« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xác lập hành lang cấm (setback) phục vụ cho quy hoạch và quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU XÁC LẬP HÀNH LANG CẤM (SETBACK) PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ BỜ BIỂN.
- HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH.
- Em trân trọng cảm ơn đề tài đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QGTĐ.13.10 do PGS.TS.
- Nguyễn An Thịnh chủ trì đã hỗ trợ kinh phí trong quá trình điều tra thực tế ở bảy xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh vào tháng 4/2014..
- Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu của đề tài.
- Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP HÀNH LANG CẤM 4 1.1.
- Quan niệm về hành lang cấm.
- Tầm quan trọng của hành lang cấm trong quy hoạch và quản lý bờ biển 6 1.2.
- Tình hình nghiên cứu xác lập hành lang cấm.
- Phương pháp xác lập hành lang cấm.
- Cơ sở xác lập hành lang cấm.
- Các phương pháp xác lập hành lang cấm.
- Các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu.
- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO BỜ BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi địa hình bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Khái quát chung về địa hình khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu.
- XÁC LẬP HÀNH LANG CẤM VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH.
- Quy trình xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Phân loại bờ biển khu vực nghiên cứu.
- Xác lập hành lang thành phần.
- Một số đề xuất phục vụ cho quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Đối với quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Các điểm khảo sát thực địa tại khu vực nghiên cứu.
- Tên và số hiệu các mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 sử dụng trong nghiên cứu Bảng 3.2.
- Bờ biển Phan Thiết bị băm nát bởi các resort và sân golf.
- Sơ đồ mặt cắt ngang đới bờ biển.
- Hình 1.10.
- Khu vực nghiên cứu - 7 xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Bản đồ địa chất dải bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (phóng đại từ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000).
- Mạng lưới thủy văn khu vực nghiên cứu.
- Phản ứng của bờ cát (a) và bờ đá (b) dưới ảnh hưởng của mực biển dâng Hình 2.10.
- Hình 2.11.
- Hình 2.13.
- Tàu hút cát ở vũng Sơn Dương để lấp biển làm cảng Sơn Dương Hình 2.12.
- Hiện trường vụ khai thác cát lậu tại KKT Vũng Áng, tháng 10/2014 Hình 2.14.
- Bản đồ định hướng phát triển không gian khu kinh tế Vũng Áng đến năm 2025 Hình 2.15.
- Sơ đồ phân bậc địa hình khu vực nghiên cứu.
- Hình 2.16.
- Sơ đồ phân bậc độ dốc khu vực nghiên cứu.
- Hình 2.17.
- Hình 2.18.
- Bản đồ địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (thu nhỏ từ bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:25.000).
- Hình 2.19.
- Hình 2.20.
- Hình 2.21.
- Hình 2.22.
- Bề mặt tích tụ sông - triều ở phía trong Cửa Khẩu (a) và Khe Con Bò (b) Hình 2.23.
- Bề mặt cồn cát ở xã Kỳ Lợi (a) và sườn khuất gió cũng tại cồn cát này (b) Hình 2.24.
- Sơ đồ quy trình xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Hình 3.2.
- Hình 3.10.
- Bảng thuộc tính được xây dựng để tính toán các thông số từ các đường transect Hình 3.11.
- Khoảng cách biến động đường bờ biển huyện Kỳ Anh, giai đoạn 1973 - 2014 Hình 3.12.
- Tốc độ biến động đường bờ biển huyện Kỳ Anh, giai đoạn 1973 - 2014 Hình 3.13.
- Hành lang cấm xây dựng cho bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2050.
- Tuy nhiên, đới bờ biển là khu vực hết sức nhạy cảm, dễ bị tổn thương và có tính biến động cao.
- Hiện nay, các bờ biển đang ngày càng phải chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, liên quan đến sự gia tăng mực nước biển và gia tăng tần suất và cường độ của các cơn bão.
- Từ những năm 1990 đến nay, toàn bộ dải bờ biển trên 3.200km của Việt Nam đều có xu hướng bị xói lở mạnh.
- Bờ biển của huyện Kỳ Anh - một huyện phía nam Hà Tĩnh - trong những năm gần đây cũng bị xói lở mạnh do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, của các hoạt động kinh tế trong vùng như: khai thác titan, xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế.
- Chính vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xác lập hành lang cấm (setback) phục vụ cho quy hoạch và quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh”.
- Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu của đề tài 2.1.
- Xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2050 nhằm phục vụ cho việc quy hoạch và quản lý bờ biển..
- Nội dung nghiên cứu.
- Phân tích tổng hợp các nhân tố có ảnh hưởng tới sự biến động địa hình đới bờ khu vực nghiên cứu.
- Phân tích các đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh.
- Xây dựng quy trình xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- các tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa chất, địa mạo, bản đồ có liên quan đến khu vực nghiên cứu đã được công bố, các thuyết minh quy hoạch chung của tỉnh, xã, các khu công nghiệp, khu kinh tế trong khu vực nghiên cứu.
- Ảnh Landsat khu vực nghiên cứu năm 1973 và 2014..
- Xây dựng bản đồ địa mạo và phân loại bờ biển khu vực nghiên cứu..
- Khảo sát thực địa để điều tra số liệu và hiệu chỉnh kết quả nghiên cứu..
- phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu:.
- Địa hình bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.
- Phạm vi nghiên cứu:.
- 7 xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, bao gồm: Kỳ Xuân, Kỳ Phú, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Lợi, Kỳ Phương, Kỳ Nam..
- Ranh giới về phía biển: đường đẳng sâu 5m, giới hạn của đới sóng vỗ bờ tại khu vực nghiên cứu..
- Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu xác lập hành lang cấm.
- Chương 2: Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Chương 3: Xác lập hành lang cấm ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trên cơ sở nghiên cứu biến động địa hình.
- Chi cục thống kê huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh (2014), Niên giám thống kê giai đoạn 2005 - 2013..
- Nghiên cứu quy luật và dự đoán xu thế bồi tụ-xói lở vùng ven biển và cửa sông Việt Nam, Báo cáo Đề tài KHCN- 06-08, lưu trữ tại Viện Hải dương học Nha Trang..
- Lê Xuân Hồng (1997), Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam, Luận án TS Địa lý, ĐHSP Hà Nội..
- Nguyễn Hiệu, Vũ Văn Phái (2005), “Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa Ba Lạt và lân cận phục vụ cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T.XXI, số 1PT - 2005, tr.
- Nguyễn Hiệu, Đỗ Trung Hiếu, “Phân tích xu thế biến đổi địa hình và các tai biến thiên nhiên đới bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế dưới ảnh hưởng của mực nước biển dâng”, Kỷ yếu hội thảo môi trường đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam, tr.
- Nguyễn Quang Tuấn (2014), Cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN..
- Hiện trạng và nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam, Đề xuất các biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ và khai thác vùng đất ven biển.
- Nghiên cứu, dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển Miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập, cấp Nhà nước, mã số 5B (lưu trữ Viện Địa lý)..
- Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003), Sạt lở bờ biển miền Trung, NXB KHKT Hà Nội, Hà Nội..
- Phan Văn Tân và nnk (2010): Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10..
- Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo đến bồi xói bờ biển ở đới ven biển Bình Trị Thiên”, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 275(3- 4/2003), tr 18-23..
- Trần Thanh Tùng, Lê Đức Dũng (2012), “Nghiên cứu xác định năng lượng sóng ven bờ cho dải ven biển miền Trung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường (số 39, 12/2012), tr.
- Hiện trạng và dự báo sự biến động bờ biển và các cửa sông ven biển Việt Nam..
- UBND huyện Kỳ Anh (2002), Báo cáo tổng hợp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001 - 2010, Kỳ Anh..
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh..
- Vũ Văn Phái (chủ trì) và nnk (2013), Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ biển các tỉnh nam bộ dưới tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng”, Mã số:.
- Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến, “Xói lở bờ biển Việt Nam và ảnh hưởng của mực nước biển đang dâng lên”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần I: Địa chất biển Việt Nam và phát triển bền vững, tr.
- Vũ Văn Phái, Hoàng Thị Vân, Vũ Tuấn Anh (2006), “Xói lở bờ biển và quản lý môi trường bờ biển ở nước ta”, Biển Việt Nam, số 5/2006, Hội KH&KT Biển Việt Nam, HN, trg