« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phương pháp và công cụ hỗ trợ làm việc nhóm trên nền web ứng dụng trong giảng dạy tại Trung cấp kỹ thuật tin học Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ LÀM VIỆC NHÓM TRÊN NỀN WEB ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT TIN HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH QUYẾT THẮNG HÀ NỘI NĂM 2012 Trang 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo PGS.TS – Huỳnh Quyết Thắng, người đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo đặc biệt là thầy Bùi Ngọc Sơn khoa Sư phạm kỹ thuật - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các cán bộ Viện đào tạo sau đại học - trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp và các em học sinh khoa CNTT, khoa Kinh tế và khoa Quản trị văn phòng trường Trung cấp kỹ thuật Tin học Hà nội (ESTIH) đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường.
- 101.2 Triết lý giáo dục của thế kỷ XXI.
- 111.3 Xu thế phát triển phương pháp dạy học.
- 111.4 Vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học.
- 131.5 Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề trọng tâm hiện nay.
- 131.6 Đặc điểm và thực trạng dạy môn Excel và lập trình VBA tại trường Trung cấp kỹ thuật Tin học Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 176.1 Phương pháp luận.
- 176.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- 176.3 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
- 186.4 Các phương pháp xử lý thông tin.
- 18CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC THEO NHÓM TRÊN NỀN WEB Giới thiệu chung.
- 201.2 Vài nét về lịch sử ra đời của phương pháp học tập nhóm.
- 21 Trang 4 1.3 Khái niệm về phương pháp và phương pháp dạy học theo nhóm.
- 221.3.1 Khái niệm phương pháp.
- 221.3.2 Các đặc điểm cơ bản của phương pháp.
- 231.3.3 Khái niệm phương pháp dạy học.
- 231.3.4 Khái niệm về phương pháp dạy học theo nhóm.
- 331.6 Nguyên tắc học tập theo nhóm.
- 351.7 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực tới học tập theo nhóm.
- 361.7.1 Có quan niệm đúng đắn về học tập theo nhóm.
- 361.7.3 Có các kỹ năng học tập theo nhóm.
- 361.7.4 Các thành viên có ý thức, tích cực trong hoạt động học tập nhóm.
- 391.7.5 Phương pháp tiến hành hoạt động nhóm phù hợp.
- 391.8 Khái niệm Web và dạy học nhóm trên Web.
- 401.8.2 Khái niệm phương pháp dạy học nhóm trên nền Web.
- 401.8.3 Các phương pháp làm việc nhóm trên Web.
- 401.9 Ý nghĩa của dạy học theo nhóm trên Web.
- 411.10 Các điều kiện cần thiết để thực hiện học tập cộng tác theo nhóm trên nền Web Các công cụ hỗ trợ làm việc nhóm trên nền Web.
- 441.11.1 Các công cụ hỗ trợ làm việc nhóm Online.
- 45Meetin.gs Teamlab Các công cụ hỗ trợ làm việc nhóm Offline.
- 48CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN EXCEL VÀ LẬP TRÌNH VBA TẠI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT TIN HỌC HÀ NỘI Giới thiệu về trường trung cấp Kỹ Thuật Tin học Hà Nội.
- 502.2 Thực trạng cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên của khoa CNTT.
- 532.3 Thực trạng dạy học môn Excel và lập trình VBA.
- 4 Đặc điểm của môn học Excel và lập trình VBA.
- 5 Thực trạng dạy học môn Excel và lập trình VBA tại trường Trung cấp Kỹ Thuật Tin Học Hà Nội.
- 6 Khảo sát thực trạng áp dụng các phương pháp giảng dạy ở khoa CNTT.
- 58CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM TRÊN NỀN WEB VÀO GIẢNG DẠY MÔN EXCEL VÀ LẬP TRÌNH VBA TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT TIN HỌC HÀ NỘI Mô hình đào tạo làm việc nhóm và trao đổi qua Web.
- 603.2 Xây dựng quy trình tổ chức làm việc theo nhóm trên nền Web.
- 643.4 Một số chú ý với giáo viên.
- 673.5 Xây dựng Môn học Excel và lập trình VBA theo phương pháp làm việc nhóm và trao đổi trên nền Web.
- 68 Trang 6 3.5.2 Lựa chọn công cụ để thực hiện phương pháp làm việc nhóm và trao đổi qua Web đối với môn học Excel và lập trình VBA.
- 764.4 Các bước tiến hành tổ chức làm việc nhóm và trao đổi qua Web.
- Hướng phát triển của đề tài.
- Phụ lục 01: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên.
- Phụ lục 02: Phiếu xin ý kiến giáo viên về phương pháp làm việc theo nhóm trên nền Web.
- Phụ lục 03: Phiếu phán hồi của học sinh.
- 96 Trang 7 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐHBK Đại học Bách khoa ĐHSP Đại học sư phạm LLDH Lí luận dạy học PPDH Phương pháp dạy học SP Sư phạm TN Thực nghiệm QTDH Quá trình dạy học GV Giáo viên HS Học sinh Trang 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Danh mục các bảng 1 Bảng 1.1: Phân loại mô hình giáo dục 2 Bảng 1.2: Các cách thành lập nhóm 3 Bảng 2.1: Nội dung và phân phối môn học Excel cơ bản 4 Bảng 2.2: Nội dung và phân phối môn học Excel và lập trình VBA 5 Bảng 3.1: Chương trình giảng dạy Excel và lập trình VBA làm việc nhóm và trao đổi qua Web 6 Bảng 4.1: Kết quả câu 1.1 của giáo viên 7 Bảng 4.2: Kết quả câu 1.2 của giáo viên 8 Bảng 4.3: Kết quả câu 1.3 của giáo viên 9 Bảng 4.4:Kết quả câu 1.4 của giáo viên 10 Bảng 4.5:Kết quả câu 1.5 của giáo viên 11 Bảng 4.6:Kết quả câu 2.1 của giáo viên 12 Bảng 4.7:Kết quả câu 2.2 của giáo viên 13 Bảng 4.8:Kết quả câu 2.3 của giáo viên 14 Bảng 4.9:Kết quả câu 2.4 của giáo viên 15 Bảng 4.10:Kết quả câu 2.5 của giáo viên 16 Bảng 4.11:Kết quả câu 2.6 của giáo viên 17 Bảng 4.12:Kết quả câu 1 của học sinh 18 Bảng 4.13:Kết quả câu 2 của học sinh 19 Bảng 4.14:Kết quả 2 bài kiểm tra 20 Bảng 4.15:Tỷ lệ % xếp loại 2 bài kiểm tra Trang 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Danh mục các hình 1 Hình 1.1: Mô hình học tập cộng tác nhóm 2 Hình 1.2: Google Docs 3 Hình 1.3: Concepboard 4 Hình 1.4: Meetin.gs 5 Hình 1.5: Teamlab 6 Hình 1.6: Eazy 7 Hình 1.7: Forumup 8 Hình 1.8 : Freepowerboad 9 Hình 3.9 : Mô hình đào tạo làm việc nhóm và trao đổi qua Web 10 Hình 3.10: Sơ đồ quy trình tổ chức làm việc theo nhóm và trao đổi qua Web 11 Hình 3.11: Giao diện Website môn học 12 Hình 3.12 : Giao diện phần mềm Artisteer 13 Hình 3.13 : Giao diện Google Docs Trang 10 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Trong bối cảnh chung của nền kinh tế tri thức thế giới, trước những yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước, trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã định hướng phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn này như sau: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam.
- Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
- đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển.
- Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội.
- Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”.
- [1] “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực.
- phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức.
- đầu tư, đổi mới trang thiết bị giảng dạy và đặc biệt chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao trực tiếp làm việc với kỹ thuật, công nghệ mới.
- Trang 11 1.2 Triết lý giáo dục của thế kỷ XXI: Học tập suốt đời: Các phương tiện giao thông, các phương tiện truyền thông làm cho thế giới ngày càng trở nên gần nhau hơn.
- Điều đó buộc con người phải luôn luôn học tập để thích ứng với xã hội mà sự thay đổi diễn ra từng ngày.
- Mục đích của việc học của mỗi cá nhân: Ngày nay việc học của mỗi cá nhân không chỉ là học để biết, để hiểu, để làm, để ứng dụng mà học để cùng sống với nhau và học để làm người Xây dựng một xã hội học tập: Giáo dục trong nhà trường (Formal education) cần phải tiến hành song song và/hoặc được tiếp nối bởi giáo dục ngoài nhà trường (informal education) sao cho mọi cá nhân trong xã hội đều có cơ hội tiếp cận mọi nguồn kiến thức bất cứ khi nào cần đến.
- Việc học tập phải trở thành một nhu cầu thường xuyên của mọi cá nhân và có thể được đáp ứng một cách thường xuyên.
- 1.3 Xu thế phát triển phương pháp dạy học Phương pháp dạy học có khuynh hướng tăng cường dần vai trò chủ động của người học trong việc chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống của mỗi cá nhân.
- Như Jean Vial (1982) đã chia các phương pháp dạy học thành 4 “đời” đi dần từ trọng tâm là người dạy sang trọng tâm là người học: từ giáo điều trong đó người thầy quyền uy, trò mờ nhạt.
- rồi phát triển lên tích cực, lúc này thầy chỉ là người hướng dẫn, trọng tài, còn trò là người chủ động chiếm lĩnh tri thức và phương pháp học tập thứ tư là Trang 12 phương pháp không chỉ đạo, lúc này vai trò của người thầy mờ nhạt, trò tự giải phóng, tự giáo dục.
- Theo đó tỉ lệ tương quan giữa người dạy và người học diễn ra như sau: Ở đời 1việc dạy học là giải thích, minh họa.
- ở đời 2 dạy học là lập lại, tái tạo theo mẫu.
- đời 3 dạy học là cùng tìm tòi, giải quyết và ở đời 4 dạy học là tích cực chiếm lĩnh, nghiên cứu.
- Với những định hướng về dạy học khác nhau đó – và trong những điều kiện khác nhau của lịch sử – chúng ta có thể có 3 mô hình giáo dục được UNESCO (1998) phân loại như sau: [8] Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ dạy học Truyền thống Người đạy Thụ động Bảng phấn/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động Máy tính PC Tri thức Nhóm Thích nghi Máy tính PC+Mạng Bảng 1.1 – Phân loại mô hình giáo dục Như vậy quan niệm về dạy học phát triển dần từ chỗ “lấy người dạy” làm trung tâm của các hoạt động dạy và học sang “lấy người học làm trung tâm”.
- Đó là Mô hình dạy học truyền thụ một chiều: (DẠY – GHI NHỚ).
- Mô hình thứ hai là Mô hình dạy học hợp tác hai chiều: (DẠY – TỰ HỌC), trong mô hình này trò tự mình tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của thày.
- Quá trình phát triển đó kéo theo những thay đổi sâu sắc về quan hệ giữa người học và người dạy, về cách thức đánh giá tính hiệu quả của quá trình giáo dục và hiệu quả của quá trình học tập.
- Quá trình đó cũng làm thay đổi một cách bắt buộc cách thức tổ chức và quản lí việc dạy học.
- Trang 13 1.4 Vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học Chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo.
- Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể.
- Với các phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảng, âm thanh, hình ảnh đa dạng, góp phần rất lớn vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên.
- Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học.
- Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi.
- Các hình thức dạy học như dạy học đồng đẳng, cộng tác nhóm.
- Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
- Mặt khác, với chủ trương của Đảng và Nhà nước khuyến khích người học học tập suốt đời và có nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ và khuyến khích người học tham gia một cách chủ động và tự giác vào quá trình học tập của mình (ví dụ các hình thức học theo học chế tín chỉ, học từ xa, học qua mạng.
- 1.5 Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề trọng tâm hiện nay.
- Vấn đề phương pháp dạy học (PPDH) trong các nhà trường được xã hội quan tâm ngay từ những năm 70.
- Kiểu dạy học như vậy không phát huy được tính tích cực của học sinh, làm cho khả năng tự học, tự tìm tòi nghiên cứu của học sinh bị hạn chế.
- Đổi mới phương pháp dạy học là một trong số những vấn đề trọng tâm hiện nay.
- Trong những năm gần đây, kỹ năng làm việc theo nhóm (Team work) được coi là một trong những kỹ năng hàng đầu giúp cho nhân viên làm việc trong bất kỳ công ty nào cũng có khả năng phát triển nghề nghiệp, là một trong những kỹ năng mềm quan trọng cần trang bị cho tất cả học sinh.
- Hơn nữa, với sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của Internet, việc dạy học theo nhóm trực tuyến ngày càng được phát triển mạnh mẽ.
- Hình thức dạy học này mang đến cho người học nhiều thuận lợi: người học không bị ảnh hưởng bởi không gian, tận dụng được chất xám (ví dụ như một học sinh ở Việt Nam có thể theo học một giáo sư rất giỏi tại Mỹ), môi trường học tập mở và là một môi trường lý tưởng để kiến tạo và tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua các họat động được thiết kế bởi người dạy.
- Người học có điều kiện phát triển mạnh mẽ tính chủ động, tư duy sáng tạo và khả năng học hỏi lẫn nhau trong mỗi thành viên của nhóm.
- Kết hợp với một số hình thức dạy học khác sẽ tạo ra sự phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Tại trường Trung cấp kỹ thuật Tin học Hà Nội, việc học tập và giảng dạy được tổ chức theo hình thức học tập trung trên lớp.
- Phương tiện phục vụ giảng dạy khá hiện đại và đầy đủ như giáo viên có thể sử dụng máy chiếu tại các phòng học lý Trang 15 thuyết và thực hành, tại mỗi phòng máy đều có đủ máy kết nối Internet cho học sinh học tập…Như vậy có thể hình dung việc học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên chỉ có thể diễn ra tại một địa điểm cụ thể, việc học tập và giảng dạy cũng chỉ có thể thực hiện được khi có mặt của cả giáo viên và học sinh.
- Đối với giáo viên, việc đưa ra mục tiêu, nội dung tổng quát, những yêu cầu đối với học sinh… chỉ được thực hiện trên lớp học.
- Trong quá trình học, học sinh vẫn chưa thực sự chủ động, giáo viên giảng gì thì ghi chép cái đó, không có sự chuẩn bị trước cũng như không đọc các liệu tham khảo… (học sinh không được đọc trước các slide bài giảng hoặc đoạn phim hướng dẫn).
- Ngoài ra để củng cố kiến thức cho học sinh, các bài tập trắc nghiệm, các bài tập thực hành hay bài tập lớn của môn học, học sinh chỉ có được khi giáo viên giao tại lớp học.
- Hơn nữa, trong khi học các môn học yêu cầu phát triển kỹ năng (các môn thực hành), việc học sinh tiến hành thực hành cá nhân (mỗi học sinh một máy tính) ngay sau khi giáo viên kết thúc các thao tác mẫu là chưa thực sự hiệu quả mà cần thiết các em phải thực hành nhóm để củng cố kỹ năng, em giỏi có thể bổ xung cho em yếu hơn, chậm hơn.
- Chính vì vậy việc phân nhóm và hợp tác làm việc thông qua Web giúp cho giáo viên và học sinh chủ động hơn trong việc học tập, đồng thời tăng khả năng tương tác giữa thầy và trò nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Môn học Excel và lập trình VBA bao gồm 2 modul : Excel cơ bản và lập trình VBA với thời lượng thực hành chiếm tới 70% thời gian của môn học và các bài thực hành chủ yếu trên máy tính cá nhân, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải xây dựng những bài giảng điện tử với các bước rõ ràng, cụ thể, giúp học sinh rèn luyện các thao tác, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tư duy lập trình.
- Việc học tập sẽ trở nên nhàm chán với học sinh nếu phương pháp giảng dạy chủ yếu là giáo viên thuyết trình – giáo viên thao tác mẫu - học sinh làm bài tập thực hành.
- Nếu như có một phương pháp học tập cộng tác trong môi trường có nối mạng Internet thì công việc sẽ nhanh hơn, việc thay đổi phương pháp thực hành sẽ mang lại hiệu quả lớn hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt