khu vực nông thôn khám, chữa bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nƣớc, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 90%. Có 66.7% số ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế hoặc sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí, trong đó thành thị là 72.6%, nông thôn là 64.1%. Đặc biệt có 74.4% số ngƣời thuộc nhóm hộ nghèo nhất có thẻ bảo hiểm y tế hoặc sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí, trong khi nhóm hộ giàu nhất chỉ có 71%. Những vùng nghèo nhất nhƣ Trung du và Miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, những nhóm dân tộc thiểu số có tỷ lệ này cao hơn mức trung bình của cả nƣớc. Chi tiêu cho y tế, chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 ngƣời 1 tháng đạt khoảng 62 ngàn đồng, chiếm tỷ trọng 5.4% trong chi tiêu cho đời sống. Chi tiêu cho y tế, chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 ngƣời 1 tháng của nhóm hộ giàu nhất cao hơn gấp 3.8 lần so với nhóm hộ nghèo nhất, của hộ thành thị cao hơn 1.43 lần so với hộ nông thôn. Mặc dù ngành Y đang phát triển nhƣng cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, cơ chế chính sách, dịch vụ,...vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho hơn 88 triệu dân cả nƣớc.  Y tế tƣ nhân Trƣớc thời kỳ Đổi mới, hệ thống y tế Việt Nam đƣợc xây dựng và phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Y tế nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Qua nhiều năm vận hành, đã có những tồn tại về mặt cơ chế, chính sách và nhằm giải quyết những hạn chế đó cộng với mục tiêu đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân trong việc giữ gìn sức khỏe, Nhà nƣớc đã ban hành Pháp lệnh mới về hành nghề y dƣợc tƣ nhân. Sự có mặt của y tế tƣ nhân giúp khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của ngƣời dân đƣợc cải thiện. Khi y tế tƣ nhân phát triển thì các bệnh viện tƣ cũng phát triển theo. Tính đến tháng 05/2010, theo số liệu ƣớc tính của Vụ Điều trị, Bộ Y tế, ở khu vực tƣ nhân, cả nƣớc đã có 103 bệnh viện tƣ nhân chiếm tỷ lệ 9.6% so với bệnh viện công lập. Tƣ nhân có tổng số 6,274 giƣờng bệnh chiếm 3.5% so với giƣờng bệnh công lập. Có 29 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có bệnh viện tƣ nhân. Điều này thể hiện tiềm năng của khu vực tƣ nhân đóng góp ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 10 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------trong cung cấp các dịch vụ điều trị nội trú thời gian tới. Bên cạnh đó, phân bố y tế tƣ nhân không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các vùng có điều kiện kinh tế phát triển, mất cân đối rõ rệt ở thành thị và nông thôn cũng nhƣ giữa các vùng địa lý. Tuy vậy, với sự giúp đỡ của hệ thống y tế công, hệ thống y tế ngoài công lập đã từng bƣớc trƣởng thành và phát triển, chia sẻ đƣợc phần nào sự quá tải của hệ thống y tế công, góp phần cùng với y tế công trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân với chất lƣợng dịch vụ cao ngày càng tăng.  Thực trạng HIV/AIDS ở Việt Nam HIV/AIDS là gánh nặng, là nỗi khổ đau cho con ngƣời và xã hội trên toàn thế giới. Kể từ khi bắt đầu đại dịch này, đã có hơn 60 triệu ngƣời bị nhiễm virus HIV và gần 30 triệu ngƣời đã chết vì AIDS. Trong năm 2009, đã có khoảng 33.3 triệu ngƣời sống chung với HIV, 2.6 triệu ca nhiễm mới và 1.8 triệu ca tử vong liên quan đến AIDS. Theo khảo sát của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), các khu vực ở châu Phi là ảnh hƣởng nhiều nhất, trong năm 2009 có tới 1.8 triệu ngƣời nhiễm virus, 1.3 triệu ngƣời châu Phi chết vì các bệnh liên quan đến HIV chiếm 72% trong tổng số 1.8 triệu ca tử vong do dịch bệnh trên toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, dịch HIV tập trung trong các nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao, chủ yếu là những ngƣời tiêm chích ma túy, những ngƣời nam quan hệ tình dục đồng giới và nữ bán dâm. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, số ngƣời nhiễm HIV/AIDS trên cả nƣớc vẫn gia tăng, tính đến ngày 30/06/2011, cả nƣớc hiện có 190,902 ngƣời nhiễm HIV còn sống, trong đó có 46,056 bệnh nhân AIDS và kể từ đầu vụ dịch đến nay có 50,108 ngƣời tử vong do HIV/AIDS. Tình hình dịch HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2011: trên toàn quốc có giảm nhẹ cả số nhiễm HIV, số bệnh nhân AIDS và số tử vong do HIV/AIDS, số trƣờng hợp nhiễm HIV phát hiện đƣợc báo cáo là 6,146 ngƣời, trong đó có 2,477 bệnh nhân AIDS và 844 ngƣời tử vong do HIV/AIDS. Trong số các trƣờng hợp nhiễm HIV đƣợc phát hiện trong 6 tháng đầu năm 2011 có 69% là nam giới, nữ giới 31%. So với cùng kỳ năm 2010 và các năm trƣớc, phân bố trƣờng hợp nhiễm HIV theo giới có sự thay đổi và xu hƣớng tăng lên ở nữ giới do nguy cơ nhiễm từ chồng hay bạn tình bị nhiễm HIV. Trong số các trƣờng hợp nhiễm HIV đƣợc báo cáo trong quý I năm 2011, tỷ lệ ngƣời nhiễm HIV do lây qua đƣờng máu và đƣờng tình dục chiếm một tỷ lệ lớn và tƣơng đƣơng nhau, lây nhiễm qua đƣờng máu chiếm 45% (giảm 2,5% so với quý I năm 2010) và lây nhiễm qua đƣờng tình dục chiếm 43% (tăng 4,3% so với quý I năm 2010), lây nhiễm HIV qua đƣờng mẹ sang con chỉ chiếm tỷ lệ 3% [9]. Trƣớc những diễn biến phức tạp và những hậu quả do HIV/AIDS gây ra, tất cả mọi ngƣời từ cá nhân đến tổ chức, bệnh viện cần có những hành động thiết thực phòng chống căn bệnh thế kỷ này và mang lại một cuộc sống tốt đẹp hơn cho ngƣời bệnh. II.2.2. Thị trƣờng truyền thông Việt Nam Theo báo cáo của công ty truyền thông Katar Media Viet Nam, năm 2011, tổng chi phí đầu tƣ cho quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng bao gồm truyền hình, báo & tạp chí, đài phát thanh và Internet đạt 16,357 tỷ đồng (không tính quảng cáo theo hình thức tài trợ và quảng cáo ngoài trời), trong đó: doanh thu quảng cáo qua tạp chí chiếm 6%. Dự báo trong vài năm tới mức tăng doanh thu ngành truyền thông Việt Nam là khoảng 10%/năm. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 11 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo và tạp chí (in) Hiện nay, báo và tạp chí (in) vẫn là một trong những kênh thông tin đƣợc nhiều ngƣời sử dụng. Theo kết quả Khảo sát thói quen sử dụng các phƣơng tiện truyền thông (MHS) năm 2011 của TNS Media Vietnam, 40.7% số ngƣời đƣợc phỏng vấn trong độ tuổi 15-54 ở khu vực nội thành của 4 thành phố chính trả lời có đọc báo hàng ngày, và 23.4% có đọc tạp chí trong 7 ngày qua. TPHCM dẫn đầu về tỷ lệ dân số đọc báo và tiếp theo là Hà Nội. Điều này có thể đƣợc giải thích bởi thực tế là phần lớn các ấn phẩm báo & tạp chí thƣơng mại đều đƣợc phát hành và phân phối ở 2 thành phố này là chính. Đồ thị: Tỷ lệ dân số 15-54 tuổi đọc báo và tạp chí ở 4 thành phố Bảng: 10 tờ báo dẫn đầu về tỷ lệ độc giả tại 4 thành phố ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 12 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Bảng: 10 tạp chí dẫn đầu về tỷ lệ độc giả tại 4 thành phố Riêng lĩnh vực sức khỏe, theo số liệu của Trung tâm Thông tin thƣ viện y học, thuộc Viện Công nghệ thông tin - Thƣ viện y học Trung ƣơng (CHITI), thì hiện Việt Nam có trên 90 đầu mục tạp chí y sinh, trong đó số xuất bản lâu năm nhất là từ năm 1955. Trong danh sách các tạp chí đƣợc tính điểm của Hội đồng Chức danh giáo sƣ Nhà nƣớc 2011, có 64 tạp chí thuộc về lĩnh vực y tế. Hiện nay, các tạp chí y học ở nƣớc ta phần lớn do các cơ quan y tế trực thuộc Trung ƣơng, các đơn vị nghiên cứu, đào tạo xuất bản. Mặc dù trong thời gian gần đây, có bƣớc phát triển nhanh về số lƣợng các tạp chí y học, nhƣng số lƣợng ấn bản phát hành của các tạp chí còn rất thấp, mật độ bao phủ không cao. Nhìn chung, chất lƣợng về hình thức và nội dung của các tạp chí y học đã đƣợc cải thiện đáng kể, từng bƣớc tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có các chính sách, hƣớng dẫn, tiêu chí... cần thiết cho quản lý chung nhằm đảm bảo chất lƣợng của công tác xuất bản tạp chí y học.  Internet Năm 2011, Việt Nam lọt vào Top 20 nƣớc có ngƣời sử dụng Internet nhiều nhất với 30 triệu ngƣời sử dụng Internet chiếm 32.3% dân số và chiếm 1.4% số ngƣời dùng trên toàn thế giới. Khảo sát MHS 2011 cho thấy số hộ gia đình ở khu vực nội thành của 4 thành phố chính ở Việt Nam có thuê bao Internet đã lên tới 44%. Trong đó Hà Nội dẫn đầu với tỷ lệ 57%, tiếp đến là TPHCM (43%). ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 13 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ thị: Tỷ lệ hộ gia đình thuê bao Internet tại 4 thành phố Đồ thị: Tỷ lệ gia đình thuê bao Internet tại 4 thành phố - So sánh 2010 và 2011 Phƣơng tiện kết nối Internet phổ biến nhất hiện nay ở 4 Thành phố lớn vẫn là thông qua Modem DSL/ADSL (chiếm 91% số hộ gia đình). Năm 2011 là năm nở rộ loại hình kết nối bằng USB 3G, do tính tiện dụng, không đòi hỏi cơ sở hạ tầng nên loại hình USB 3G đặc biệt phát triển mạnh ở Đà Nẵng và Cần Thơ, nơi mà cơ sở hạ tầng của loại hình kết nối DSL/ADSL vẫn chƣa thật sự theo kịp Hà Nội và TPHCM. Tỷ lệ thuê bao USB 3G lần lƣợt ở Đà Nẵng là 12% và Cần Thơ là 10%. Hơn 65% số ngƣời sử dụng Internet tại các 4 thành phố ở độ tuổi dƣới 30. Nhóm dân số sử dụng Internet nhiều nhất là 20-24 tuổi (chiếm 26%). ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 14 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ thị: Cơ cấu tuổi & giới tính của ngƣời dùng Internet thƣờng xuyên tại 4 thành phố Theo những con số chính thức, 31% dân số Việt Nam có truy cập Internet và mỗi năm có thêm khoảng 2-3 triệu ngƣời gia nhập. Trong đó tỷ lệ truy cập để xem các vấn đề liên quan về sức khỏe chiếm khoảng 5 đến 7%. Tính tối thiểu có khoảng 1,376,000 lƣợt truy cập về vấn đề sức khỏe. Tốc độ này còn tăng trong 5 đến 10 năm tới khi dân trí cao, thông tin bùng nổ nhanh. Hiện nay, cả nƣớc đã có nhiều website chuyên về sức khỏe nhƣ: + http://www.vho.vn: Trang web này có những ƣu điểm sau: 1. Giúp mọi ngƣời tìm kiếm thông tin về bệnh, thuốc, địa chỉ khám chữa bệnh nhanh nhất ngay trong 01 trang web. 2. Tính liên kết và khoa học của nội dung bệnh, thuốc chặt chẽ, phong phú và trực quan theo chuẩn quốc tế ICD-10 của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) thể hiện bằng nhiều ngôn ngữ nhƣ Anh, Pháp, Việt… (liên kết chéo giữa Bài viết, bệnh liên quan và thuốc Đông Y, Tây Y) 3. Cung cấp thông tin dƣới hình thức đa phƣơng tiện (multimedia) trực quan, sống động từ các nguồn chính thức. 4. Thể hiện các chuyên đề bằng file PDF và file Video theo từng tên bệnh, giúp mọi ngƣời có thể dễ dàng xem, tải về, in ra và tuyên truyền cho nhau một cách dễ dàng. 5. Hệ thống từ khóa tên bệnh đƣợc định nghĩa và hiểu các tên bệnh theo tiếng ở từng địa phƣơng khác nhau. 6. Cung cấp các địa chỉ, số điện thoại phòng khám, nhà thuốc, bệnh viện, trung tâm Y tế… theo vùng miền, cụ thể và chi tiết đến từng quận huyện của 63 tỉnh thành. Việc này giúp ngƣời dân khi có bệnh, cần cấp cứu, cần thông tin tƣ vấn về sức khỏe có thể gọi ngay đến địa chỉ gần nhất để xin tƣ vấn trực tiếp. + http://www.ykhoanet.com Đây là website y tế ra đời sớm nhất ở Việt Nam (năm 2000) do bác sỹ Phan Xuân Trung sáng lập. Trang tổng hợp các thông tin chuyên sâu liên quan đến hầu hết các lĩnh vực y tế, các chuyên ngành y khoa. Sinh viên các trƣờng đại học y dƣợc cũng có thể tìm thấy ở đây rất nhiều thông tin bổ ích và hữu dụng để phục vụ cho việc học tập và thực hành chuyên ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 15 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------môn y khoa. Ngoài ra, website còn cập nhật thƣờng xuyên các quy định ngành y, các văn bản pháp luật liên quan đến ngành y, các thành tựu y học mới ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới... + http://www.cimsi.org.vn Website Thông tin Y dƣợc Việt Nam cung cấp cho ngƣời dùng những thông tin cập nhật trong và ngoài nƣớc về lĩnh vực y tế, y dƣợc học và chǎm sóc sức khỏe. Website cũng cung cấp thông tin về nhiều vấn đề liên ngành nhƣ môi trƣờng và sức khỏe, y học thể dục thể thao, phổ biến kiến thức y học cho mọi ngƣời. + http://www.suckhoe360.com Website cung cấp các thông tin có tính tham khảo rất tốt về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ về mọi mặt trong đời sống. Tiêu chí của Website là “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Các thông tin trên trang web đã đƣợc chọn lựa kỹ lƣỡng từ nhiều nguồn khác nhau, và cả những bài viết của các giáo sƣ, bác sĩ, và chuyên gia y tế uy tín trong nƣớc. + http://www.suckhoedoisong.vn Website điện tử của báo Sức khỏe và đời sống, tờ báo đầu ngành trong lĩnh vực phổ cập thông tin y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng tới ngƣời dân Việt Nam. Ngoài ra, các bệnh viện ở Việt Nam đều đã xây dựng website. Tuy nhiên các website này chỉ quảng cáo cho các dịch vụ của bệnh viện nhằm thu hút khách đến khám và điều trị. Chƣa có bệnh viện nào có phƣơng tiện truyền thông riêng cho mình để tƣ vấn, giáo dục cho toàn bộ dân Việt Nam có kiến thức chăm sóc sức khỏe cho mình đến tận vùng sâu, vùng xa, các tỉnh. II.2.3. Vùng thực hiện dự án “Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” đƣợc thực hiện tại Tp.Hồ Chí Minh. Thành phố nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10010' – 10038 vĩ độ Bắc và 106022' – 106054' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Là trung tâm kinh tế của cả nƣớc, Tp.HCM tập trung hầu hết các bệnh viện lớn. Hiện nay, thành phố phải tiếp nhận khám và điều trị cho hơn 30% bệnh nhân từ các tỉnh chuyển về. Ở các bệnh viện chuyên khoa, tuyến cuối thì con số này lên đến 50 – 60%, tạo ra áp lực quá lớn. Tình trạng quá tải bệnh viện ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng khám chữa bệnh, bệnh nhân phải chờ đợi lâu, chất lƣợng khám chữa bệnh không đạt nhƣ mong muốn, môi trƣờng bệnh viện dễ bị nhiễm khuẩn, mất an ninh trong bệnh viện... II.3. Căn cứ của dự án Báo cáo đầu tƣ đƣợc thực hiện trên cơ sở các căn cứ pháp lý - Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); - Thông tƣ số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về việc hƣớng dẫn thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); - Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ngày 3/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hƣớng dẫn lập báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án ODA; ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 16 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020; - Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Bộ Y tế về Quy hoạch phát triển mạng lƣới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; - Đề án Quy hoạch mạng lƣới khám chữa bệnh TPHCM đến năm 2020, tầm nhìn 2025 - Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới; II.4. Chứng minh sự cần thiết của dự án Tại Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, Bộ Chính trị đã xác định “Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con ngƣời và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ƣu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nƣớc”. Trên tinh thần đó, Bộ Y tế đã xây dựng Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 về Quy hoạch phát triển mạng lƣới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 với mục tiêu “Xây dựng và phát triển mạng lƣới khám, chữa bệnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế ngang tầm các nƣớc tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân hƣớng tới mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển”. Nhờ vậy, hiện nay mạng lƣới khám, chữa bệnh đã cơ bản đạt đƣợc những mục tiêu đề ra, đã phát triển đồng bộ cả y tế phổ cập và y tế chuyên sâu, bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, cùng với sự bất cập chung trong quá trình đổi mới của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, hệ thống khám chữa bệnh còn chƣa thích ứng kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế xã hội; sự thay đổi về cơ cấu bệnh tật; nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của nhân dân;... trong những năm gần đây hiện tƣợng quá tải bệnh viện trở nên ngày càng lớn, gây khó khăn, bức xúc cho ngƣời bệnh và cả cán bộ y tế ở các bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện tuyến trên, và ở một số nhóm chuyên khoa. Quá tải bệnh viện đƣợc các y văn thế giới chứng minh là nguyên nhân dẫn tới: Giảm chất lƣợng dịch vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc ngƣời bệnh; Thời gian điều trị bị kéo dài do chờ đợi các kỹ thuật chẩn đoán, can thiệp hoặc do biến chứng trong quá trình điều trị; Giảm sự hài lòng và mức độ hợp tác của ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh với bệnh viện; Tăng tỷ lệ tai biến, biến chứng, điển hình là nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ sai sót trong chuyên môn tăng nhƣ sai sót trong kê đơn, cho sai thuốc, sai liều dùng, nhầm lẫn về tần suất, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc; Gia tăng chi phí điều trị đối với ngƣời bệnh, bệnh viện và xã hội; Gây những tổn hại về sức khỏe tâm thần của bác sĩ và nhân viên y tế, do phải làm việc trong điều kiện quá tải về công việc, thời gian và hạn chế không gian. Song song với tình trạng quá tải bệnh viện là sự thiếu thông tin và thiếu những kiến thức căn bản về y khoa trong quá trình phòng chống các loại bệnh tật của ngƣời dân, vì họ chỉ đến bệnh viện để điều trị khi bệnh trở nên nặng. Hiểu rõ vai trò của y tế, đồng thời nhận thấy hiện nay bệnh viện công không đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng, tình trạng quá tải trở thành nỗi bức xúc của ngành; Công ty TNHH TM DV QC chúng tôi quyết định đầu tƣ xây dựng bệnh viện. Bệnh viện có quy mô 72 giƣờng này đƣợc xây dựng tại quận Bình Chánh, vừa giải quyết nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 17 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------tại huyện và các quận lân cận nhƣ Bình Tân, Tân Phú vừa góp phần giải quyết bài toán giao thông và giảm tải tại các bệnh viện công và bán công trong Thành Phố, phù hợp với chủ trƣơng của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố và Bộ Y tế. Hơn nữa, bệnh viện là bệnh viện đầu tiên của cả nƣớc có đội ngũ y bác sỹ chuyên môn cao và máy móc hiện đại từ Nhật Bản. Bệnh viện đầu tƣ mạnh vào khám và tƣ vấn miễn phí cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân giữ gìn, chăm sóc sức khỏe, không chờ có bệnh mới đi điều trị. Đặc biệt, với những bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS, bệnh viện sẽ có sự quan tâm nhiều hơn, chú trọng về tƣ vấn tâm lý, cách giữ gìn sức khỏe và bảo vệ tránh lây nhiễm. Ngoài ra, dự án do Công ty chúng tôi đầu tƣ sẽ kết hợp mô hình bệnh viện và các phƣơng tiện truyền thông nhƣ tạp chí và website để tƣ vấn và giáo dục sức khỏe cho toàn bộ ngƣời dân trên khắp cả nƣớc Việt Nam có kiến thức chăm sóc sức khỏe cho chính mình đến tận vùng sâu, vùng xa. Tất cả thông tin, dịch vụ về sức khỏe sẽ đƣợc cập nhật thông qua hai phƣơng tiện truyền thông này. Hiện nay cũng có nhiều nhà đầu tƣ, các tổ chức đề nghị hợp tác với chúng tôi nhƣng chúng tôi lựa chọn Nhật Bản vì hiện tại ở Việt Nam chƣa có bệnh viện nào của Nhật, đồng thời cũng chƣa có mô hình bệnh viện nào áp dụng mô hình khép kín từ giáo dục sức khỏe bằng phƣơng tiện truyền thông là báo chí đến hiện đại hơn là website. Với tiêu chí tiên phong khép kín này, chúng tôi rất mong muốn xây dựng bệnh viện chất lƣợng Nhật Bản đầu tiên ở Việt Nam nhƣng lại khám và tƣ vấn miễn phí. Đó là điều đáng quan tâm cho toàn thể nhân dân Việt Nam cũng nhƣ tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hai quốc gia Việt – Nhật. Vì vậy Công ty chúng tôi khẳng định Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông là việc làm cần thiết và cấp bách trong tình hình hiện nay cũng nhƣ nâng cao mối quan hệ giữa hai quốc gia. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 18 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG III: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN III.1. Địa điểm thực hiện dự án Bệnh viện tọa lạc tại quận Bình Chánh. Tp.Hồ Chí Minh. Bệnh viện giáp ranh các quận Tân Phú, Bình Tân và tỉnh Long An. Hình: Vị trí xây dựng bệnh viện Công trình cách trung tâm Tp.HCM khoảng 20km. Vị trí công trình nằm trong quần thể trung tâm hành chính quận Bình Chánh và sẽ đóng vai trò hạt nhân chính tác động tích cực cho quá trình phát triển cả vùng phía tây Thành Phố mà hiện nay đã hoạch định các khu chức năng quan trọng. Vì thế bệnh viện có vị trí thuận lợi chỉ cần 1 giờ chạy xe từ trung tâm thành phố và bệnh nhân từ những tỉnh lân cận nhƣ Long An đến bệnh viện rất dễ dàng. Ngoài ra, đây là nơi có nhiều dự án đang đƣợc đầu tƣ xây dựng với sự phát triển rất nhanh và khả thi. Tuy nhiên, hiện nay chỉ có các dự án phát triển về bất động sản, thƣơng mại và hành chính mà hiếm có một dự án Bệnh Viện nào đƣợc đầu tƣ xây dựng mang tầm cỡ quốc tế. Riêng tạp chí Sức khỏe và website www.suckhoeonline.org đƣợc thực hiện tại văn phòng đại diện của công ty tại Hồ Chí Minh. Tóm lại, Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông không những có vị trí đắc địa mà còn là một dự án mang tính chất an sinh cộng đồng cao. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 19 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------III.2. Điều kiện tự nhiên chung của khu vực dự án III.2.1. Địa hình Khu đất bằng phẳng, nền đất có sức chịu tải yếu (0.7kg/cm2-1.0kg/cm2) nên công trình xây dựng cần có giải pháp kết cấu móng an toàn cho loại nền đất này. III.2.2. Khí hậu Khu vực xây dựng dự án có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa tƣơng tự các vùng thuộc Tp.HCM. Nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình năm là 27.50C + Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: tháng 4- với 360C + Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: tháng 12- với 25.20C Lƣợng mƣa: + Lƣợng mƣa nhiều nhất là tháng 9: 388mm + Lƣợng mƣa ít nhất là tháng 2: 3mm + Số ngày mƣa bình quân trong năm: 154 ngày + Trữ lƣợng mƣa trong năm là 1,979mm Độ ẩm + Độ ẩm trung bình 75%/ năm, tháng cao nhất là 90%, tháng thấp nhất là 60%. Gió + Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, hƣớng gió Tây Nam- Đông Bắc + Mùa khô từ tháng 11- tháng 4, gió Đông Nam- Tây Bắc Nắng + Tổng số giờ nắng trong năm từ 2,600-2,700 giờ/năm, trung bình mỗi tháng 220 giờ + Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất, khoảng 300 giờ, trung bình 10 giờ/ngày. III.2.3. Địa chất công trình Khu vực xây dựng bệnh viện là khu đất yếu. Lớp đất bùn nằm sát trên mặt có chiều dày từ 15m đến 20m. Số liệu khảo sát tại một số vùng lân cận dự án có cấu tạo địa chất nhƣ sau: Lớp 1: Bùn sét xám xanh, mềm nhão có lẫn xác thực vật có chiều dày bình quân 18 20 mét, phân bố đều khắp. Lớp 2: Sét màu xám xanh loang trắng ở trạng thái dẻo cứng có chiều dày bình quân 15 mét. Lớp 3: Sét pha màu vàng ở trạng thái dẻo nhão. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 20 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------III.2.4. Thủy văn Khu vực dự án thuộc quận 2 và nằm gần sông Sài Gòn. Theo số liệu quan trắc, mực nƣớc sông Sài Gòn của Trạm khí tƣợng thủy văn cung cấp. Bảng quan hệ giữa mực nƣớc thấp nhất và cao nhất tƣơng ứng với tần suất P% (lấy theo cao độ chuẩn Hòn Dấu) nhƣ sau: Tần suất (P%) 1% 10% 25% 50% 75% 99% H max 1.55 1.45 1.40 1.35 1.31 1.23 H min -1.98 -2.20 -2.32 -2.46 -2.58 -2.87 Mƣ̣c nƣớc cao nhấ t ta ̣i tra ̣m Phú An (sông Sài Gòn ) có khả năng dao động từ 1.40 m đến 1.45 m, tại Nhà Bè từ 1.38 m đế n 1.42 m. III.3. Hiện trạng công trình Hiện trạng công trình: Khu đất xây dựng dự án Bệnh viện có tổng diện tích 1,250m2, hiện trạng gồm có 1 nhà ở 110 m2 , 1 kho 500 m2 đã xây. Hiện trạng sử dụng đất: Đất đang dùng làm kho chứa báo và các sản phẩm khác của công ty. Nhà ở vẫn để trống. Giao thông, điện, cấp thoát nƣớc ổn định. . ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 21 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN IV.1. Bệnh viện IV.1.1. Mục tiêu - Với đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, các thiết bị hiện đại và cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, bệnh viện chuyên khám, tƣ vấn sức khỏe miễn phí cho nhân dân sinh sống và làm việc tại Bình Chánh nói riêng, nhân dân các quận, tỉnh lân cận, và cả ngƣời nƣớc ngoài đến làm việc tại Việt Nam. - Phối hợp với các bệnh viện nhà nƣớc, tƣ nhân, cơ sở có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, áp dụng kỹ thuật mới góp phần tham gia công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. IV.1.2. Chức năng, nhiệm vụ  Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ: - Cấp cứu, khám, tƣ vấn sức khỏe miễn phí - Chữa bệnh nội trú và ngoại trú. - Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe cho ngƣời Việt Nam đi lao động ở nƣớc ngoài. - Quản lý sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ cho các tổ chức, doanh nghiệp có yêu cầu. - Chuyển ngƣời bệnh khi vƣợt quá khả năng điều trị của bệnh viện.  Đào tạo cán bộ: - Đào tạo thƣờng xuyên cho cán bộ nhân viên bệnh viện, các bệnh viện khác khi có yêu cầu để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. - Là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế từ bậc trung học trở lên đến trên đại học (Nếu có yêu cầu của cơ quan quản lý ngành y tế và các cơ sở đào tạo)  Nghiên cứu khoa học về y học: - Tham gia tổng kết, đánh giá các đề tài nghiên cứu khoa học. - Kết hợp với các bệnh viện, viện tham gia các công trình nghiên cứu về điều trị bệnh, y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp cơ sở, cấp Bộ.  Phòng bệnh: - Thực hiện tốt công tác phòng bệnh trong bệnh viện, phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng ở địa phƣơng tham gia phát hiện và phòng chống các bệnh dịch nguy hiểm. - Tham gia công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, bệnh nghề nghiệp.  Hợp tác quốc tế về y học: Tham gia các chƣơng trình hợp tác quốc tế với các cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài theo qui định của nhà nƣớc.  Quản lý kinh tế trong bệnh viện. - Có kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn lực. - Thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về thu, chi, nộp thuế của nhà nƣớc. IV.1.3. Quy mô bệnh viện, bộ máy quản lý và tổ chức nhân sự  Quy mô bệnh viện: Bệnh viện đa khoa có quy mô 72 giƣờng bệnh.  Bộ máy quản lý bệnh viện: - Quản lý: ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 22 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------+ Hội đồng y khoa + Ban Giám đốc Bệnh viện + Phòng Kế hoạch tổng hợp + Phòng Hành chính nhân sự + Phòng Kế toán Tài chính + Phòng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. - Chuyên môn: 10 khoa. 1. Khoa khám bệnh: bao gồm các chuyên khoa nhƣ sau (11 giƣờng): + Buồng cấp cứu (02 giƣờng) - lƣu bệnh (05 giƣờng). + Phòng khám chuyên khoa nội (02 giƣờng). + Phòng khám chuyên khoa ngoại tổng quát (02 giƣờng). + Phòng khám chuyên khoa phụ sản - Kế hoạch hoá gia đình. + Phòng khám chuyên khoa mắt. + Phòng khám chuyên khoa Tai - Mũi - Họng. + Phòng khám chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt. + Phòng khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ. + Phòng khám chuyên khoa Y học Cổ truyền. + Phòng khám da liễu. + Phòng khám tƣ vấn HIV/AIDS + Phòng khám nhi khoa + Phòng khám nam khoa 2. Khoa Nội (10 giƣờng); + Đơn vị điều trị các bệnh thông thƣờng về nội khoa tổng hợp. + Đơn vị lọc thận, siêu lọc, lọc cholesterol, lọc điều trị viêm gan C, B 3. Khoa Ngoại (5 giƣờng ), bao gồm: + Đơn vị ngoại tổng hợp: Tiết niệu, tiêu hoá, tán sỏi thận, niệu quản, bàng quang nội soi, mổ cắt u sơ tiền liệt tuyến, u bàng quang, polip bàng quang nội soi. - Tuyến giáp: bứơu cổ các loại, ung thƣ tuyến giáp, basedow…. - Thực quản- dạ dày tá tràng: bứơu polip, ung thƣ đại tràng….và các bệnh lý khác. - Gan, mật, tụy, lách: các chấn thƣơng, bệnh lý u, nang sỏi. - Đặc biệt: phẫu thuật nội soi, cắt ruột thừa viêm, cắt túi mật, nang gan, nang thận. + Đơn vị phẫu thuật chấn thƣơng, chỉnh hình các loại: cột sống, xƣơng đùi, xƣơng cánh tay, khớp gối, khớp vai…. + Đơn vị phẫu thuật thẩm mỹ: căng da mặt, da trán, nâng nở ngực, phẫu thuật tạo hình thành bụng sau sinh, mỡ bụng, laser thẩm mỹ…. 4. Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức (6 giƣờng) + Buồng phẫu thuật (02). + Buồng tiền mê (01) + Buồng hậu phẫu (03) ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 23 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------5. Khoa sản phụ khoa – KHHGĐ (32 giƣờng). + Buồng KHHGĐ; + Buồng khám sản; + Buồng khám phụ khoa; + Buồng đẻ (03), buồng sau đẻ, buồng chờ đẻ. 6. Khoa Mắt, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt (5 giƣờng) 7. Khoa Y học cổ truyền (3 giƣờng) 8. Khoa cận lâm sàng: + Xét nghiệm: Huyết học, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh. + Chẩn đoán hình ảnh: X quang, siêu âm; + Thăm dò chức năng: nội soi, điện tâm đồ, điện não đồ. 9. Khoa dƣợc. 10. Khoa chống nhiễm khuẩn. *Chức năng nhiệm vụ của các khoa, phòng thực hiện theo Quy chế Bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/BYT/QĐ ngày 19/9/1997 của Bộ trƣởng Bộ Y tế) 1. Khoa khám bệnh 2. Khoa nội. 3. Khoa ngoại 4. Khoa Phẫu thuật - GMHS.  Tổ chức nhân sự, cán bộ: Tổng số: 134 cán bộ, nhân viên. Bao gồm các cán bộ nhƣ sau: - Giáo sƣ, bác sĩ: 35 ngƣời. - Dƣợc sĩ đại học: 04 ngƣời. - Dƣợc sĩ trung học: 04 ngƣời. - Điều dƣỡng: 40 ngƣời. - Kỹ thuật viên: 08 ngƣời. - Nữ hộ sinh: 10 ngƣời. - Nhân viên khác: 33 ngƣời. * Giám đốc bệnh viện có chứng chỉ hành nghề y tƣ nhân do Bộ Trƣởng Bộ Y tế cấp. Bác sĩ trƣởng khoa các khoa lâm sàng, cận lâm sàng và các nhân viên y tế làm việc chuyên môn có đủ điều kiện hành nghề theo qui định tại Thông tƣ số 07/2007/TT-BYT của Bộ y tế hƣớng dẫn hành nghề y, y học cổ truyền và trang thiết bị y tế tƣ nhân. Ngoài ra còn có căn tin và nơi dạy khí công, yoga, dƣỡng sinh, câu lạc bộ sinh hoạt cho ngƣời già… IV.1.4. Hình thức đầu tƣ Vay ODA ƣu đãi. IV.1.5. Phƣơng án xây dựng cơ sở hạ tầng - Xây dựng bệnh viện mới qui mô 72 giƣờng bệnh. - Diện tích mặt bằng khu đất: 1,250 m2. - Số tầng xây dựng: 1 tầng trệt 8 tầng lầu. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 24 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổng diện tích sàn xây dựng: 7,200 m2. Diện tích bình quân cho một giƣờng bệnh: 100 m2 /giƣờng. Diện tích cảnh quan, mặt nƣớc: 50 m2. Diện tích hệ thống sân và giao thông nội bộ: 400 m2 IV.1.6. Tiến độ xây dựng Từ 02/2013 đến 06/2014: Xây dựng 72 giƣờng. Từ 07/2014 hoàn chỉnh và đƣa vào sử dụng. IV.1.7. Bố trí kiến trúc của bệnh viện Bệnh viện đƣợc xây dựng theo thiết kế của Nhật Bản. Tất cả thiết kế và xây dựng đều cho công ty xây dựng Nhật Bản tham gia đấu thầu. IV.2. Tạp chí Sức khỏe: IV.2.1. Nhân sự : 60 ngƣời Tổng nhân sự phục vụ cho tạp chí gồm: + Phòng biên tập 8 ngƣời. + Phóng viên 15 ngƣời. + Phòng quảng cáo: 5 ngƣời. + Phòng phát hành: 15 ngƣời. + Phòng marketing: 5 ngƣời. + Phòng thiết kế: 3 ngƣời. + Xuất file in, canh màu: 2 ngƣời. + Chăm sóc khách hàng: 5 ngƣời. + Phòng IT: 2 ngƣời IV.2.2. Các chuyên mục trong tạp chí  Gồm có 3 chuyên mục chính lớn: 1. Sức khỏe Cuộc sống 2. Sức Khỏe Cộng Đồng 3. Sức khỏe Dinh Dƣỡng  Các chuyên mục nhỏ gồm có: - Ghi chép - Bản tin - Nhịp đời - Cùng lựa chọn - Bệnh theo mùa - Bệnh mãn tính - Bệnh nhiễm - Bệnh khác - Những dấu hiệu - Dƣợc - Sản phụ khoa ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 25 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Nhi khoa - Nam Khoa - Lão khoa - Y học cổ truyền - Trí sang tâm an - Yêu - Khỏe đẹp - Sổ tay - Mỗi kỳ 1 chuyện - Kết nối - Ăn uống - Các vấn đề dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến sức khỏe - Tổng đài chăm sóc sức khỏe tránh bệnh tật - Những bệnh nhân nghèo cần đƣợc giúp đỡ - Thƣ giãn, các cuộc thi, dạy học tiếng Nhật nhằm mục đích tƣơng tác, kết nối cao với bạn đọc - Tiện ích - Các địa chỉ khám, kiểm tra sức khỏe ở khắp nơi để bệnh nhân tham khảo. IV.2.3. Thời gian phát hành Phát hành ngày 1 và 15 hàng tháng. IV.2.4. Cách thức quảng cáo, hình thức phát tặng báo miễn phí + Cung cấp dịch vụ quảng cáo cho tất cả công ty dƣợc, trang thiết bị y tế, sản phẩm tiêu dùng cho cá nhân, các sản phẩm liên quan đến vấn đề sức khỏe, gia đình…. + Báo đƣợc phát tặng miễn phí tại các nhà thuốc, bệnh viện, các bác sĩ…Đặc biệt phát tặng miễn phí ở các tỉnh vùng sâu, vùng xa. Ngoài ra những học sinh đăng ký học tiếng Nhật tại tất cả các trung tâm dạy tiếng Nhật trên toàn quốc đều đƣợc đăng ký nhận báo miễn phí. + Tất cả các nơi đăng ký nhận báo miễn phí với điều kiện ngƣời nhận sẽ phải trả cƣớc phí khi đƣợc bƣu điện gửi đến nhà theo qui định cụ thể từng thời điểm của bƣu chính. Ngoài ra các nơi nhận báo miễn phí có thể đến tòa soạn để nhận trực tiếp. Chúng tôi không tặng cho các công ty phát hành, các đại lý, sạp báo. Chúng tôi chỉ tặng trực tiếp đến từng cơ quan, tổ chức, hộ gia đình cụ thể. Điểm mạnh của tạp chí này là thuộc Bộ Y Tế - Tổng Cục Dân Số - Kế Hoạch Hóa Gia Đình. Hiện nay chỉ có Bộ Y Tế mới có chức năng phát hành tạp chí về Sức Khỏe. Đứng về mặt đối thủ cạnh tranh sẽ không có tờ tạp chí về sức khỏe khác ngoài tờ Sức Khỏe Đời sống của Bộ Y tế. Tuy nhiên, tờ Sức khỏe Đời sống chỉ viết thông tin chuyên ngành cho giới bác sĩ đọc, không viết đa dạng các khía cạnh ảnh hƣởng đến sức khỏe cho ngƣời dân bình thƣờng đọc. IV.3. Website: IV.3.1. Nhân sự: 180 ngƣời Tổng nhân sự phục vụ cho website gồm: + Phòng biên tập 8 ngƣời. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 26 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------+ Phóng viên 25 ngƣời. + Phòng quảng cáo: 5 ngƣời. + Cộng tác viên 63 tỉnh thành: 126 ngƣời (Mỗi tỉnh sẽ có 2 cộng tác viên). + Phòng marketing: 5 ngƣời. + Phòng thiết kế: 3 ngƣời. + Phòng IT: 3 ngƣời. + Chăm sóc khách hàng: 5 ngƣời. IV.3.2. Các chuyên mục trên website 1. Sức khỏe Cuộc Sống 2. Sức Khỏe Cộng Đồng 3. Sức khỏe Dinh Dƣỡng Đồng thời trong mỗi chuyên mục chính đều có các chuyên mục nhỏ nhƣ đã liệt kê trong phần của báo in. Các chuyên mục vẫn phân bổ giống trên tạp chí Sức Khỏe và bổ sung thêm nhiều chức năng website chi tiết cho bạn đọc dễ tìm, dễ nhận dạng. Chi tiết website đến khi thực hiện thiết kế sẽ bổ sung cụ thể. Website sẽ đăng tải tất cả những thông tin mà tạp chí Sức Khỏe phát hành. Đồng thời website sẽ tổng hợp tin y tế trong nƣớc và trên thế giới mỗi ngày để khách hàng quan tâm vấn đề sức khỏe đều vào website này để tìm hiểu, đọc. Website sẽ dùng để phát triển mạnh, xa hơn trong 5 năm tới khi mọi thông tin đều sử dụng online. Website chủ yếu cung cấp các dịch vụ, địa chỉ liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe nhƣ: phòng khám, nhà thuốc, bệnh viện….trên toàn quốc để phục vụ bệnh nhân có càng nhiều thông tin càng tốt. Đặc biệt sẽ có bác sĩ tƣ vấn trực tiếp online cho bệnh nhân. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 27 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG V.1. Đánh giá tác động môi trƣờng V.1.1. Giới thiệu chung Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trƣờng “Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong bệnh viện và khu vực lân cận, để từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng và cho chính bệnh viện khi dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng. V.1.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng Các quy định và hƣớng dẫn sau đƣợc dùng để tham khảo: - Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng; Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của chính phủ về việc Quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; đánh giá tác động môi trƣờng; cam kết bảo vệ môi trƣờng; - Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng; - Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng bắt buộc áp dụng; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại; - Tiêu chuẩn môi trƣờng do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trƣờng và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ KHCN và Môi trƣờng; ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 28 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------V.2. Tác động của dự án tới môi trƣờng V.2.1. Tác động trong giai đoạn xây dựng - Ô nhiễm bụi do quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng: Trong quá trình san lấp mặt bằng và trong khi xây dựng công trình; Ô nhiễm bụi phát sinh nhiều trong quá trình vận chuyển cát, đá, đất, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí…, ngoài ra bụi còn có thể phát tán từ các đống vật liệu, bãi cát v.v…, bụi phát sinh từ các hoạt động này sẽ tác động đến ngƣời dân xung quanh khu vực công trình. - Bụi từ quá trình chà nhám sau khi sơn tƣờng: Bụi sơn sẽ phát sinh trong quá trình chà nhám bề mặt sau khi sơn và sẽ đƣợc khuếch tán vào gió gây ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, công đoạn chà nhám bề mặt tƣờng đã sơn chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và quá trình đƣợc che chắn nên tác động này không đáng kể, chỉ tác động cục bộ trực tiếp đến sức khỏe công nhân lao động tại công trƣờng. - Ô nhiễm nƣớc thải xây dựng và nƣớc thải sinh hoạt:  Trong công tác đào khoan móng, đóng cọc tạo ra bùn cát và đặc biệt là dầu mỡ rò rỉ từ các máy thi công gây ô nhiễm nguồn nƣớc ở một mức độ nhất định;  Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của các công nhân xây dựng trên công trƣờng. Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: + Chất rắn lơ lửng (SS); + Các chất hữu cơ (COD, BOD); + Dinh dƣỡng (N, P…); + Vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…).  Dự kiến số lƣợng công nhân làm việc tại công trƣờng tối đa khoảng 150 ngƣời. Nếu công nhân xây dựng đƣợc phép tắm tại công trƣờng và mức dùng nƣớc tối đa là 80 lít/ngƣời/ngày thì lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh khoảng 12 m3/ngày. Nếu không có biện pháp khống chế ô nhiễm thì tải lƣợng ô nhiễm phát sinh khoảng 12 kgCOD/ngày (tính tải lƣợng phát thải tối đa khoảng 80 gCOD/ngƣời/ngày).  Trƣờng hợp công trƣờng xây dựng 1.5 – 2.0 năm, phần bố trí nhà vệ sinh có bể tự hoại, nhà vệ sinh cho phụ nữ, nhà tắm để hạn chế tải lƣợng ô nhiễm đƣợc giảm thiểu 2 lần. - Chất thải rắn xây dựng và sinh hoạt:  Chất thải rắn sinh hoạt Nếu công nhân xây dựng đƣợc phép tổ chức ăn uống tại công trƣờng và với mức thải tối đa là 0,20 kg/ngƣời/ngày thì tổng khối lƣợng chất thải rắn phát sinh tối đa tại khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng là 30 kg/ngày. Trong đó, thành phần hữu cơ (tính riêng cho rác thải thực phẩm) chiếm từ 60 – 70 % tổng khối lƣợng chất thải, tức khoảng 18 - 21 kg/ngày. Các thành phần còn lại chủ yếu là vỏ hộp, bao bì đựng thức ăn… tất cả rác thải sẽ đƣợc thu gọn về hàng ngày giao cho công ty vệ sinh môi trƣờng thành phố mang đi xử lý.  Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng bao gồm bao bì xi măng, sắt thép vụn, gạch đá… Nếu không đƣợc thu gom thì sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng và vẻ mỹ quan đô thị. Chất thải xây dựng sẽ đƣợc thƣờng xuyên thu gọn sạch trong công tác vệ sinh công nghiệp tại công trình.  Dầu mỡ thải ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 29 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------+ Dầu mỡ thải theo qui chế quản lý chất thải nguy hại đƣợc phân loại là chất thải nguy hại (mă số: A3020; mă Basel: Y8). + Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dƣỡng, sửa chữa các phƣơng tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi. + Lƣợng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau: o Số lƣợng phƣơng tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trƣờng; o Chu kỳ thay nhớt và bảo dƣỡng máy móc. o Lƣợng dầu nhớt thải ra trong một lần thay nhớt/bảo dƣỡng. + Kết quả điều tra khảo sát dầu nhớt thải trên địa bàn TP.HCM cho thấy: o Lƣợng dầu nhớt thải ra từ các phƣơng tiện vận chuyển và thi công cơ giới trung bình 7 lít/lần thay o Chu kỳ thay nhớt và bảo dƣỡng máy móc: trung bình từ 3 - 6 tháng thay nhớt 1 lần tùy thuộc vào cƣờng độ hoạt động của phƣơng tiện. + Dựa trên cơ sở này, ƣớc tính lƣợng dầu mỡ phát sinh tại công trƣờng trung bình khoảng 12 - 23 lít/ngày. Tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển và thi công nhƣ máy ủi, xe lu, máy kéo, máy cạp đất… Mức ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách, mức ồn cách nguồn 1 m và dự báo mức ồn tối đa của các phƣơng tiện vận chuyển và thi công đƣợc trình bày trong Bảng sau: TT Các phƣơng tiện 1 Máy ủi 2 Xe lu 3 Máy kéo 4 Máy cạp đất 5 Xe tải 6 Máy trộn bê tông 7 Máy nén khí TCVN 5949-1998 (6  18h) Mức ồn cách nguồn 1m Mức ồn cách Mức ồn cách (dBA) nguồn 20 m nguồn 50 m (dBA) (dBA) Khoảng Trung bình 93.0 67.0 59.0 73.0 72.0  74.0 47.0 39.0 86.5 77.0  96.0 60.5 52.5 86.5 80.0  93.0 60.5 52.5 88.0 82.0  94.0 62.0 54.0 81.5 75.0  88.0 55.5 47.5 81.0 75.0  87.0 55.0 47.0 50  75 dBA Mức ồn tối đa do hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển và thi công tại vị trí cách nguồn 20 m nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn TCVN 5949-1998. Tuy nhiên, tiếng ồn sẽ ảnh hƣởng đáng kể đến khu vực dân cƣ xung quanh nếu các hoạt động này triển khai sau 22 giờ. V.2.2. Các tác động chính trong giai đoạn vận hành  Tác động do chất thải y tế Theo qui định, chất thải tại các bệnh viện, trung tâm y tế sẽ bao gồm các loại nhƣ sau:  Chất thải lây nhiễm: - Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lƣỡi dao mổ, ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 30 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------đinh mổ, cƣa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế. - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly. - Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm nhƣ: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm. - Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể ngƣời; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.  Chất thải hoá học nguy hại: - Dƣợc phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng. - Chất hoá học nguy hại sử dụng trong y tế - Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị bằng hoá trị liệu. - Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chỉ sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).  Chất thải phóng xạ: - Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất. - Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Y tế.  Bình chứa áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt.  Chất thải thông thƣờng: Chất thải thông thƣờng là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hoá học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly). - Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế nhƣ các chai lọ thuỷ tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xƣơng kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hoá học nguy hại. - Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim. - Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.  Tác động do nƣớc thải y tế Trung bình, mỗi ngày, lƣợng nƣớc thải phát sinh tính trên một giƣờng bệnh là 750 lít. Nƣớc thải bệnh viện có đầu ra gồm các vi sinh vật gây bệnh, các loại thuốc, các nguyên tố phóng xạ, và các hóa chất độc hại khác. Các chất ô nhiễm phát sinh từ bệnh viện chủ yếu là các hóa chất chữa trị ung thƣ, chất kháng sinh, các hợp chất halogen, …. Cùng với các chất ô nhiễm này, vi sinh vật gây bệnh trong NTBV gây ra ô nhiễm nặng nề cho môi trƣờng tự nhiên, đặc biệt là cho các loài sinh vật và nguồn tiếp nhận. Tính chất nƣớc thải 1 số bệnh viện nhƣ trong Bảng sau: ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 31 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHỈ TIÊU Trung bình a- Trung ƣơng 6.1 1 pH (mg/l) b- Tỉnh 7.2 a- Trung ƣơng 4.5 3 H2S (mg/l) b- Tỉnh 8.1 a- Trung ƣơng 89.7 4 BOD5 (mg/l) b- Tỉnh 169.1 a- Trung ƣơng 130.0 5 COD (mg/l) b- Tỉnh 222.8 a- Trung ƣơng 13.4 6 Tổng nitơ (mg/l) b- Tỉnh 18.6 21.6 Chất rắn lơ lửng (SS) a- Trung ƣơng 7 (mg/l) b- Tỉnh 35.0 a- Trung ƣơng 2.0 8 Tổng phốtpho (mg/l) b- Tỉnh 1.4 * QCVN 24:2009/BTNMT loại B, **TCVN 7382:2004 mức II TCVN 6.5-8.5** ≤ 1.0** ≤ 30** ≤ 80* ≤ 40* ≤ 100** ≤ 6** V.3. Biện pháp giảm thiểu và các tác động đến môi trƣờng V.3.1. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi công 1/- Giảm thiểu ô nhiễm do bụi  Kiểm soát khí thải đối với bụi phát sinh do quá trình đốt nhiên liệu của động cơ đốt trong từ các phƣơng tiện thi công vận chuyển: + Tất cả các phƣơng tiện và thiết bị phải đƣợc kiểm tra và đăng ký tại Cục Đăng kiểm chất lƣợng theo đúng quy định hiện hành. + Chủ thầu xây dựng đƣợc yêu cầu phải cung cấp danh sách thiết bị đã đƣợc kiểm tra và đăng ký cho chủ Dự án. + Định kỳ bảo dƣỡng các phƣơng tiện và thiết bị xây dựng.  Kiểm soát bụi khuếch tán từ các hoạt động xây dựng: Hoạt động thu gom, chuyên chở vật liệu san ủi: áp dụng biện pháp cản gió bằng tƣờng rào hoặc tƣới nƣớc.  Các xe tải chuyên chở: + Có tấm bạt che phủ (hiệu quả kiểm soát 2%). + Tƣới nƣớc 2 lần/ngày (hiệu quả kiểm soát 37%). + Vệ sinh sạch sẽ các phƣơng tiện và thiết bị trƣớc khi ra khỏi công trƣờng xây dựng. 2/- Quản lý dầu mỡ thải trong suốt thời gian thi công  Dầu mỡ thải phát sinh từ quá trình bảo dƣỡng và sửa chữa các phƣơng tiện vận chuyển, máy móc và thiết bị thi công đƣợc phân loại là chất thải nguy hại theo thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT với Mă số A3020, Mă Basel Y8. Vì vậy, dầu mỡ thải phải đƣợc thu gom và quản lý thích hợp. Cụ thể, các biện pháp kiểm soát tác động của dầu mỡ thải nhƣ sau:  Không chôn lấp/đốt/đổ bỏ dầu mỡ thải tại khu vực dự án. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 32 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Hạn chế việc sửa chữa xe, máy móc công trình tại khu vực dự án.  Khu vực bảo dƣỡng đƣợc bố trí tạm trƣớc trong một khu vực thích hợp và có hệ thống thu gom dầu mỡ thải ra từ quá trình bảo dƣỡng.  Dầu mỡ thải đƣợc thu gom và lƣu trữ trong các thùng chứa thích hợp trong khu vực dự án. Chủ đầu tƣ sẽ ký hợp đồng với công ty và đơn vị có chức năng đến thu gom và vận chuyển đi xử lý theo thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT. 3/-. Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt  Tất cả chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công trình đều đƣợc thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy và hợp đồng với các đơn vị thu gom rác của địa phƣơng đến thu gom hàng ngày.  Ngoài ra nhà thầu xây dựng cũng phải có trách nhiệm thu gom tất cả rác thải nằm trong phạm vi của công trƣờng để đảm bảo không phát sinh các đống rác tự phát tại khu vực nhà thầu chịu trách nhiệm. V.3.2. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn vận hành 1/- Giảm thiểu tác động do chất thải rắn Bệnh viện sẽ thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các qui định về quản lý chất thải y tế của mình, cụ thể nhƣ sau:  Qui định mã màu sắc của chất thải y tế + Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm. + Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ. + Màu xanh đựng chất thải thông thƣờng và các bình áp suất nhỏ. + Màu trắng đựng chất thải tái chế.  Túi đựng chất thải + Túi màu vàng và màu đen phải làm bằng nhựa PE hoặc PP, không dùng nhựa PVC. + Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0.1mm, kích thƣớc túi phù hợp với lƣợng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0.1 m3. + Bên ngoài túi phải có đƣờng kẻ ngang ở mức 3/4 túi và có dòng chữ “KHÔNG ĐƢỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.  Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn + Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn phải phù hợp với phƣơng pháp tiêu huỷ cuối cùng. + Hộp đựng chất thải sắc nhọn phải bảo đảm các tiêu chuẩn: o Thành và đáy cứng không bị xuyên thủng. o Có khả năng chống thấm. o Kích thƣớc phù hợp. o Có nắp đóng mở dễ dàng. o Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà không cần dùng lực đẩy. o Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ở mức 3/4 hộp và có dòng chữ “KHÔNG ĐƢỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”. o Màu vàng. o Có quai hoặc kèm hệ thống cố định. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 33 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------o Khi di chuyển vật sắc nhọn bên trong không bị đổ ra ngoài. + Đối với các cơ sở y tế sử dụng máy huỷ kim tiêm, máy cắt bơm kim tiêm, hộp đựng chất thải sắc nhọn phải đƣợc làm bằng kim loại hoặc nhựa cứng, có thể dùng lại và phải là một bộ phận trong thiết kế của máy huỷ, cắt bơm kim. + Đối với hộp nhựa đựng chất thải sắc nhọn có thể tái sử dụng, trƣớc khi tái sử dụng, hộp nhựa phải đƣợc vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế. Hộp nhựa sau khi khử khuẩn để tái sử dụng phải còn đủ các tính năng ban đầu.  Thùng đựng chất thải + Phải làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng hoặc làm bằng kim loại có nắp đậy mở bằng đạp chân. Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy. + Thùng màu vàng để thu gom các túi, hộp chất thải màu vàng. + Thùng màu đen để thu gom các túi chất thải màu đen. Đối với chất thải phóng xạ, thùng đựng phải làm bằng kim loại. + Thùng màu xanh để thu gom các túi chất thải màu xanh. + Thùng màu trắng để thu gom các túi chất thải màu trắng. + Dung tích thùng tuỳ vào khối lƣợng chất thải phát sinh, từ 10 lít đến 250 lít. + Bên ngoài thùng phải có vạch báo hiệu ở mức 3/4 thùng và ghi dòng chữ “KHÔNG ĐƢỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.  Biểu tƣợng chỉ loại chất thải: Mặt ngoài túi, thùng đựng một số loại chất thải nguy hại và chất thải để tái chế phải có biểu tƣợng chỉ loại chất thải phù hợp (Phụ lục 3 ban hành kèm theo Quy chế này): + Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tƣợng nguy hại sinh học. + Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểu tƣợng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ “CHẤT GÂY ĐỘC TẾ BÀO”. + Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tƣợng chất phóng xạ và có dòng chữ “CHẤT THẢI PHÓNG XẠ” + Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để tái chế có biểu tƣợng chất thải có thể tái chế.  Thu gom chất thải rắn trong cơ sở y tế + Nơi đặt thùng đựng chất thải. o Mỗi khoa, phòng phải định rơ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từng loại chất thải, nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tƣơng ứng. o Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hƣớng dẫn cách phân loại và thu gom. o Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải đƣợc vệ sinh hàng ngày. o Túi sạch thu gom chất thải phải luôn có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thay thế cho túi cùng loại đã đƣợc thu gom chuyển về nơi lƣu giữ tạm thời chất thải của cơ sở y tế. + Mỗi loại chất thải đƣợc thu gom vào các dụng cụ thu gom theo mã màu quy định và phải có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 34 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------+ Các chất thải y tế nguy hại không đƣợc để lẫn trong chất thải thông thƣờng. Nếu vô tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thƣờng thì hỗn hợp chất thải đó phải đƣợc xử lý và tiêu huỷ nhƣ chất thải y tế nguy hại. + Lƣợng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau đó buộc cổ túi lại. + Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên đƣợc phân công hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thƣờng từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần. + Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trƣớc khi thu gom về nơi tập trung chất thải của cơ sở y tế phải đƣợc xử lý ban đầu tại nơi phát sinh chất thải.  Vận chuyển chất thải rắn trong cơ sở y tế + Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thƣờng phát sinh tại các khoa/phòng phải đƣợc vận chuyển riêng về nơi lƣu giữ chất thải của cơ sở y tế ít nhất một lần một ngày và khi cần. + Cơ sở y tế phải quy định đƣờng vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải. Tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc ngƣời bệnh và các khu vực sạch khác. + Túi chất thải phải buộc kín miệng và đƣợc vận chuyển bằng xe chuyên dụng; không đƣợc làm rơi, vãi chất thải, nƣớc thải và phát tán mùi hôi trong quá trình vận chuyển.  Lƣu giữ chất thải rắn trong các cơ sở y tế + Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thƣờng phải lƣu giữ trong các buồng riêng biệt. + Chất thải để tái sử dụng, tái chế phải đƣợc lƣu giữ riêng. + Nơi lƣu giữ chất thải tại các cơ sở y tế phải có đủ các điều kiện sau: o Cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng và khu vực tập trung đông ngƣời tối thiểu là 10 mét. o Có đƣờng để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài đến. o Nhà lƣu giữ chất thải phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khoá. Không để súc vật, các loài gậm nhấm và ngƣời không có nhiệm vụ tự do xâm nhập. o Diện tích phù hợp với lƣợng chất thải phát sinh của cơ sở y tế. o Có phƣơng tiện rửa tay, phƣơng tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hoá chất làm vệ sinh. o Có hệ thống cống thoát nƣớc, tƣờng và nền chống thấm, thông khí tốt. o Khuyến khích các cơ sở y tế lƣu giữ chất thải trong nhà có bảo quản lạnh. o Thời gian lƣu giữ chất thải y tế nguy hại tại cơ sở y tế. o Thời gian lƣu giữ chất thải trong các cơ sở y tế không quá 48 giờ. o Lƣu giữ chất thải trong nhà bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh: thời gian lƣu giữ có thể đến 72 giờ. o Chất thải giải phẫu phải chuyển đi chôn hoặc tiêu huỷ hàng ngày. o Đối với các cơ sở y tế có lƣợng chất thải y tế nguy hại phát sinh dƣới 5 kg/ngày, thời gian thu gom tối thiểu hai lần trong một tuần. 2/- Giảm thiểu tác động do nƣớc thải ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 35 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Qui trình xử lý thải của bệnh viện đƣợc trình bày trong Hình 1. Với công nghệ xử lý này nƣớc thải của bệnh viện sẽ đạt tiêu chuẩn cho phép hiện hành. Khi nƣớc thải trƣớc khi thải vào hệ thống nƣớc thải công cộng đƣợc kiểm soát theo QCVN 28:2010/BTNMT – Nƣớc thải y tế Nƣớc thải bệnh viện SCR thô Bể tiếp nhận SCR tinh Bể điều hòa Máy thổi khí Bể ASBC Bể lắng Chlorine Bể chứa bùn Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận V.3. Kết luận Việc hình thành dự án từ giai đoạn xây dựng đến giai đoạn đƣa dự án vào sử dụng ít nhiều cũng làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực. Nhƣng Công ty đã cho phân tích nguồn gốc gây ô nhiễm và đƣa ra các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, đảm bảo đƣợc chất lƣợng môi trƣờng sản xuất và môi trƣờng xung quanh trong vùng dự án đƣợc lành mạnh, thông thoáng và khẳng định dự án mang tính khả thi về môi trƣờng. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 36 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ, CƠ CẤU NGUỒN VỐN, KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VI.1. Tổng mức đầu tƣ VI.1.1 Cơ sở tổng mức đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ cho “Dự án bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” đƣợc lập dựa trên các phƣơng án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây : - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số 14/2008/QH12 Ngày 03 tháng 06 năm 2008 ; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng công trình; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP; - Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; - Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng; - Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 158/2003/NĐ-CP; - Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình”; - Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP; - Thông tƣ 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp. - Thông tƣ số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hƣớng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; - Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng; - Thông tƣ 33-2007-TT/BTC của Bộ Tài Chính ngày 09 tháng 04 năm 2007 hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc; - Thông tƣ 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 10 năm 2010 hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định; - Quyết định 725/QĐ-BXD ngày 09/08/2012 của bộ xây dựng - Các văn bản khác của Nhà nƣớc liên quan đến lập Tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán và dự toán công trình. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 37 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------VI.1.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ. 1.2.1. Các thành phần trong tổng mức đầu tƣ. Mục đích của tổng mức đầu tƣ là tính toán toàn bộ chi phí đầu tƣ xây dựng dự án làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tƣ, xác định hiệu quả đầu tƣ của dự án. Tổng mức đầu tƣ của dự án là 257,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng với 12,356,000 USD, trong đó: ▪ Vốn ODA: 246,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng 11,828,000 USD ▪ Vốn đối ứng: 11,000,000,000 VNĐ tƣơng đƣơng 528,000 USD ( Tỷ giá 1 USD = 20,830 VNĐ) Các thành phần trong tổng mức đầu tƣ bao gồm: chi phí xây dựng và máy móc thiết bị, chi phí lập website ban đầu, chi phí đất, chi phí dự phòng. 1.2.2. Tính toán các hạng mục trong tồng mức đầu tƣ.  Chi phí xây dựng lắp đặt và máy móc thiết bị. + Cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị bệnh viện. Đƣợc tính toán dựa trên suất vốn đầu tƣ xây dựng công năm 2011 theo quyết định số 725/QĐ-BXD ngày 09/08/2012 của Bộ Xây dựng. Suất vốn đầu tƣ là công cụ hỗ trợ cho việc tính toán xác định tổng mức đầu tƣ dự án, lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình ở giai đoạn chuẩn bị dự án. Bệnh viện đƣợc xây dựng với quy mô 72 giƣờng bệnh, với đơn giá xây dựng tính theo suất đầu tƣ công trình y tế năm 2011 đối với bệnh viện đa khoa có quy mô từ 50 đến 200 giƣờng là 1,426,810,000 VNĐ/giƣờng, trong đó xây dựng là 598,660,000 VNĐ/giƣờng và thiết bị là 676,480,000 VNĐ/giƣờng. Suất vốn đầu tƣ đã bao gồm chi phí cần thiết để xây dựng, mua sắm và lắp đặt thiết bị, quản lý dự án, tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và các khoản chi phí khác. Suất đầu tƣ này đƣợc tính toán với cấp công trình là cấp II theo các quy định trong tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2748 :1991 „„Phân cấp công trình xây dựng. Nguyên tắc chung.‟‟; các yêu cầu quy định về khu đất xây dựng, bố cục mặt bằng, giải pháp thiết kế, giải pháp kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy, chiếu sáng, thông gió, điện nƣớc theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365 : 2007 „„Bệnh viện đa khoa. Hƣớng dẫn thiết kế‟‟ và các quy định có liên quan. Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình bệnh viện đa khoa bao gồm : - Chi phí xây dựng công trình khám, điều trị bệnh nhân và các công trình phục vụ nhƣ : + Khối khám bệnh và điều trị ngoại trú gồm các phòng chờ, phòng khám và điều trị, phòng cấp cứu, phòng nghiệp vụ, phòng hành chính, khu vệ sinh + Khối chữa bệnh nội trú gồm phòng bệnh nhân, phòng nghiệp vụ, phòng sinh hoạt của nhân viên và phòng vệ sinh. + Khối kỹ thuật nghiệp vụ bao gồm phòng cấp cứu, phòng nghiệp vụ, xét nghiệm, thực nghiệm, phòng giải phẩu bệnh lý, khoa dƣợc… + Khối hành chính quản trị gồm bếp, kho xƣởng, nhà để xe, nhà giặt, nhà thƣờng trực… ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 38 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Chi phí trang thiết bị y tế hiện đại và đồng bộ phục vụ khám, chữa bệnh, phục vụ sinh hoạt nghỉ ngơi của nhân viên và bệnh nhân. Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc tính bình quân cho một giƣờng bệnh theo năng lực phục vụ. Điều chỉnh suất vốn đầu tƣ xây dựng : Bệnh viện đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn công nghệ mới và hiện đại của Nhật Bản nên chủ đầu tƣ đã điều chỉnh suất vốn đầu tƣ. + Hạng mục xây dựng : điều chỉnh theo chỉ số giá xây dựng đƣợc công bố. Bên cạnh đó suất xây dựng tăng thêm 30% do toàn bộ thiết kế xây dựng và quản lý công trình đều theo tiêu chuẩn Nhật Bản. + Máy móc thiết bị tăng thêm 30 % so với suất đầu tƣ 2011. Bên cạnh đó, tính toán cho yếu tố lạm phát là 8%. Dự án đƣợc tiến hành xây dựng vào tháng 02 năm 2013, để dự tính cho yếu tố trƣợt giá chủ đầu tƣ đã tiến hành tính toán chỉ số trƣợt giá theo công văn số 143/BXD – KTXD áp dụng cho chỉ số giá xây dựng công trình ngày 13 tháng 10 năm 2010. + Hệ thống cảnh quan, mặt nƣớc Đơn giá xây dựng hệ thống cảnh quan mặt nƣớc đƣợc ƣớc tính theo giá thị trƣờng năm 2012 là 3,000,000 VNĐ/m2. Đơn giá này sẽ đƣợc điều chỉnh theo lạm phát là 8%. + Hệ thống giao thông nội bộ Đơn giá xây dựng hệ thống giao thông nội bộ đƣợc ƣớc tính theo giá thị trƣờng năm 2012 là 2,500,000 VNĐ/m2 . Đơn giá này sẽ đƣợc điều chỉnh theo lạm phát là 8%. Chi phí xây dựng = 73,325,542,000 VNĐ tương đương 3,520,000 USD Chi phí máy móc thiết bị =73,854,731,000 VNĐ tương đương 3,546,000 USD .  Chi phí lập website ban đầu. Chủ đầu tƣ sẽ đầu tƣ vào hệ thống website bao gồm : tên miền, hosting-lƣu trữ website, mã nguồn, giao diện, dữ liệu website. Chi phí lập website ban đầu = 3,500,000,000 VNĐ tương đương 168,000 USD .  Chi phí đất. Để phục vụ cho dự án, chủ đầu tƣ đã mua đất với diện tích là 1,250 m2 Chi phí đất = 11,000,000,000 VNĐ tương đương 528,000 USD.  Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng: 100,000,000 VNĐ tƣơng đƣơng 5,000 USD .  Chi phí dự phòng. Dự phòng cho khối lƣợng phát sinh do các yếu tố không lƣờng trƣớc đƣợc, chi phí dự phòng do khối lƣợng phát sinh bằng 10% chi phí xây dựng và máy móc thiết bị phù hợp với Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình”. + Dự phòng cho khối lượng phát sinh (GXl+Gtb)*10 % = 14,718,027,000 VNĐ tương đương 707,000 USD. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 39 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Vốn lƣu động. Nhằm đáp ứng Trong 4 năm hoạt động đầu tiên của dự án, nhu cầu vốn lƣu động chiếm 60% chi phí hoạt động (không bao gồm khấu hao) của dự án. Từ năm 5 trở đi, nhu cầu vốn lƣu động hằng năm của dự án không thay đổi. Nhu cầu vốn lƣu động của dự án đƣợc thể hiện qua bảng sau: ĐVT: 1000 VNĐ Năm 2014 2015 2016 1 2 3 30,437,599 66,519,068 73,358,335 Vốn lƣu động Chênh lệch vốn lƣu động 30,437,599 36,081,468 1.2.3. Kết quả tổng mức đầu tƣ STT I II. III IV V VI VII VIII 2017 2018 2019,… 4 5 6,… 80,875,513 80,875,513 80,875,513 6,839,268 7,517,178 - - Bảng Tổng mức đầu tƣ HẠNG MỤC 73,325,542 73,854,731 3,500,000 11,000,000 GIÁ TRỊ (1000 USD) 3,520 3,546 168 528 100,000 5 14,718,027 707 176,498,300 80,875,513 257,373,814 8,473 3,883 12,356 GIÁ TRỊ (1000 VNĐ) Xây dựng và lắp đặt Máy móc thiết bị Chi phí lập website ban đầu Chi phí mua đất Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự phòng khối lƣợng phát sinh Gdp = ΣGCp*10% Vốn cố định Vốn lƣu động TỔNG CỘNG VỐN ĐẦU TƢ VI.2. Nguồn vốn đầu tƣ thực hiện dự án VI.2.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tƣ Nguồn vốn và phân bổ tổng mức đầu tƣ theo cơ cấu phần và theo hạng mục đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây: Bảng cấu trúc nguồn vốn STT HẠNG MỤC ĐẦU TƢ (1000VNĐ) VỐN VAY (1000VNĐ) 1 2 3 Chi phí xây dựng (VNĐ) Chi phí thiết bị Chi phí lập website ban đầu 73,325,542 73,854,731 3,500,000 73,325,542 73,854,731 3,500,000 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh VỐN ĐỐI ỨNG (1000VNĐ) 40 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------4 5 6 7 8 Chi phí đất Dự phòng phí Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Tổng vốn cố định Vốn lƣu động TỔNG CỘNG QUY ĐỔI (1000 USD) 11,000,000 14,718,027 11,000,000 14,718,027 100,000 100,000 176,498,300 165,498,300 80,875,513 80,875,513 257,373,814 246,373,814 12,356 11,828 11,000,000 11,000,000 528 Cơ chế tài chính trong nƣớc:  Đối với vốn ODA: Vốn ODA: 246,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng 11,828,000 USD trong đó - Nguồn vốn chi cho xây dựng cơ bản: 73,325,542,000 VNĐ chiếm 29.76% trong nguồn vốn ODA. - Nguồn vốn chi cho đầu tƣ máy móc thiết bị: 73,854,731,000 VNĐ chiếm 29.98 % trong nguồn vốn ODA. - Chi phí lập website ban đầu: 3,500,000,000 VNĐ chiếm 1.42 % trong nguồn vốn ODA. - Chi phí dự phòng: 14,718,027,000 VNĐ chiếm 5.97 % trong nguồn vốn ODA. - Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng: 100,000,000 đồng chiếm 0.04 % trong nguồn vốn ODA. - Vốn lƣu động: 80,875,513,000 VNĐ chiếm 32.83 % trong nguồn vốn ODA.  Đối với vốn đối ứng: Vốn đối ứng: 11,000,000,000 VNĐ tƣơng đƣơng 528,000 USD, trong đó: - Chi phí mua đất: 11,000,000,000 VNĐ tƣơng đƣơng 528,000 USD Vốn đối ứng có thể xem xét để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với một số chi phí phát sinh trong nƣớc. VI.2.2 Tiến độ sử dụng vốn Tiến độ sử dụng vốn của dự án đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng tiến độ sử dụng vốn ĐVT: 1,000 VNĐ THỜI GIAN HẠNG MỤC Quý I Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị Chi phí lập website ban đầu Chi phí đất Dự phòng phí Chi phí lập báo Năm 2013 Quý II Quý III 18,331,386 18,331,386 18,463,683 18,463,683 Quý IV 18,331,386 18,463,683 Năm 2014 Quý I Quý II 18,331,386 18,463,683 2,943,605 2,943,605 100,000 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 2,943,605 73,325,542 73,854,731 3,500,000 3,500,000 2,943,605 11,000,000 14,718,027 11,000,000 2,943,605 TỔNG 100,000 41 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------cáo đánh giá tác động môi trƣờng TỔNG CỘNG QUY ĐỔI ( 1000 USD) 11,100,000 39,738,674 39,738,674 39,738,674 39,738,674 6,443,605 176,498,300 533 1,908 1,908 1,908 1,908 309 8,473 VI.2.3. Nguồn vốn và phƣơng thức vay vốn thực hiện dự án Bảng nguồn vốn thực hiện dự án THỜI GIAN HẠNG MỤC Vốn cố định Vốn vay ODA Vốn chủ sở hữu Vốn lƣu động Tổng QUY ĐỔI (1000 USD) Năm 2013 Quý II Quý III 39,738,674 39,738,674 ĐVT: 1,000 VNĐ Năm 2014 Quý IV Quý I 39,738,674 39,738,674 100,000 11,000,000 39,738,674 39,738,674 39,738,674 39,738,674 11,100,000 39,738,674 39,738,674 39,738,674 39,738,674 533 1,908 1,908 1,908 1,908 Quý I 11,100,000 Quý II 6,443,605 Tổng cộng 6,443,605 165,498,300 11,000,000 80,875,513 6,443,605 257,373,814 309 12,356 Với tổng mức đầu tƣ 257,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng 12,356,000 USD, trong đó: Nguồn vốn vay ODA: 246,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng 11,828,000 USD, nguồn vốn đối ứng: 11,000,000,000 VNĐ tƣơng đƣơng 528,000 USD. Đối với nguồn vốn ODA, chủ đầu tƣ sẽ vay theo loại vốn vay ODA ƣu đãi. Phƣơng thức vay vốn: Chủ đầu tƣ sẽ vay vốn ODA từ tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) với phƣơng thức vay vốn: Vay ODA ƣu đãi trong vòng 25 năm với lãi suất ƣu đãi là 1%/năm. Trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2017, chủ đầu tƣ xin đƣợc ân hạn cả vốn gốc và lãi phát sinh. Sau khi nguồn vốn đƣợc giải ngân từ tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JICA), theo Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án ODA, chủ đầu tƣ sẽ lựa chọn “Ngân hàng phục vụ” là một ngân hàng thƣơng mại đƣợc lựa chọn trong danh sách các ngân hàng thƣơng mại đủ tiêu chuẩn để ủy quyền thực hiện việc giao dịch đối ngoại, thanh toán, cung cấp dịch vụ ngân hàng cho dự án ODA. Danh sách các ngân hàng thƣơng mại đủ tiêu chuẩn do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phối hợp với Bộ Tài chính xác định và công bố. Lãi suất của ngân hàng phục vụ là 1.5 %/năm. VI.2.4 Phƣơng thức hoàn trả vốn vay và lãi vay Bảng phƣơng án vay vốn và hoàn trả vốn Số tiền vay Thời hạn vay Ân hạn Lãi vay 246,373,814 25 5 2.5% ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 1000 VNĐ năm năm /năm 42 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Thời hạn trả nợ 20 năm Sau thời gian ân hạn từ năm 2017 đến năm 2037 chủ đầu tƣ sẽ tiến hành hoàn trả vốn vay. Phƣơng thức hoàn trả vốn vay: Trả gốc đều và trả lãi phát sinh theo dƣ nợ đầu kỳ. Kế hoạch hoàn trả vốn vay và lãi vay đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng kế hoạch hoàn trả vốn vay và lãi ĐVT: 1,000 VNĐ Năm Nợ đầu kỳ Vay trong kỳ Lãi phát sinh trong kỳ Trả nợ + Trả gốc + Trả lãi Nợ cuối kỳ Năm Nợ đầu kỳ Vay trong kỳ Lãi phát sinh trong kỳ Trả nợ + Trả gốc + Trả lãi Nợ cuối kỳ Năm Nợ đầu kỳ Vay trong kỳ Lãi phát sinh trong kỳ Trả nợ + Trả gốc + Trả lãi Nợ cuối kỳ 2013 1 2014 2015 2016 2017 2 3 4 5 122,050,347 203,636,981 245,711,410 258,864,445 119,316,021 76,619,878 36,081,468 6,839,268 7,517,178 2,734,325 4,966,756 5,992,961 6,313,767 6,659,541 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 122,050,347 203,636,981 245,711,410 258,864,445 273,041,164 2018 2019 2020 2021 2022 6 7 8 9 10 273,041,164 259,389,105 245,737,047 232,084,989 218,432,931 6,826,029 6,484,728 6,143,426 5,802,125 5,460,823 20,478,087 20,136,786 19,795,484 19,454,183 19,112,881 13,652,058 13,652,058 13,652,058 13,652,058 13,652,058 6,826,029 6,484,728 6,143,426 5,802,125 5,460,823 259,389,105 245,737,047 232,084,989 218,432,931 204,780,873 2023 2024 2025 2026 2027 11 12 13 14 15 204,780,873 191,128,814 177,476,756 163,824,698 150,172,640 5,119,522 4,778,220 4,436,919 4,095,617 3,754,316 18,771,580 18,430,279 18,088,977 17,747,676 17,406,374 13,652,058 13,652,058 13,652,058 13,652,058 13,652,058 5,119,522 4,778,220 4,436,919 4,095,617 3,754,316 191,128,814 177,476,756 163,824,698 150,172,640 136,520,582 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 43 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Năm Nợ đầu kỳ Vay trong kỳ Lãi phát sinh trong kỳ Trả nợ + Trả gốc + Trả lãi Nợ cuối kỳ Năm Nợ đầu kỳ Vay trong kỳ Lãi phát sinh trong kỳ Trả nợ + Trả gốc + Trả lãi Nợ cuối kỳ 2028 2029 2030 16 17 18 136,520,582 122,868,524 109,216,465 3,413,015 2031 19 95,564,407 2032 20 81,912,349 3,071,713 2,730,412 2,389,110 2,047,809 17,065,073 16,723,771 13,652,058 13,652,058 3,413,015 3,071,713 122,868,524 109,216,465 16,382,470 13,652,058 2,730,412 95,564,407 16,041,168 13,652,058 2,389,110 81,912,349 15,699,867 13,652,058 2,047,809 68,260,291 2033 21 68,260,291 2034 22 54,608,233 2035 23 40,956,175 2036 24 27,304,116 2037 25 13,652,058 1,706,507 1,365,206 1,023,904 682,603 341,301 15,358,565 13,652,058 1,706,507 54,608,233 15,017,264 13,652,058 1,365,206 40,956,175 14,675,963 13,652,058 1,023,904 27,304,116 14,334,661 13,652,058 682,603 13,652,058 13,993,360 13,652,058 341,301 0 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 44 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG VII: HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN VII.1 Phân tích hiệu quả tài chính dự án VII.1.1 Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán: Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau:  Vòng đời dự án: - Thời gian hoạt động của dự án là 25 năm, dự án đƣợc tiến hành xây dựng từ tháng 02/2013 đến tháng 06/2014, bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 7/2014 đến năm 2038 và thanh lý tài sản vào năm 2039.  Nguồn vốn dự án - Nguồn vốn dự án :257,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng 12,356,000 USD, trong đó: + Vốn vay ODA: 246,373,814,000 VNĐ tƣơng đƣơng 11,387,000 USD. Lãi suất vay ODA ƣu đãi: 1 %/năm. Lãi suất của ngân hàng phục vụ: 1.5 % /năm + Vốn đối ứng: 11,000,000,000 VNĐ tƣơng ứng 528,000 USD. - Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tƣ để đảm bảo cho dự án hoạt động tốt;  Khấu hao - Khấu hao áp dụng theo phƣơng thức khấu hao theo đƣờng thẳng. Thời gian khấu hao đƣợc áp dụng theo quy định tại quyết định số 206/2003/QĐ- BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của bộ trƣởng bộ tài chính. (Bảng khấu hao tài sản cố định được thể hiện trong phụ lục đính kèm.) Đối với máy móc thiết bị, nhằm đảm bảo chất lƣợng khám và điều trị cho bệnh nhân, sau thời gian khấu hao là 12 năm, chủ đầu tƣ sẽ thay thế mới 100% máy móc thiết bị . Chi phí khấu hao tiếp tục đƣợc tính toán theo quy định trích khấu hao tài sản cố định của bộ tài chính.  Công suất dự kiến của dự án: + Hoạt động của bệnh viện: ▪ Điều trị ngoại trú: Công suất tối đa: 700 lƣợt/ngày . Số ngày điều trị trong năm: 260 ngày. Công suất thực hiện: Năm Công suất (%) 2014 75% 2015 80% 2016 85% 2017 90% 2018 95% 2019,.. 100% ▪ Điều trị nội trú: Số giƣờng bệnh đƣợc sử dụng tối đa: 72 giƣờng. Số tuần trong năm : 52 tuần. Công suất thực hiện: Năm 2014 2015 2016 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 2017 2018 2019,.. 45 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Công suất sử dụng giƣờng bệnh/tuần (%) 75% 80% 85% 90% 95% 100% + Hoạt động của tạp chí sức khỏe: Công suất tối đa: 4% doanh thu từ hoạt động quảng cáo qua tạp chí của cả nƣớc. Công suất thực hiện: Năm Công suất thu hút quảng cáo qua tạp chí (%) 2014 2015 2016 2017 2018 2019,.. 70% 75% 80% 85% 90% 100% + Hoạt động của website: Công suất tối đa: 3% doanh thu từ hoạt động quảng cáo qua website của cả nƣớc. Công suất thực hiện: Năm Công suất thu hút quảng cáo qua website (%) 2014 2015 2016 2017 2018 2019,.. 60% 65% 70% 80% 90% 100% VII.1.2. Doanh thu của dự án: + Thu phí điều trị nội trú và ngoại trú của bệnh viện ▪ Điều trị ngoại trú: Số lƣợt điều trị/ngày: tính theo công suất dự kiến Đơn giá điều trị + chi phí thuốc: tính trung bình 250,000 VNĐ/lƣợt. Đơn giá này dự kiến sẽ tăng theo tỷ lệ 8%/năm. Doanh thu từ điều trị ngoại trú của bệnh viện trong một số năm đầu tiên đƣợc thể hiện qua bảng sau: Năm Khám và chữa bệnh ngoại trú Công suất Số lƣợt điều trị tối đa/ngày Lƣợt điều trị/ngày Số ngày trong năm Giá điều trị + thuốc/ngƣời/1lƣợt Tổng doanh thu từ bệnh viện Quy đổi (1000 USD) 2014 1 2015 2 2016 3 18,427,500 42,456,960 48,719,362 ĐVT: 1000 VNĐ 2017 2018 4 5 2019,.. 6,.. 55,712,023 63,511,706 72,202,782 75% 80% 85% 90% 95% 100% 700 700 700 700 700 700 525 130 560 260 595 260 630 260 665 260 700 260 270 292 315 340 367 397 26,767,260 61,671,767 70,768,353 80,925,693 1,285 2,961 3,397 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 3,885 92,255,290 104,879,698 4,429 5,035 46 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------▪ Điều trị nội trú: Số giƣờng bệnh đƣợc sử dụng /tuần: tính theo công suất dự kiến. Đơn giá điều trị trung bình cho một giƣờng bệnh: 5,500,000 VNĐ/giƣờng/tuần năm 2014 (chi phí bao gồm chi phí điều trị và chi phí dịch vụ). Đơn giá này dự kiến tăng 8 %/năm. Doanh thu từ điều trị nội trú ở bệnh viện đƣợc thể hiện qua bảng sau: Năm Điều trị nội trú Mức tăng đơn giá khám và chữa bệnh Công suất Số giƣờng bệnh tối đa/tuần Số giƣờng bệnh đƣợc sử dụng/tuần Số tuần trong năm Giá điều trị trung bình/ngƣời/tuần - Chi phí dịch vụ/1 giƣờng/tuần - Chi phí điều trị/1 giƣờng/tuần 2014 2015 1 2 8,339,760 19,214,807 2016 3 22,048,991 ĐVT: 1000 VNĐ 2017 2018 4 5 25,213,670 28,743,584 2019,.. 6,.. 32,676,916 1.08 1.17 1.26 1.36 1.47 1.59 75% 80% 85% 90% 95% 100% 72 72 72 72 72 72 54 58 61 65 68 72 26 52 52 52 52 52 5,940 6,415 6,928 7,483 8,081 8,728 540 583 630 680 735 793 5,400 5,832 6,299 6,802 7,347 7,934 + Doanh thu từ các dịch vụ quảng cáo của tạp chí sức khỏe. Theo báo cáo thị trƣờng truyền thông Việt Nam 2011 của công ty truyền thông Katar Media Viet Nam, tổng chi phí đầu tƣ cho quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng bao gồm truyền hình, báo & tạp chí, đài phát thanh và Internet đạt 16,357 tỷ VNĐ (không tính quảng cáo theo hình thức tài trợ và quảng cáo ngoài trời), trong đó: doanh thu quảng cáo qua tạp chí chiếm 6%. Dự báo trong vài năm tới mức tăng doanh thu ngành truyền thông Việt Nam là khoảng 10%/năm. Với hình thức phát hành mỗi tháng 2 số, và số lƣợng phát hành là 90,000 quyển/số. Tạp chí sức khỏe sẽ đƣợc phát hành miễn phí tại các nhà thuốc, bệnh viện, các bác sĩ, các phòng khám đa khoa và các trung tâm học tiếng Nhật…và đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa.Với hình thức này, tạp chí sẽ thu hút một số lƣợng lớn độc giả quan tâm và chủ đầu tƣ sẽ tiến hành kinh doanh qua việc bán các dịch vụ quảng cáo cho tất cả các công ty dƣợc, trang thiết bị y tế, sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm liên quan đến các vấn đề sức khỏe, gia đình… Với chiến lƣợc phát triển tạp chí Sức Khỏe của công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Quảng cáo, công ty sẽ hƣớng đến mục tiêu trong vòng 6 năm từ năm 2014 đến 2019 trở thành 1 trong 10 tờ tạp chí có doanh thu quảng cáo lớn nhất Việt Nam, chiếm 4% doanh thu quảng cáo qua tạp chí của cả nƣớc. Doanh thu từ quảng cáo qua tạp chí sức khỏe đƣợc thể hiện qua bảng sau: ĐVT: 1000 VNĐ ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 47 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Năm Mức tăng doanh thu hằng năm (10%) so với năm 2011 Doanh thu ngành quảng cáo Việt Nam Doanh thu từ quảng cáo qua tạp chí ở Việt Nam Công suất thu hút quảng cáo qua tạp chí Doanh thu từ tạp chí sức khỏe Quy đổi (1000 USD) 2014 1 2015 2 1.33 2016 3 1.46 2017 4 1.61 2018 5 1.77 2019,.. 6,.. 1.95 2.14 21,771,167,000 23,948,283,700 26,343,112,070 28,977,423,277 31,875,165,605 35,062,682,165 1,306,270,020 1,436,897,022 1,580,586,724 1,738,645,397 1,912,509,936 2,103,760,930 70% 75% 80% 85% 90% 100% 18,287,780 43,106,911 50,578,775 59,113,943 68,850,358 84,150,437 878 2,069 2,428 2,838 3,305 4,040 + Doanh thu từ các dịch vụ quảng cáo qua website của bệnh viện. Quảng cáo trực tuyến là loại hình khá mới mẻ ở Việt Nam và hiện tại chỉ chiếm thị phần khá khiêm tốn, nhƣng tỷ trọng tăng trƣởng khá nhanh. Theo thống kê, tổng chi phí quảng cáo trực tuyến trên 10 website hàng đầu, năm 2010 chiếm 3%, năm 2011 chiếm 5% chi phí quảng cáo của cả nƣớc. Đối với website của bệnh viện, các chuyên mục vẫn phân bổ giống trên tạp chí Sức Khỏe phát hành 2 số mỗi tháng. Đồng thời tổng hợp thông tin y tế trong nƣớc và trên thế giới mỗi ngày để khách hàng quan tâm đến vấn đề sức khỏe đều vào website này để tìm hiểu và đọc. Website chủ yếu cung cấp các dịch vụ, địa chỉ liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe nhƣ: phòng khám, nhà thuốc, bệnh viện… trên toàn quốc để phục vụ cho bệnh nhân có càng nhiều thông tin càng tốt. Website sẽ phát triển mạnh và xa hơn trong 5 năm tới khi mọi thông tin đều sử dụng online. Chủ đầu tƣ sẽ đẩy mạnh phát triển website song song với tạp chí Sức Khỏe để trở thành một trong những website hàng đầu về sức khỏe chiếm 3% doanh thu quảng cáo qua internet của cả nƣớc. ĐVT: 1000 VNĐ Năm Mức tăng doanh thu (10%) so với năm 2011 Doanh thu ngành quảng cáo Việt Nam 2014 1 2015 2 1.33 2016 3 1.46 2017 4 1.61 2018 5 1.77 2019,.. 6,.. 1.95 2.14 21,771,167,000 23,948,283,700 26,343,112,070 28,977,423,277 31,875,165,605 35,062,682,165 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 48 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Doanh thu từ quảng cáo qua internet ở Việt Nam Công suất thu hút quảng cáo qua website Doanh thu từ quảng cáo qua website Quy đổi (1000 USD) 1,088,558,350 1,197,414,185 1,317,155,604 1,448,871,164 1,593,758,280 1,753,134,108 70% 80% 85% 90% 95% 100% 7,619,908 19,158,627 22,391,645 26,079,681 30,281,407 35,062,682 366 920 1,075 1,252 1,454 1,683 ( Chi tiết doanh thu được trình bày chi tiết ở bảng phụ lục của báo cáo đầu tư) VII.2.1. Chi phí của dự án bao gồm:  Chi phí hoạt động + Chi phí phục vụ cho hoạt động của bệnh viện  Chi phí thuốc men: ƣớc tính chiếm 60% doanh thu từ hoạt động của bệnh viện.  Chi phí điều hành trung tâm Yoga, khí công, dƣỡng sinh, câu lạc bộ ngƣời cao tuổi…: chiếm 1% doanh thu của bệnh viện.  Chi phí điện nƣớc: chiếm 1% tổng doanh thu hằng năm dự án.  Chi phí bảo trì máy móc thiết bị chiếm 1% doanh thu hoạt động bệnh viện.  Chi phí vận chuyển chiếm 1% doanh thu dự án.  Chi phí xử lý rác thải chiếm 1.5 % doanh thu dự án.  Chi phí khác chiếm 1 % doanh thu dự án. + Chi phí phục vụ cho hoạt động của tờ tạp chí Sức Khỏe  Chi phí in ấn: 12,000 VNĐ/quyển tạp chí. Chi phí này ƣớc tính tăng 8%/năm. + Chi phí phục vụ cho hoạt động duy trì website  Chi phí duy trì website hằng năm: 1,000,000,000 VNĐ. Chi phí hoạt động của bệnh viện trong các năm hoạt động đầu tiên đƣợc thể hiện qua bảng sau: Năm 2014 1 2015 2 2016 3 ĐVT: 1000 VNĐ 2017 2018 4 5 2019,.. 6,.. 1. Bệnh viện + Chi phí thuốc men, dụng cụ y khoa chuyên dụng + Chi phí điều hành trung tâm yoga, khí công, dƣỡng sinh, CLB ngƣời cao tuổi.. + Chi phí điện nƣớc + Chi phí bảo trì máy móc thiết bị( không tính tiền ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 49 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------đất) + Chi phí vận chuyển + Chi phí xử lý rác thải + Chi phí khác + Chi phí chi trả cho công ty quản lý nguồn nhân lực Nhật Bản 2. Tạp chí sức khỏe Mức tăng chi phí in ấn( 8%) so với 2012 + Chi phí in ấn + Chi phí lƣơng 3. Website + Chi phí duy trì website hằng năm + Chi phí lƣơng Tổng chi phí hoạt động Quy đổi (1000 USD) 526,749 790,124 526,749 1,239,373 1,859,060 1,239,373 1,437,388 2,156,082 1,437,388 1,661,193 2,491,790 1,661,193 12,000,000 25,920,000 27,993,600 30,233,088 1,913,871 2,870,806 1,913,871 2,240,928 3,361,392 2,240,928 32,651,735 35,263,874  Chi phí lƣơng nhân viên + Chi phí tiền lƣơng trong hoạt động của bệnh viện  Chủ đầu tƣ sẽ thuê công ty dịch vụ cung cấp và đào tạo nguồn nhân lực của Nhật Bản trong vòng 3 năm hoạt động đầu tiên với chi phí theo hợp đồng là 2,000,000,000 VNĐ/ tháng. Chi phí này đã bao gồm chi phí đào tạo, tuyển dụng, tiền lƣơng và phúc lợi của nhân viên. Chi phí này gia tăng 8%/năm. + Chi phí tiền lƣơng cho hoạt động phát triển tờ Sức Khỏe.  Chủ đầu tƣ trích ra quỹ lƣơng chi trả cho đội ngũ nhân lực phục vụ tạp chí Sức Khỏe: 400,000,000 VNĐ/tháng. Mức tăng lƣơng 8%/năm. Tổng nhân sự phục vụ cho tạp chí sức khỏe bao gồm: (60 ngƣời)  Phòng biên tập: 8 ngƣời  Phóng viên: 15 ngƣời  Phòng quảng cáo: 5 ngƣời  Phòng phát hành: 15 ngƣời  Phòng marketing: 5 ngƣời  Phòng thiết kế: 3 ngƣời  Phòng xuất file, in canh màu: 2 ngƣời  Phòng chăm sóc khách hàng: 5 ngƣời  Phòng IT: 2 ngƣời + Chi phí tiền lƣơng cho hoạt động phát triển website: Chủ đầu tƣ trích ra quỹ lƣơng chi trả cho đội ngũ nhân lực phục vụ phát triển website: 500,000,000 VNĐ/tháng. Mức tăng lƣơng 8%/năm ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 50 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Tổng nhân sự phục vụ cho website bao gồm: (54 ngƣời) Phòng biên tập: 8 ngƣời Phóng viên: 25 ngƣời Phòng quảng cáo: 5 ngƣời Phòng Marketing: 5 ngƣời Phòng thiết kế: 3 ngƣời Phòng IT: 3 ngƣời Phòng chăm sóc khách hàng: 5 ngƣời Chi phí lƣơng cho nhân viên trong những năm hoạt động đầu tiên đƣợc thể hiện qua bảng sau:         Năm Hạng mục Mức tăng quỹ lƣơng 1. Chi phí lƣơng cho hoạt động của bệnh viện 2. Nhân viên tạp chí 3. Nhân viên Website Tổng lƣơng 2014 1 1.08 2015 2 1.17 2016 3 1.26 ĐVT: 1000 VNĐ 2017 2018 4 5 1.36 1.47 2019,.. 6,.. 1.59 12,000,000 25,920,000 27,993,600 30,233,088 32,651,735 35,263,874 (chi tiết chi phí hoạt động và chi phí tiền lương dự án được trình bày ở phần phụ lục của dự án) VII.2. Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án VII.2.1. Báo cáo thu nhập của dự án Trong vòng 17 tháng tiến hành xây dựng (từ tháng 2/2013 đến tháng 6/2014), sau 1 năm hoạt động, dự án bắt đầu có lợi nhuận. Trong năm hoạt động đầu tiên, doanh thu của dự án còn thấp do công suất hoạt động của dự án chƣa cao. Dự án bắt đầu có lợi nhuận từ năm 2015 và lợi nhuận của dự án tăng đồng đều qua các năm. Ngoài khoản thu nhập từ lợi nhuận trƣớc thuế chủ đầu tƣ còn có một khoản thu nhập khác đƣợc tính vào chi phí đó là chi phí khấu hao tài sản. Thu nhập của dự án trong 6 năm hoạt động đầu tiên đƣợc thể hiện qua bảng sau: Năm Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động 2014 1 2015 2 2016 3 ĐVT: 1000 VNĐ 2017 2018 4 5 2019,.. 6,.. 52,674,949 123,937,305 143,738,773 166,119,317 191,387,055 224,092,817 50,729,332 110,865,113 122,263,892 134,792,522 148,559,824 163,874,248 Chi phí khấu hao TSCĐ Lãi vay Lợi nhuận trƣớc thuế 0 -2,948,174 0 2,856,252 0 11,258,941 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 0 21,110,855 0 32,611,291 6,826,029 43,964,100 51 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Kết chuyển lỗ Thuế TNDN (25%) Lợi nhuận sau thuế Quy đổi (1000 USD) 0 0 0 0 11,167,018 2,791,755 21,110,855 5,277,714 32,611,291 8,152,823 43,964,100 10,991,025 -142 137 406 760 1,174 1,583 Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án theo thuế suất áp dụng là 25 %. VII.2.2. Báo cáo ngân lƣu dự án Phân tích hiệu quả dự án hoạt động trong vòng 25 năm theo quan điểm tổng đầu tƣ Lãi suất vay vốn ODA: 1 %/năm Lãi suất ngân hàng phục vụ: 1.5 %/năm Với tỷ suất chiết khấu WACC: 12 % Bảng báo cáo ngân lƣu dự án trong các năm hoạt động đầu tiên đƣợc thể hiện qua bảng sau: Năm NGÂN LƢU VÀO Doanh thu Thanh lý đất Thu hồi vốn lƣu động Tổng ngân lƣu vào NGÂN LƢU RA Chi phí đầu tƣ tài sản cố định Đầu tƣ mới máy móc thiết bị Chi phí hoạt động Thay đổi vốn lƣu động Tổng ngân lƣu ra Ngân lƣu ròng trƣớc thuế Thuế TNDN Ngân lƣu ròng sau thuế Hiện giá tích luỹ 2013 0 2014 1 2015 2 2016 3 ĐVT: 1000 VNĐ 2017 4 2018,.. 5,.. 52,674,949 123,937,305 143,738,773 166,119,317 191,387,055 0 52,674,949 123,937,305 143,738,773 166,119,317 191,387,055 130,316,021 46,182,279 50,729,332 110,865,113 122,263,892 134,792,522 148,559,824 30,437,599 36,081,468 6,839,268 7,517,178 0 130,316,021 127,349,210 146,946,581 129,103,160 142,309,700 148,559,824 -130,316,021 -74,674,261 -23,009,276 14,635,613 23,809,617 42,827,231 0 0 2,791,755 5,277,714 8,152,823 -130,316,021 -74,674,261 -23,009,276 11,843,858 18,531,904 34,674,408 -130,316,021 -204,990,283 -227,999,559 -216,155,701 -197,623,797 -162,949,389 Bảng chỉ tiêu hiệu quả tài chính Tổng mức đầu tƣ 257,373,814,000 VNĐ 12,356,000 USD Giá trị hiện tại thuần NPV Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR 266,826,128,000 VNĐ 19.29 % 12,811,000 USD ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 52 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------8 năm 11 tháng Thời gian hoàn vốn Đánh giá hiệu quả tài chính Hiệu quả Vòng đời hoạt động của dự án là 25 năm không tính năm xây dựng. Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; giá trị thanh lý đất. Dòng tiền chi ra gồm: các khoản chi đầu tƣ ban đầu nhƣ xây lắp, mua sắm MMTB; chi phí hoạt động hằng năm (không bao gồm chi phí khấu hao); chi phí tiền lƣơng, tiền thuế nộp cho ngân sách Nhà Nƣớc. Dựa vào kết quả ngân lƣu vào và ngân lƣu ra, ta tính đƣợc các chỉ số tài chính, và kết quả cho thấy: Hiện giá thu nhập thuần của dự án là: NPV = 266,826,128,000 VNĐ tƣơng ứng 12,811,000 USD Suất sinh lợi nội tại là: IRR = 19.29 %>> WACC = 12 % Thời gian hoàn vốn tính là 8 năm 11 tháng ( bao gồm cả thời gian xây dựng). Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số hiệu quả tài chính trên cho thấy, dự án mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tƣ, suất sinh lời nội bộ cũng cao hơn sự kỳ vọng của nhà đầu tƣ. Điều này cho thấy dự án „„Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông‟‟ khả thi về mặt tài chính. VII.2.3 Hệ số đảm bảo trả nợ. Hệ số đảm bảo trả nợ của dự án đƣợc thể hiện qua bảng sau: Năm Ngân lƣu ròng sau thuế Trả nợ: gốc + lãi Hệ số đảm bảo trả nợ Năm Ngân lƣu ròng sau thuế Trả nợ: gốc + lãi Hệ số đảm bảo trả nợ Năm Ngân lƣu ròng sau thuế Trả nợ: gốc + lãi Hệ số đảm bảo trả nợ Năm Ngân lƣu ròng sau thuế 2,013 0 -130,316,021 0 2,014 1 -74,674,261 0 2,015 2 -23,009,276 0 2,016 3 11,843,858 0 2,018 5 34,674,408 20,478,087 1.69 2,019 6 49,227,544 20,136,786 2.44 2,020 7 54,523,061 19,795,484 2.75 2,021 8 60,419,818 19,454,183 3.11 2,022 9 66,982,991 19,112,881 3.50 2,023 10 74,284,680 18,771,580 3.96 2,024 11 82,404,628 18,430,279 4.47 2,025 12 17,576,295 18,088,977 0.97 2,026 13 101,391,456 17,747,676 5.71 2,027 14 112,533,614 17,406,374 6.47 2,028 15 124,906,758 2,029 16 138,642,646 2,030 17 153,886,905 2,031 18 170,800,471 2,032 19 189,561,183 ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 2,017 4 18,531,904 0 53 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------Trả nợ: gốc + lãi Hệ số đảm bảo trả nợ Năm Ngân lƣu ròng sau thuế Trả nợ: gốc + lãi Hệ số đảm bảo trả nợ 17,065,073 7.32 2,033 20 210,365,536 15,358,565 13.70 16,723,771 8.29 2,034 21 233,430,618 15,017,264 15.54 16,382,470 9.39 2,035 22 258,996,242 14,675,963 17.65 16,041,168 10.65 2,036 23 287,327,301 14,334,661 20.04 15,699,867 12.07 2,037 24 318,716,368 13,993,360 22.78 Qua bảng hệ số đảm bảo trả nợ của dự án, có thể thấy khả năng trả nợ của dự án cao và khả thi. VII.3. Phân tích rủi ro dự án. Phân tích độ nhạy bằng cách cho các biến rủi ro thay đổi nhằm theo dõi sự biến động của biến kết quả. VII.3.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều + Phân tích sự thay đổi của biến kết quả là NPV, IRR khi biến số lượt điều trị ngoại trú thay đổi NPV: 266,826,128,000 VNĐ. IRR: 19.29 %. Số lƣợt điều trị kỳ vọng: 700 lƣợt/ngày. ĐVT: 1,000 VNĐ 300 400 500 600 800 900 700 266,862,128 153,367,365 180,167,481 207,848,275 236,752,515 266,862,128 297,628,646 328,411,520 16.47% 17.15% 17.84% 18.55% 20.05% 20.80% 19.29% 19.29% + Phân tích sự thay đổi của biến kết quả là NPV, IRR khi biến giá điều trị ngoại trú thay đổi Giá điều trị ngoại trú kỳ vọng: 250,000 đồng/ngày ĐVT: 1,000 VNĐ 100 150 200 300 350 400 250 266,862,128 148,360,722 185,615,199 224,857,699 266,862,128 309,941,796 353,037,820 396,133,845 16.34% 17.28% 18.25% 20.35% 21.39% 22.40% 19.29% 19.29% + Phân tích sự thay đổi của biến kết quả là NPV, IRR khi biến giá điều trị nội trú thay đổi Giá điều trị nội trú kỳ vọng: ĐVT: 1,000 VNĐ 3,000 3500 4000 4,500 5000 6000 5500 266,862,128 232,208,450 240,847,422 249,518,991 258,190,559 266,862,128 275,711,239 284,576,707 18.44% 18.65% 18.87% 19.08% 19.29% 19.73% 19.29% 19.51% + Phân tích sự thay đổi của biến kết quả là NPV, IRR khi biến tỷ lệ doanh thu từ quảng cáo qua tạp chí thay đổi ĐVT: 1,000 VNĐ 1% 2% 3% 4% ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 5% 6% 7% 54 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------266,862,128 -82,223,994 8.10% 19.29% -15,094,140 11.47% 114,843,193 266,862,128 428,185,461 589,525,151 750,864,841 15.44% 23.12% 26.74% 30.27% 19.29% + Phân tích sự biến đổi của biến kết quả là NPV, IRR khi biến tỷ lệ doanh thu từ website thay đổi 266,862,128 19.29% 1% 138,241,273 16.05% 2% 266,862,128 19.29% ĐVT:1,000 VNĐ 3% 4% 5% 6% 402,726,942 538,608,113 674,489,284 810,370,455 22.56% 25.69% 28.74% 31.75% 7% 946,251,626 34.74% Nhận xét: Qua phân tích độ nhạy 1 chiều: sự thay đổi của biến kết quả NPV, IRR khi các biến rủi ro nhƣ số lƣợt điều trị ngoại trú, đơn giá điều trị ngoại trú, đơn giá điều trị nội trú, tỷ lệ doanh thu từ tạp chí và tỷ lệ doanh thu từ website, có thể thấy rằng khi các biến rủi ro từ hoạt động của bệnh viện không ảnh hƣởng quá nhiều đến biến kết quả NPV và IRR. Trong khi đó: các biến rủi ro từ hoạt động của tạp chí và website nhƣ tỷ lệ doanh thu từ tạp chí và tỷ lệ doanh thu từ website có ảnh hƣởng nhiều đến biến kết quả NPV,IRR. Khi tỷ lệ doanh thu từ quảng cáo trên tạp chí qua các năm không đạt đƣợc mức trên 1% so với doanh thu từ tạp chí của cả nƣớc thì giá trị của IRR sẽ giảm xuống dƣới mức chi phí cơ hội của vốn là 12 %, lúc này dự án sẽ không còn khả thi. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 55 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------VII.3.1. Phân tích độ nhạy 2 chiều + Phân tích độ nhạy hai chiều khi số lượt điều trị ngoại trú và giá điều trị ngoại trú thay đổi: ĐVT: 1,000 VNĐ 266,862,128 300 400 500 600 700 800 900 100 109,055,200 118,700,245 128,345,290 138,347,436 148,360,722 158,415,661 169,272,045 150 123,522,767 138,347,436 153,367,365 169,272,045 185,615,199 202,220,517 219,103,793 200 138,347,436 158,415,661 180,167,481 202,220,517 224,857,699 248,796,360 273,002,346 250 153,367,365 180,167,481 207,848,275 236,752,515 266,862,128 297,628,646 328,411,520 300 169,272,045 202,220,517 236,752,515 273,002,346 309,941,796 346,881,245 383,820,695 350 185,615,199 224,857,699 266,862,128 309,941,796 353,037,820 396,133,845 439,229,869 400 202,220,517 248,796,360 297,628,646 346,881,245 396,133,845 445,386,444 494,639,044 Nhận xét: Qua phân tích độ nhạy hai chiều: sự thay đổi của biến kết quả NPV khi biến rủi ro là số lƣợt điều trị ngoại trú và giá điều trị ngoại trú thay đổi. Hiện giá ròng ( NPV) không chịu sự chi phối quá nhiều từ sự thay đổi của biến rủi ro. + Phân tích sự thay đổi của biến kết quả NPV khi biến rủi ro tỷ lệ doanh thu từ tạp chí và tỷ lệ doanh thu từ website thay đổi ĐVT:1,000đ 1% 2% 266,862,128 1% -26,213,066 -78,362,266 2% -82,223,994 -15,094,140 3% -34,464,435 92,031,638 3% -34,464,435 92,031,638 4% 69,220,084 216,611,043 5% 191,587,702 351,809,904 6% 326,351,385 487,691,075 3% 5,274,666 114,843,193 241,736,586 241,736,586 377,268,423 513,149,594 649,030,765 4% 138,241,273 266,862,128 402,726,942 402,726,942 538,608,113 674,489,284 810,370,455 5% 6% 7% 292,304,290 453,643,980 614,983,670 428,185,461 589,525,151 750,864,841 564,066,632 725,406,322 886,746,012 564,066,632 725,406,322 886,746,012 699,947,803 861,287,493 1,022,627,183 835,828,974 997,168,664 1,158,508,354 971,710,145 1,133,049,835 1,294,389,525 Nhận xét: Qua phân tích độ nhạy hai chiều: sự thay đổi của biến kết quả NPV khi biến rủi ro là tỷ lệ doanh thu từ quảng cáo qua tạp chí và tỷ lệ doanh thu từ quảng cáo qua website thay đổi. Hiện giá ròng ( NPV) của dự án sẽ có giá trị âm khi tỷ lệ doanh thu từ quảng cáo qua tạp chí ở dƣới mức 2% và qua website ở dƣới mức 3% so với doanh thu từ quảng cáo của cả nƣớc thì dự án sẽ không còn khả thi về mặt tài chính. VII.4. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án Ngày nay, với mức sống ngày càng cao, nhu cầu thăm khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe đƣợc con ngƣời đề cao, nên nhu cầu sử dụng các dịch vụ bệnh viện tƣ nhân đƣợc quan tâm nhiều, dự án đầu tƣ xây dựng bệnh viện đƣợc thực thi là bắt kịp đƣợc sự phát triển của xã hội. Với việc đầu tƣ hệ thống máy móc và trang thiết bị hiện đại, bác sỹ giỏi, bệnh viện đã cùng với hệ thống bệnh viện công lập Việt Nam tham gia công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, góp phần giải quyết tình trạng quá tải ở các bệnh viện nhà nƣớc. Bên ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 56 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông -----------------------------------------------------------------------------------------------------cạnh đó, bệnh viện còn là nơi tƣ vấn và khám bệnh miễn phí cho tất cả các bệnh nhân, đặc biệt là bệnh nhân HIV/AIDS. Khi bệnh nhân HIV/AIDS đến đây để tƣ vấn, họ sẽ thấy an tâm hài lòng vì không có sự kỳ thị, phân biệt đối xử, mọi thông tin cá nhân đều sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối, nên họ sẽ dễ dàng cởi mở, trút bỏ các băn khoăn, gánh nặng về tâm lý để vƣợt qua chính mình. “Dự án bệnh viện đa khoa kết hợp với truyền thông” khi đi vào hoạt động sẽ góp phần giải quyết đƣợc một số lƣợng việc làm cho ngƣời lao động có chuyên môn, tạo ra thu nhập cho chủ đầu tƣ và đóng góp một lƣợng lớn vào ngân sách nhà nƣớc. ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 57 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƢƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa của dự án này là vô giá. Do đó, Công ty chúng tôi hy vọng rằng “Dự án Bệnh viện đa khoa kết hợp truyền thông” sẽ thu đƣợc kết quả khả quan. Bên cạnh lợi ích của chủ đầu tƣ nói riêng và sự phát triển kinh tế của Tp.HCM cũng nhƣ cả nƣớc nói chung thì dự án còn có nhiều đóng góp về giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngƣời lao động tại địa phƣơng. Ngoài ra, trên hết tất cả chính là tính nhân đạo có ý nghĩa lớn lao về mặt xã hội của dự án, góp phần chữa trị bệnh, nâng cao nhận thức cũng nhƣ trách nhiệm của ngƣời dân về sức khỏe, đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng Vì những lợi ích vô cùng to lớn này, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau: 1. Mong Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ về mặt tài chính 2. Mong Nhà nƣớc Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục hành chính, thủ tục nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật. Cuối cùng, Công ty chúng tôi kính mong các Cơ Quan Ban Ngành liên quan, Chính phủ, các Bộ ngành Trung ƣơng hỗ trợ để dự án sớm đƣợc triển khai và đi vào hoạt động nhằm nhanh chóng mang lại những hiệu quả kinh tế xã hội nói trên. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Giám Đốc ---------------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 58