« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng moodle xây dựng các khóa học trực tuyến


Tóm tắt Xem thử

- Công nghệ dạy học .
- Khái niệm về công nghệ .
- Công nghệ dạy học hiện đại .
- Hạ tầng Công nghệ thông tin .
- Hệ thống quản lý học tập (LMS .
- Khái quát chung về hệ thống quản lý học tập .
- Phân loại Một số hệ thống quản lý học tập .
- Hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở - xu hướng của tương lai45 2.3.
- Công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tool .
- Hệ thống quản lý học tập Moodle .
- Cài đặt hệ thống quản lý học tập Moodle cục bộ trên windows .
- Thiết lập thông số hệ thống .
- Thiết lập giao diện cho hệ thống .
- Xác lập các chế độ bảo mật và chính sách của hệ thống .
- Thiết lập ngôn ngữ cho hệ thống .
- 1 Bản chất công nghệ dạy học hiện đại Hình 1.
- 2 Mô hình hệ thống E-learning Hình 1.
- 3 Mô hình trao đổi thông tin trong học tập trực tuyến Hình 2.
- 4 Giao diện một hệ thống đào tạo sử dụng Moodle Hình 2.
- 5 Giao diện một hệ thống đào tạo sử dụng ILIAS Hình 2.
- 14 Trang chủ hệ thống quản lý học tập Hình 3.
- 17 Chính sách hệ thống Hình 3.
- Công nghệ dạy học 1.1.1.
- Nguyễn Xuân Lạc, công nghệ dạy học là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào người học, hình thành một nhân cách xác định.
- Công nghệ dạy học truyền thống: sử dụng các phương pháp, phương tiện và kỹ năng truyền thống.
- Công nghệ dạy học hiện đại: sử dụng các phương pháp, phương tiện và kỹ năng trong thời đại công nghệ thông tin và truyền thông.
- Việc dạy học được tiến hành bằng máy tính và có sự hỗ trợ tích cực từ mạng internet là điều kiện tốt để phát triển môi trường học tập trực tuyến (e-learning).
- Điều đó thể hiện ở phương tiện phương pháp dạy học, nội dung đào tạo, hệ thống đánh giá người học từ đầu vào đến đầu ra và tuân theo một quy trình tổ chức đào tạo khép kín, chặt chẽ.
- Đó chính là bản chất của công nghệ dạy học hiện đại (hình 1.1).
- Công nghệ dạy học hiện đại là một hệ thống nhỏ trong hệ thống công nghệ dạy học nói chung, do đó nó mang đặc điểm chung của công nghệ dạy học và bổ sung vào đó những đặc điểm riêng của mình.
- Công nghệ dạy học hiện đại có một số đặc điểm sau đây.
- 17 - Tính tối ưu: tối ưu được chi phí về thời gian và sức lực cho cả người học, người dạy và hệ thống đào tạo.
- Tính khách quan: quá trình đào tạo đảm bảo sự công bằng cho người học thông qua hệ thống các tiêu chí đánh giá kết quả học tập một cách khách quan, phân loại được người học một cách chính xác và trung thực.
- Tính hệ thống: quá trình đào tạo được thực hiện theo quy trình xác định và thống nhất (có thể gồm nhiều quy trình con) từ khi tuyển sinh đến khi người học ra trường.
- Cho phép cá thể hóa người học: người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi và cùng lúc tham gia nhiều hoạt động học khác nhau.
- Tuy nhiên, một công nghệ dạy học (bao gồm phương tiện, phương pháp, kỹ năng) chỉ có tác dụng tốt khi được sử dụng trong những điều kiện hoàn toàn xác định, theo quan điểm công nghệ và quan điểm hệ thống.
- Theo quan điểm công nghệ.
- Theo Sun Microsystem Inc: e-learning là việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử.
- Việc truyền tải được thực hiện qua nhiều kỹ thuật khác nhau như: internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh và việc đào tạo dựa trên máy tính (CBT.
- Theo William Horton: e-learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập.
- Hiện nay, e-learning đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nước trên thế giới với rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E-learning ra đời Trung tâm của hệ thống e-Learning là hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System).
- 2 Mô hình hệ thống E-learning Hệ thống Quản lý học tập LMS (Learning Management System) Quản trị hệ thống Người dạy Công cụ Xây dựng nội dung học tập (Authoring Tool) Người học Người học Người học Người học Người học 22 Để tạo và quản lý một khóa học, người dạy ngoài việc làm việc trực tiếp trên hệ thống quản lý học tập, còn cần sử dụng các công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học và được đóng gói theo chuẩn (thường là chuẩn SCORM) và đưa lên hệ thống quản lý học tập.
- Những hệ thống làm được việc đó có tên là hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning Content Management System).
- Con người Theo mô hình hệ thống e-Learning (hình 1.2), có ba đối tượng sẽ tham gia vào hệ thống quản lý học tập với những vai trò khác nhau.
- Người quản trị: Đây là người có trách nhiệm quản trị toàn bộ hệ thống quản lý học tập với các chức năng như tạo lập khóa học, phân quyền cho giáo viên, cấp phát tài khoản người dùng, thiết lập môi trường, trợ giúp người dạy và người học về công nghệ.
- Người này bắt buộc phải nắm vững chương trình đào tạo, nghiệp vụ quản lý đào tạo, có kỹ năng tốt về công nghệ thông tin và quản trị hệ thống quản lý học tập.
- Người dạy: Là nhân tố chính trong việc cung cấp các khóa học trên hệ thống quản lý học tập.
- Hạ tầng Công nghệ thông tin Với cơ sở giáo dục: cần sở hữu hoặc thuê máy chủ đủ mạnh để đảm bảo hoạt động ổn định khi có sự tham gia đồng thời của số lượng lớn người dạy, người học trên hệ thống quản lý học tập.
- Trên máy chủ cần cài đặt phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS (được giới thiệu trong chương 2 của luận văn này).
- CBT (Computer Based Training) Thuật ngữ CBT thường được sử dụng để chỉ mọi hình thức học tập dựa trên máy tính.
- Với hình thức này người học không chỉ tiến hành học tập trên máy tính cá nhân của mình mà còn có thể trao đổi với những cá nhân khác.
- Môi trường học tập định hướng mang tính kiến tạo cho phép.
- Học tập tương tác (interactive learning.
- Hỗ trợ học tập cộng tác (colaborative learning) 1.2.5.3.
- Các phương tiện học tập có thể được tích hợp trong Edu-Protal.
- Có thể đưa ra một mô hình về trao đổi thông tin trong học tập trực tuyến như sau: Hình 1.
- Đây cũng là một hình thức rất tốt để hỗ trợ cho người học trực tuyến trong việc phát triển học tập cộng đồng.
- Có một số dạng liên lạc không đồng bộ được hỗ trợ bởi các công nghệ trực tuyến.
- Song song với phát triển trình duyệt, các hệ quản lý học tập cũng phát triển ứng dụng riêng dành cho nó, mang lại một hình thức mới cho học tập trực tuyến.
- Tình hình ứng dụng đào tạo trực tuyến trên thế giới Trong hệ thống giáo dục của các nước phương Tây, công nghệ thông tin đã được chính thức đưa vào nội dung chương trình phổ thông và nhanh chóng trở nên có ích trong việc truyền tải nội dung của các môn học khác.
- Cục Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng e-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin e- learning trên thế giới và ở ViệtNam.
- Cho đến nay, tại Việt Nam đã có một số hệ thống đào tạo trực tuyến đạt hiệu quả như: Topica (nổi bật với lớp học 3D - http://topica.edu.vn.
- Hệ thống quản lý học tập (LMS) 2.2.1.
- Khái quát chung về hệ thống quản lý học tập 2.2.1.1.
- Định nghĩa Hệ thống quản lý học tập - LMS (Learning Management System): là một phần mềm quản lý các quá trình học tập và phân phát nội dung khoá học tới người học.
- Ngoài ra hệ thống còn tích hợp các dịch vụ cộng tác hỗ trợ quá trình trao đổi thông tin giữa người dạy với người học, giữa người học với người học.
- Tính thân thiện người dùng - Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau - Khả năng cung cấp các mô hình học 43 2.2.2 Một số hệ thống quản lý học tập Trên thế giới hiện nay có rất nhiều dự án đang hoạt động cung cấp các hệ thống quản lý học tập với nhiều tính năng và theo các hình thức khác nhau.
- Sau đây là một số hệ thống được sử dụng phổ biến và được đánh giá cao trên thế giới.
- Moodle bao gồm nhiều công cụ hỗ trợ soạn bài giảng điện tử, giảng dạy, quản lý học tập và hỗ trợ người học tự học một cách độc lập.
- 4 Giao diện một hệ thống đào tạo sử dụng Moodle - Campus Source (http://www.campussource.de/org): là dự án nghiên cứu và phát triển hạ tầng cấu trúc, phần mềm cho giáo dục và đào tạo tại các trường đại học do Bộ Khoa học và Nghiên cứu Đức tài trợ.
- OpenUSS sử dụng công nghệ J2SE do trường đại học tổng hợp Munster phát triển.
- o ILIAS (https://www.ilias.de/) là hệ thống LMS/LCMS sử dụng công nghệ LAMP (Linux – Apache – MySQL – PHP) do trường đại học tổng hợp Cologne phát triển.
- 5 Giao diện một hệ thống đào tạo sử dụng ILIAS - Dokeos (http://www.dokeos.com): là hệ thống mã nguồn mở sử dụng công nghệ LAMP, được phát triển từ dự án mã nguồn mở Claroline.
- Atutor: là một hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) mã nguồn mở được thiết kế hướng tới tính dễ dùng và ứng dụng trong các trường học.
- 6 Giao diện một khóa học sử dụng Atutor - uPortal (http://www.uportal.org): dự án cổng thông tin mở cho các trường Đại học, sử dụng công nghệ JAVA, XML, JSP và J2EE - LRN (http://dptlrn.com): hệ thống LCMS/LMS mã nguồn mở do học viên công nghệ Massachuset phối hợp với một số trường đại học khác phát triển.
- Spaghetti (http://www.spaghettilearning.com): hệ thống mã nguồn mở sử dụng công nghệ LAMP, đặc biệt có hỗ trợ hội thảo truyền hình (video conference) Trên thực tế còn rất nhiều các hệ thống quản lý học tập khác do các nhóm, tổ chức khác nhau phát triển và phân phối, cho thấy sự quan tâm của xã hội tới vấn đề đào tạo trực tuyến hiện nay, đưa ra sự lựa chọn đa dạng trong việc xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến tại Việt Nam.
- Hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở - xu hướng của tương lai Ngày nay, xu hướng sử dụng và phát triển các phần mềm mã nguồn mở OSS (Open Source Software) đang ngày một phát triển mạnh mẽ.
- Với các ưu điểm lớn này, các hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở là sự lựa chọn hàng đầu cho các nhà phát triển với các tiêu chí: đầy đủ trong sử dụng, linh hoạt trong phát triển và chi phí đầu tư thấp.
- Sự phát triển mở rộng của ngày càng nhiều tổ chức sử dụng đã minh chứng cho xu thế làm chủ trong tương lai của các hệ thống quản lý mã nguồn mở.
- Tác giả đặc biệt chú trọng đến các phần mềm hỗ trợ người dạy tạo ra các nội dung đa phương tiện có tính tương tác cao, hỗ trợ xuất ra các định dạng chuẩn như SCORM, AICC… để đưa lên hệ thống quản lý học tập.
- hỗ trợ kết xuất ra các dạng file sử dụng trên web như HTML, flash, sử dụng cho hệ quản lý học tập như SCORM và cho quá trình truyền tải nội dung thông qua CD/DVD.
- Hệ thống quản lý học tập Moodle Moodle ( Modular Object – Oriented Dynamic Learning Environment) được Martin Dougiamas sáng lập năm 1999, là một hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở (LMS/ LCMS – còn được gọi là Virtual Learning Environment – VLE), cho phép tạo các khóa học trên mạng internet hay các website học tập trực tuyến.
- Moodle là một hệ thống giúp giáo viên soạn các bài giảng điện tử, giảng dạy, quản lý học tập đồng thời giúp các học viên có thể học, tự học một cách độc lập, sáng tạo.
- Thứ ba: Moodle không những là một hệ thống quản lý học tập hoàn hảo mà nó còn hỗ trợ một hệ thống các công cụ soạn bài giảng rất phong phú, đồng thời bản thân những người phát triển nó có thể mở rộng các khả năng theo khía cạnh quan tâm và cũng được sự hỗ trợ phát triển từng ngày của cộng đồng Moodle.
- Moodle cũng dẫn đầu so với các hệ thống quản lý mã nguồn mở khác.
- Moodle giống như các công nghệ mã nguồn mở khác là đều có thể tải về và sử dụng miễn phí.
- 4 Cấu hình cơ sở dữ liệu  Kiểm tra mức độ đáp ứng của hệ thống.
- 14 Trang chủ hệ thống quản lý học tập 3.2.2.
- Thiết lập thông số hệ thống 3.2.2.1.
- Xác lập các chế độ bảo mật và chính sách của hệ thống Hình 3.
- 17 Chính sách hệ thống Chính sách của hệ thống được thiết lập như sau.
- Cách ghi danh (mặc định của hệ thống là Internal Enrollment.
- Tạo nội dung và các hoạt động cho khóa học Click chọn vào tên khóa học (vd khóa học về Kiến trúc máy tính), hệ thống sẽ chuyển đến Tổng quan các tuần lễ.
- Nắm bắt được điều đó, tác giả đã tiến hành nghiên cứu và triển khai xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến thông qua đề tài luận văn: “Ứng dụng Moodle xây dựng các khóa học trực tuyến”.
- Nghiên cứu hệ thống quản lý học tập trực tuyến, các đặc trưng và hiệu quả sử dụng của chúng cũng như ứng dụng các thành tựu của công nghệ dạy học hiện đại, các công cụ hỗ trợ xây dựng nội dung bài học để làm cơ sở kỹ thuật cho việc thực hiện triển khai nội dung luận văn trên thực tế.
- Triển khai thành công việc xây dựng hệ thống đào tạo sử dụng Moodle, sử dụng các công cụ để tạo nội dung bài giảng và cài đặt m-learning để tạo môi trường học tập trên điện thoại cho người học.
- Xây dựng hệ thống hạ tầng tốt hơn để đáp ứng nhu cầu học tập của người học, giảm thiểu chi phí cho cơ sở hạ tầng đối với lĩnh vực giáo dục.
- Tập trung phát triển hệ thống mã nguồn mở Moodle, định hướng phát triển các module và triển khai m-learning rộng hơn nữa để phục vụ đa dạng nhu cầu của người học - Có chính sách phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm và hỗ trợ giáo dục tốt hơn nữa.
- HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trong thời gian tới, tác giả sẽ tiếp tục phát triển hệ thống quản lý học tập để hỗ trợ tốt hơn cho m-learning, đưa m-learning trở thành một phương thức song song với e-learning đang tồn tại.
- Đưa nội dung của các môn học lên hệ thống để triển khai đào tạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt