« Home « Kết quả tìm kiếm

TÀI LIỆU THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM) HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH


Tóm tắt Xem thử

- Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP.
- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BIM (BEP.
- CHI PHÍ ÁP DỤNG BIM.
- 25 THỰC HIỆN ÁP DỤNG BIM.
- TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ÁP DỤNG.
- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CHO NHÓM DỰ ÁN.
- 59 PHỤ LỤC 03: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BIM.
- 5 Hình 1.2.
- 22 Hình 3.1 Các bước trong tiến trình thực hiện dự án.
- 8 Bảng 1.2 Mức độ tham gia của Đơn vị thực hiện.
- 24 Bảng 2.3 Bảng chi phí lập mô hình BIM (để thực hiện các công việc: Mô hình hóa và phối hợp đa bộ môn từ thiết kế truyền thống 2D cho một số bước thiết kế.
- The Computer Integrated Construction Research Group (The Pennsylvania State University) BIM Project Execution Planning Guide Version 2.1 (Hướng dẫn lập Kế hoạch thực hiện BIM phiên bản 2.1).
- Đơn vị thực hiện là đơn vị chịu trách Đơn vị thực nhiệm chính trong quá trình thực hiện 5 hiện BIM.
- Kế hoạch chuyển giao thông tin tổng thể Kế hoạch là kế hoạch tổng thể để thực hiện các Master chuyển giao 7 nhiệm vụ chính trong dự án.
- Kế hoạch thực BIM 8 thực hiện BEP hiện BIM được thống nhất bởi các bên Execution Plan BIM có liên quan đến quá trình thực hiện BIM.
- Kế hoạch thực hiện BIM được soạn thảo sau khi đã lựa chọn được đơn vị thực hiện.
- Mức độ phát triển thông tin (LOD) là Mức độ phát một khái niệm được sử dụng trong quá Level of 13 triển thông LOD trình mô hình hóa, dùng để chỉ chất Development tin lượng, số lượng và mức độ chi tiết của 3 thông tin trong mô hình BIM ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình đầu tư xây dựng Quản lý BIM chịu trách nhiệm xác định chiến lược áp dụng BIM, chủ trì điều 14 Quản lý BIM BIM Manager phối và quản lý thông tin trong quá trình áp dụng BIM Nhóm dự án được hiểu là nhóm các cá nhân (bao gồm chủ đầu tư/ban quản lý 15 Nhóm dự án dự án, của tư vấn, nhà thầu, và các đơn Project Team vị khác có liên quan) sẽ phối hợp chính để thực hiện áp dụng BIM trong dự án Nhóm thực 16 Bao gồm các Bộ phận thực hiện BIM Task Team (s) hiện BIM Nhóm thực Bao gồm Đơn vị thực hiện và bộ phận Illustration of a 17 hiện chính thực hiện BIM delivery team EIR là các yêu cầu của Chủ đầu tư để tạo Yêu cầu về Exchange lập thông tin liên quan đến việc áp dụng 18 thông tin trao Information EIR BIM.
- Áp dụng BIM trong quá trình đầu tư xây dựng * Quy trình áp dụng BIM cho dự án thực hiện theo hình thức thiết kế - đấu thầu – thi công Khi thực hiện dự án theo hình thức Thiết kế - Đấu thầu - Thi công truyền thống, quá trình mô hình hóa BIM chia thành 2 giai đoạn: thiết kế và thi công.
- Thiết lập Kế hoạch thực hiện BIM trước khi mô hình hóa.
- Quy trình áp dụng BIM cho dự án thực hiện theo hình thức thiết kế-thi công Khi thực hiện dự án theo hình thức thiết kế - thi công chỉ cần xây dựng một mô hình BIM phối hợp duy nhất để xuất các hồ sơ, bản vẽ thi công và chế tạo cấu kiện cho công trình.
- Lựa chọn đơn vị thực hiện: Chủ đầu tư chuẩn bị Yêu cầu về thông tin trao đổi (EIR) (lồng ghép trong hồ sơ mời thầu/ hồ sơ yêu cầu), trong đó xác định rõ các yêu cầu về sản phẩm, tiến độ bàn giao.
- Trường hợp cần thiết Chủ đầu tư có thể yêu cầu Đơn vị cung cấp dịch vụ gửi một số mô hình mẫu mà đơn vị đã thực hiện để Chủ đầu tư xem xét và đánh giá thêm.
- Trên cơ sở đánh giá các giải pháp đề xuất, năng lực của từng đơn vị cấp dịch vụ, Chủ đầu tư sẽ lựa chọn đơn vị thực hiện BIM cho dự án, tiến hành thương thảo, ký kết hợp đồng và hoàn thiện Kế hoạch thực hiện BIM (BEP).
- Công tác chuẩn bị thực hiện cho Nhóm dự án: 5 (Nhóm dự án được hiểu là nhóm các cá nhân (bao gồm của chủ đầu tư/ban quản lý dự án, của tư vấn, nhà thầu, và các đơn vị khác có liên quan) sẽ phối hợp chính để thực hiện áp dụng BIM trong dự án) Sau khi đã thống nhất Kế hoạch thực hiện BIM (BEP), Chủ đầu tư, Đơn vị thực hiện BIM và các bên liên quan tổ chức thiết lập các điều kiện cần thiết cho việc triển khai xây dựng và quản lý mô hình BIM.
- Xây dựng / Phát triển mô hình BIM: Đơn vị thực hiện được lựa chọn sử dụng các công cụ, hướng dẫn, tiêu chuẩn đã thống nhất trong BEP để xây dựng mô hình BIM đáp ứng yêu cầu của dự án.
- Kiểm tra, nghiệm thu mô hình BIM: Đơn vị thực hiện chuyển giao mô hình BIM hoặc từng phần của Mô hình cho Chủ đầu tư để xem xét và chấp thuận đưa vào sử dụng theo các mốc thời gian đã quy định trong Kế hoạch thực hiện BIM (BEP).
- Lưu trữ mô hình và đánh giá quá trình thực hiện: Khi hoàn thành xây dựng mô hình BIM đáp ứng các yêu cầu theo quy định trong BEP, Chủ đầu tư tổ chức lưu trữ mô hình để sử dụng cho mục đích cụ thể và hỗ trợ các công việc ở giai đoạn sau.
- Chủ đầu tư phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức đánh giá quá trình thực hiện áp dụng BIM để rút ra bài học khi triển khai các dự án tiếp theo.
- Chủ đầu tư và các đơn vị trực tiếp liên quan trong quá trình áp dụng BIM Hình 1.1 thể hiện sơ đồ tổ chức điển hình mối liên hệ trong việc áp dụng BIM cho một dự án: Chủ đầu tư, Đơn vị thực hiện (Tư vấn, nhà thầu), Bộ phận thực hiện BIM của Đơn vị thực hiện (bao gồm cả thầu phụ của Đơn vị thực hiện).
- Sơ đồ tổ chức phối hợp, trao đổi thông tin điển hình cho việc áp dụng BIM trong dự án Chú thích A Chủ đầu tư (hoặc đơn vị được chủ đầu tư ủy quyền quản lý) B Đơn vị thực hiện (nhà thầu tư vấn/ thi công) C Bộ phận thực hiện BIM (bao gồm thầu phụ của Đơn vị thực hiện) 1 Nhóm dự án 2 Nhóm thực hiện chính (bao gồm Đơn vị thực hiện và Bộ phận thực hiện BIM) 3 Nhóm thực hiện BIM Các yêu cầu thông tin và trao đổi thông tin Phối hợp trao đổi thông tin a.
- Chủ đầu tư Các nhiệm vụ chính của Chủ đầu tư trong quá trình thực hiện áp dụng BIM trong dự án.
- Chủ đầu tư có thể giao nhiệm vụ này cho Ban quản lý dự án thực hiện.
- 7 - Các hoạt động chuẩn bị lựa chọn Đơn vị thực hiện BIM: Chuẩn bị các thông tin để xây dựng Yêu cầu về thông tin trao đổi (EIR.
- tổ chức đánh giá, lựa chọn Đơn vị thực hiện.
- Các nội dung này trong trường hợp cần thiết Chủ đầu tư có thể thuê đơn vị tư vấn có năng lực kinh nghiệm giúp trong quá trình thực hiện.
- Chấp thuận Kế hoạch thực hiện BIM (BEP) do Đơn vị thực hiện trình.
- Trong quá trình thực hiện BIM, Chủ đầu tư xem xét và nghiệm thu sản phẩm do Đơn vị thực hiện bàn giao theo các mốc thời gian đã thống nhất trong BEP.
- Xem xét điều chỉnh Kế hoạch thực hiện BIM cho phù hợp với yêu cầu, tiến độ của dự án.
- Mức độ tham gia của Chủ đầu tư đối với các công việc chính trong quá trình thực hiện áp dụng BIM thể hiện tại Bảng 1.1 Bảng 1.1.
- Mức độ tham gia của Chủ đầu tư STT Các nhiệm vụ chính Mức độ 1 Đánh giá sự cần thiết, lựa chọn nội dung áp dụng BIM Cao (chủ trì) 2 Mời thầu Cao (chủ trì) 3 Dự thầu Thấp (phối hợp làm rõ thông tin) 4 Đánh giá HSDT/HSĐX Cao (tổ chức đánh giá, phê duyệt) 5 Công tác chuẩn bị thực hiện cho Nhóm dự án Thấp (tham gia phối hợp) 6 Tạo lập mô hình Thấp (theo dõi, cập nhật, điều chỉnh kế hoạch (nếu có)) 8 7 Kiểm tra và nghiệm thu mô hình Cao (Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện) 8 Lưu trữ và đánh giá kết quả Cao (Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện) b.
- Đơn vị thực hiện Đơn vị thực hiện chịu trách nhiệm điều phối thông tin và sự phối hợp giữa nhóm thực hiện chính với Chủ đầu tư và các đơn vị khác có liên quan.
- Xây dựng Kế hoạch thực hiện BIM (BEP) trình Chủ đầu tư xem xét chấp thuận.
- Thực hiện với vai trò điều phối và quản lý tạo lập mô hình BIM.
- Thiết lập kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực, phân giao nhiệm vụ quyền hạn giữa các bộ phận thực hiện BIM.
- Đơn vị thực hiện chủ động trong việc quản lý quá trình thực hiện BIM của Nhóm thực hiện chính.
- Bộ phận thực hiện BIM Bộ phận thực hiện BIM chịu sự quản lý và hướng dẫn của Đơn vị thực hiện.
- Nhiệm vụ chủ yếu của Bộ phận thực hiện BIM là phối hợp với Đơn vị thực hiện hoàn thiện Kế 9 hoạch thực hiện BIM (BEP).
- Năng lực của Bộ phận thực hiện BIM được đánh giá dựa trên 3 khía cạnh.
- số lượng, trình độ nhân lực thực hiện công việc tạo lập mô hình.
- Bộ phận thực hiện BIM tạo lập Mô hình BIM theo tiêu chuẩn, phương pháp, quy trình sản xuất thông tin và tài nguyên được chia sẻ theo yêu cầu trong Kế hoạch thực hiện BIM (BEP).
- Bộ phận thực hiện BIM kiểm tra các khu vực chứa thông tin trên CDE để đảm bảo các thông tin, dữ liệu phù hợp với các phương pháp và quy trình sẽ sử dụng để tạo lập thông tin mô hình.
- Bộ phận thực hiện BIM phải thực hiện sửa đổi, cập nhật theo yêu cầu Đơn vị thực hiện.
- Khi sản phẩm đã sẵn sàng để chuyển giao, Bộ phận thực hiện BIM phải gửi cho Đơn vị thực hiện để xem xét trước khi trình Chủ đầu tư xem xét chấp thuận đưa vào sử dụng.
- Tìm hiểu những công nghệ mới để thực hiện BIM.
- Tổ chức xây dựng Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án.
- Phối hợp với Nhà quản lý thông tin để đảm bảo những yêu cầu được thực hiện trong môi trường BIM cho giai đoạn quản lý vận hành.
- Tham gia xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án.
- 10 - Cập nhật Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án trong quá trình triển khai.
- Đảm bảo các bên có liên quan thống nhất về Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án.
- Xác định và tạo điều kiện cho việc triển khai đào tạo nhân sự phù hợp với chiến lược thực hiện dự án.
- Xây dựng Mô hình BIM liên kết đa bộ môn từ những mô hình BIM từng bộ môn, xuất báo cáo xung đột tại các mốc quan trọng xác định trong Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án.
- Cải thiện chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu, giảm rủi ro trong quá trình thực hiện do hồ sơ mời thầu có chất lượng tốt hơn.
- Phân tích và lựa chọn nội dung áp dụng BIM Mục tiêu của việc phân tích nội dung áp dụng BIM là để xem xét giữa giá trị có thể mang lại cho dự án và các yêu cầu cần thiết đối với các đơn vị tham gia để thực hiện được các nội dung áp dụng BIM này.
- Việc so sánh giữa giá trị mang lại và yêu cầu kinh nghiệm, năng lực để quyết định có thực hiện nội dung áp dụng BIM đó không.
- Bảng 1.4 Mẫu bảng phân tích nội dung áp dụng BIM Nội dung áp Lợi ích Bên tham gia Yêu cầu về năng lực, Ghi chú dụng BIM cho dự thực hiện kinh nghiệm, chi phí án Lập mô hình hiện 2 Đơn vị khảo sát.
- Để xác định yêu cầu về năng lực cần hiểu rõ cách thức cụ thể để thực hiện nội dung áp dụng BIM được lựa chọn.
- Kinh nghiệm: Yêu cầu về kinh nghiệm của bên chịu trách nhiệm thực hiện (thường được thể hiện qua các công việc tương tự đã thực hiện trong những năm gần nhất).
- Tiến trình chuẩn bị áp dụng BIM Quá trình chuẩn bị cho việc áp dụng BIM trong dự án thực hiện theo các bước nêu tại Hình 2.1.
- Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ.
- Tiêu chuẩn đánh giá nội dung về BIM trong HSDT/HSĐX Việc lựa chọn nhà thầu có năng lực áp dụng BIM thực hiện theo quy định chung về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
- Yêu cầu về kinh nghiệm: Số lượng dự án hoặc công việc tương tự đã thực hiện.
- Chủ đầu tư đưa ra yêu cầu về nhân sự cho các công việc thực hiện.
- Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP): Các nhà thầu thể hiện hiểu biết về quy trình BIM và khả năng đáp ứng các nội dung áp dụng BIM.
- Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP) Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP) được Đơn vị thực hiện biên soạn với các nội dung về phương pháp, kế hoạch đề xuất nhằm đáp ứng các yêu cầu trong Yêu cầu về thông tin trao đổi (EIR) trong giai đoạn lựa chọn nhà thầu.
- Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP) là một trong những cơ sở để Chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu.
- Nội dung trong Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ tham khảo tại Biểu mẫu 6a - Phụ lục 02: Một số nội dung bổ sung trong HSMT/ HSYC.
- Xây dựng Kế hoạch thực hiện BIM (BEP) Sau khi ký kết hợp đồng, Đơn vị thực hiện phối hợp với Chủ đầu tư và các bên liên quan hoàn thiện Kế hoạch thực hiện BIM (BEP).
- Kế hoạch thực hiện BIM (BEP) được cập nhật, hoàn thiện trên cơ sở Kế hoạch thực hiện BIM sơ bộ (Pre-BEP).
- Kế hoạch thực hiện BIM (BEP) phải được Chủ đầu tư chấp thuận trước khi tổ chức triển khai.
- Trong quá trình thực hiện, các bên liên quan có thể đề xuất điều chỉnh Kế hoạch 20 thực hiện BIM (BEP) cho phù hợp với tiến độ và mục tiêu áp dụng cho dự án nếu thấy cần thiết.
- Nội dung trong Kế hoạch thực hiện BIM tham khảo tại Phụ lục 03: Kế hoạch thực hiện BIM.
- Một số nội dung chính Đơn vị thực hiện cần phải rà soát để hoàn thiện Kế hoạch thực hiện BIM: a.
- Đơn vị thực hiện hoàn thiện Bảng phân công trách nhiệm tổng thể làm cơ sở thiết lập Bảng phân công trách nhiệm chi tiết.
- Nội dung, sản phẩm nào sẽ được thực hiện.
- Trách nhiệm tạo lập thông tin của từng nhóm Khi thực hiện những điều này, Đơn vị thực hiện cần xem xét.
- Sự phụ thuộc giữ các cá nhân/bộ phận trong quá trình thực hiện.
- Nội dung Bảng phân công trách nhiệm tham khảo tại Biểu mẫu 9a - Phụ lục 02: Bảng phân công trách nhiệm thực hiện BIM.
- Kế hoạch chuyển giao thông tin nhiệm vụ (TIDP) được các Bộ phận thực hiện BIM lập dựa theo điều kiện và năng lực của bộ phận đó.
- Tên và tiêu đề - Mức độ phát triển thông tin yêu cầu - Thời gian thực hiện (dự tính.
- Nội dung công việc cần thực hiện - Các cột mốc chuyển giao thông tin.
- Thiết lập kế hoạch chuyển giao thông tin tổng thể (MIDP) Kế hoạch chuyển giao thông tin tổng thể (MIDP) là kế hoạch chính được sử dụng để quản lý việc chuyển giao thông tin trong suốt quá trình thực hiện.
- MIDP được rà soát, cập nhật chi tiết sau khi ký kết hợp đồng, Đơn vị thực hiện tập hợp các Kế hoạch chuyển giao thông tin nhiệm vụ (TIDP) để hoàn thiện Kế hoạch chuyển giao thông tin tổng thể (MIDP).
- Trong quá trình thực hiện dự án, dựa vào các yếu tố: tiến độ, năng lực đội ngũ, bảng MIDP có thể được sửa đổi.
- Đơn vị chịu trách nhiệm chuyển giao từng nội dung thông tin - Thời hạn chuyển giao thông tin Nội dung trong Kế hoạch chuyển giao thông tin tổng thể (MIDP) tham khảo tại biểu mẫu kèm theo tại Phụ lục 03: Kế hoạch thực hiện BIM.
- Chi phí áp dụng BIM 1.
- Nội dung dự toán chi phí áp dụng BIM phải phù hợp với nội dung, phạm vi công việc thể hiện trong Đề cương thực hiện công việc áp dụng BIM đã được Chủ đầu tư chấp thuận.
- Được xác định theo yêu cầu cụ thể về nội dung, tiến độ thực hiện của từng loại công việc tư vấn BIM, yêu cầu về trình độ chuyên môn, vị trí đảm nhiệm của từng loại chuyên gia tư vấn.
- Các khoản chi phí khác (nếu có): Xác định theo dự kiến nhu cầu cần thực hiện của từng loại công việc tư vấn.
- f) Chi phí dự phòng (Cdp): Là khoản chi phí cho những phát sinh trong quá trình thực hiện công việc tư vấn.
- Chi phí lập mô hình BIM tại bảng dưới đây để thực hiện các công việc: mô hình hóa 3D và phối hợp BIM 3D từ thiết kế truyền thống 2D cho toàn bộ công trình (không bao gồm mô hình hóa chi tiết thiết bị