« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô theo tiếp cận năng lực thực hiện


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN THẢO XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Ô TÔ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo khoa Sư phạm kỹ thuật- trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các cán bộ Viện đào tạo sau đại học - trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè và những người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn đầy đủ.
- Yêu cầu của xã hội đối với đào tạo nghề.
- Về thực tiễn CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN ....20 1.1.
- Xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ theo tiếp cận năng lực thực hiên.
- Cơ cấu hệ thống đào tạo và những vấn đề về chương trình đào tạo 20 Trang 4 1.2.2.
- Chương trình đào tạo 21 1.2.2.1.
- Phát triển chương trình đào tạo 24 1.3.
- Quy định chung về xây dựng và phát triển chương trình đào tạo.
- Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo 26 1.3.1.1.
- Chương trình dạy nghề dài hạn (trình độ trung cấp nghề và trình cao đẳng nghề .
- Các chương trình dạy nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề) 26 1.3.2.
- Xây dựng các loại chương trình đào tạo 26 1.3.2.1.
- Chương trình dạy nghề cho từng nghề 26 1.3.2.2.
- Mục tiêu đào tạo cho từng nghề 27 1.3.2.3.
- Xây dựng chương trình môn học 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ TẠI KHOA CN Ô-TÔ - TRƯỜNG CĐN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội.
- Một số kết quả của công tác đào tạo 29 2.1.3.
- Thực trạng dạy học môn sửa chữa động cơ.
- 37 2.3.1 Chương trình môn học 37 2.3.2.
- Mục tiêu của chương trình môn học 37 2.3.3 Đặc điểm của chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô.
- Thực trạng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô tại khoa CN ô tô trường CĐN Công nghiệp Hà Nội.
- Khảo sát thực trạng áp dụng các phương pháp xây dựng chương trình môn học Sửa chữa động cơ theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện tại khoa Công nghệ ô tô.
- 41 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Ô TÔ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CĐN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .
- Chuẩn bị xây dựng chương trình 42 3.2.1.
- Xây dựng chương trình 48 3.3.1.
- Xây dựng tổng thể Mục tiêu của chương trình Đối tượng tuyển sinh” Đối tượng đầu vào .
- Thời gian cần thiết để dạy các môđun/môn học 51 3.3.1.6.
- Mối liên hệ giữa các mô đun và môn học bắt buộc 56 3.3.1.7.
- Tổ chức quá trình đào tạo 58 3.3.1.8.
- Xác định các yêu cầu và phương pháp đánh giá theo mục tiêu của chương trình 58 3.3.1.9.
- Xác định các nguồn lực để thực hiện chương trình 60 3.3.2.
- Xây dựng chương trình chi tiết của môn học 61 3.3.3.
- Cấu trúc của chương trình môn học 61 3.3.3.1.
- Tên của chương trình môn học .
- Vị trí môn học .
- Tính chất môn học: 61 Trang 6 3.3.3.4.
- Mục tiêu của chương trình môn học 61 3.3.4.
- Nội dung chi tiết của của chương trình .
- Mô đun 20 kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa 61 3.3.4.2.
- Mô đun 21 bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phối khí 67 3.3.4.3.
- Mô đun 22 bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu trhanh truyền 72 3.3.4.4.
- Mô đun 23 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn làm mát 79 3.3.4.5.
- Mô đun 24 bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng chế hòa khí 84 3.3.4.6.
- Mô dun 25 bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel 89 3.3.5.7.
- Mô đun 26 Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện 95 3.3.4.8.
- Mô đun 27 bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xang điện tử 102 3.4.
- Xây dựng các công cụ kiểm tra đánh giá và chỉ dẫn.
- Đối tượng và thời gian tiến hành thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm.
- Kết quả điều tra của giáo viên .
- Kết quả điều tra của học sinh .
- Kết quả các bài kiểm tra của quá trình thực nghiệm .
- Xử lý kết quả thực nghiệm.
- Phân tích kết quả thực nghiệm.
- 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 8 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CTMH Chương trình môn học CTĐT Chương trình đào tạo TCN Trung cấp nghề CĐN Cao đẳng nghề CN Ô-TÔ Công nghệ ô-tô TCNLTH Tiếp cận năng lực thực hiện ĐHBK Đại học bách khoa ĐHSP Đại học sư phạm LĐ&TB XH Lao động thương binh và Xã hội SP Sư phạm Trang 9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Danh mục các bảng 1 Bảng 2-1: Trình độ nghiệp vụ sư phạm của giáo viên khoa CN ô tô 2 Bảng 2-2: Nội dung và phân phối môn học sửa chữa động cơ 3 Bảng 3-1: Xác định danh mục các lĩnh vực nhiệm vụ và các công việc tương ứng 4 Bảng 3-2: Phiếu phân tích công việc và kỹ năng nghề 5 Bảng 3-3: Tên các môdun trong môn học sửa chữa động cơ ô tô 6 Bảng 3-4: Danh mục môn học, mô đun đào tạo bắt buộc, thời gian và phân bố thời gian trình độ CĐN 7 Bảng 3-5: Danh mục môn học, mô đun đào tạo bắt buộc, thời gian và phân bố thời gian trình độ TCN 8 Bảng 3-6: so sánh thời gian thực học của hệ TCN và CĐN 9 Bảng 3-7.
- Bảng phân bố thời gian thi các mô đun/môn học bắt buộc cho trình độ đào tạo TCN và CĐN 10 Bảng 3-8: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian của mô đun 20 11 Bảng 3-9: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian của mô đun 21 12 Bảng 3-10: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian của mô đun 22.
- 13 Bảng 3-11: Nội dung tổng quát và phân phối thời giancủa mô đun 23 14 Bảng 3-12: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian của mô đun 24 15 Bảng 3-13: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian của mô đun 25 16 Bảng 3.14.
- Nội dung tổng quát và phân phối thời gian của mô đun 26 17 Bảng 3-15: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian của mô đun 27 18 Bảng 3-16: Trình bày mô đun đào tạo trong chương trình môn học 19 Bảng 3-17: Trình bày đơn nguyên học tập của mô đun Trang 10 20 Bảng 3-18: Phân tích giữa đào tạo theo NLTH và theo phương pháp truyền thống 21 Bảng 4-2: Các bài dạy thực nghiệm đánh giá 22 Bảng 4-3: Kết quả câu 1.1 của giáo viên 23 Bảng 4-4: Kết quả câu 1.2 của giáo viên 24 Bảng 4-5: Kết quả câu 1.3 của giáo viên 25 Bảng 4-6: Kết quả câu 1.4 của giáo viên 26 Bảng 4-7: Kết quả câu 1.5 của giáo viên 27 Bảng 4-8: Kết quả câu 2.1 của giáo viên 28 Bảng 4-9: Kết quả câu 2.2 của giáo viên 29 Bảng 4-10: Kết quả câu 2.3 của giáo viên 30 Bảng 4-11: Kết quả câu 2.4 của giáo viên 31 Bảng 4-12: Kết quả câu 2.5 của giáo viên 32 Bảng 4-13: Kết quả câu 2.6 của giáo viên 33 Bảng 4-14: Kết quả câu 1 của học sinh 34 Bảng 4-14: Kết quả câu 2 của học sinh 35 Bảng 4-15 : Kết quả của 3 bài kiểm tra 36 Bảng 4- 16: Bảng phân phối tần số, tần suất điểm các bài kiểm tra 37 Bảng 4- 17: Bảng tổng hợp phân loại học sinh 38 Bảng 4-18: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Trang 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Danh mục các bảng 1 Hình 1-1: Hệ thống giáo dục của Việt Nam 2 Hình 1.2: Cấp quản lý về xây dựng và phát triển chương trình 3 Hình 1-3 Mô hình chương trình đào tạo khung 4 Hình 1-4 Mô hình quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề 5 Hình 2-1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường CĐN công nghiệp Hà Nội 6 Hình 3.1.
- Sơ đồ hệ thống các môđun/môn học sửa chữa động cơ ô tô 7 Hình 3.2.
- Sơ đồ tham chiếu các mô đun/môn học bắt buộc 8 Hình 3-14: Giao diện phần kết quả kiểm tra, đánh giá 9 Hình 4-1: Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh 10 Hình 4-2: Đồ thị các tham số thống kê cơ bản.
- Trong bối cảnh chung của nền kinh tế tri thức thế giới, trước những yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước, Nghị quyết Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã định hướng phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề giai đoạn 2006-2011 như sau: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động.
- Để đáp ứng được yêu cầu đó, hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành phải thường xuyên bổ sung, cập nhật, hoàn thiện các chương trình dạy nghề hoặc xây dựng các chương trình dạy nghề mới.
- đầu tư, đổi mới trang thiết bị giảng dạy và đặc biệt chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao trực tiếp làm việc với kỹ thuật, công nghệ mới.
- Ứng dụng chương trình đào tạo, theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện đang diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay.
- Trang 13 Để người học có thể nhanh chóng hòa nhập thực tế sản xuất, có năng lực đáp ứng với các tiêu chuẩn của doanh nghiệp/công ty, rút ngắn thời gian đào tạo .v.v.
- đa phần các hệ thống dạy nghề trên thế giới hiện nay chuyển sang tiếp cận theo năng lực thực hiện.
- Với tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện, nội dung đào tạo là năng lực giải quyết các nhiệm vụ sản xuất tại một vị trí làm việc trong doanh nghiệp/công ty.
- Đơn vị của năng lực thực hiện là các thành tố năng lực, mà các thành tố này xác định bởi công việc mà người lao động phải thực hiện.
- Để thực hiện một công việc, người lao động cần phải có.
- Khả năng sử dụng các công cụ lao động và tư liệu sản xuất để làm ra sản phẩm/bán thành phẩm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật qui định sự thực hiện.
- Như thế, nội dung đào tạo theo năng lực thực hiện không phải là hệ thống khái niệm, hệ thống kỹ năng, nhưng là hệ thống năng lực thực hiện nhiệm vụ sản xuất.
- Địa điểm đào tạo theo năng lực thực hiện có thể là trong nhà trường hay tại nơi làm việc.
- Tiêu chuẩn đánh giá đào tạo theo năng lực thực hiện được xác định từ năng lực của người lao động lành nghề trong sản xuất, nên sau khi kết thúc đào tạo người học có thể đảm đương luôn vị trí lao động tương ứng.
- Từ những năm 90 của thế kỉ trước người ta đã biết đến năng lực thực hiện là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra.
- Năng lực thực hiện được coi như là sự tích hợp của kiến thức - kỹ năng - thái độ làm thành khả năng thực hiện một công việc sản xuất và được thể hiện trong thực tiễn sản xuất.
- Không chỉ là kỹ năng vận động hay là kỹ năng lao động tay chân, nhưng kỹ năng trí tuệ cũng là thành phần kỹ năng tạo nên năng lực thực hiện.
- Tùy theo loại năng lực cần hình thành mà thành phần kỹ năng được nhận diện có thể khác nhau.
- Trang 14 TCNLTH đã mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các chương trình đào tạo và hình thức dạy học.
- Những chương trình đào tạo theo cách tiếp cận, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi.
- Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của hướng tiếp cận năng lực thực hiện đã nhanh chóng làm thay đổi cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người.
- Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc xây dựng một trương trình phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân là cần thiết, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- Do đó nâng cao được chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục tốt chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện theo năng lực của bản thân mình.
- Xây dựng chương trình môn học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện là một trong những vấn đề trọng tâm hiện nay Vấn đề xây dựng chương trình môn học phù hợp với năng lực thực hiện (NLTH) trong các trường đặc biệt được xã hội quan tâm ngay từ những năm gần đây.
- Đến đầu thập kỷ 90 vấn đề về chương trình và đổi mới chương trình được đặt ra và phát động nhiều lần trong ngành giáo dục nhưng thực tiễn giáo dục ở các trường chưa đạt hiệu quả cao.
- Do chương trình vẫn được xây dựng dựa trên nền tảng cũ mà không xét trên phương diện năng lực thực hiện ghi có xen kẽ vấn đáp, giải thích minh họa là chính.
- Người dạy không cố gắng tạo môi trường theo năng lực cho người học.
- Đổi mới chương trình đào tạo là một trong số những vấn đề trọng tâm hiện nay.
- Trang 15 Trong những năm gần đây, việc xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận năng lực, là xu hướng lựa chọn hàng đầu của việc đổi mới chương trình đào tạo.
- Người học có điều kiện phát triển mạnh mẽ tính chủ động, tư duy sáng tạo và các kỹ năng sử dụng những công cụ hiện đại của khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn đối với sản phẩm đào tạo.
- Trong các hình thức xây dựng chương trình, thì việc xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận năng lực cộng với các phòng học đa chức năng, phòng thực hành ảo, trang thiết bị hiện đại, mô hình cắt bổ, tranh vẽ vv..
- Kết hợp với các hình thức seminar và thực hiện cộng tác đội (teamwork), thì việc dạy học sẽ tạo ra sự phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Đặc điểm và thực trạng dạy môn sửa chữa động cơ ô tô tại trường CĐN Công nghiệp Hà Nội Sửa chữa động cơ là một môn học rất quan trọng đối với chuyên ngành Công nghệ ô tô.
- Nó là một môn học được đánh giá cao ở năng lực thực hiện.
- Học chuyên ngành ô tô nói chung và học sửa chữa động cơ nói riêng là luôn phải đi đôi lý thuyết với thực hành và thực hành đóng vai trò quan trọng và chủ yếu trong nội dung học.
- Vì vậy chương trình môn học phải sát với thực tế, đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội ( Dạy cái xã hội cần chứ không dạy cái mình có ) Chương trình môn học sửa chữa động cơ chiếm tới hơn một nửa so với các môn học còn lại của nghề sửa chữa ô tô với thời lượng thực hành chiếm tới 70% thời gian.
- Các bài thực hành chủ yếu trên các loại động cơ đời mới đang thịnh hành trên thị trường.
- Động cơ là một bộ phận vô cùng quan trọng trên ô tô máy kéo, nó tạo ra lực kéo và thông qua các hệ thống và cơ cấu khác làm cho ô tô chuyển động.
- Do có tầm quan trọng như vậy nên việc xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ theo hướng tiếp cận năng lực là cần thiết để học sinh rèn luyện các thao tác, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt