« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chương trình đào tạo liên thông tại Trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÁI BÌNH Người hướng dẫn Luận văn: DƯƠNG KIM OANH Hà Nội, 2010 1 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian 06 tháng nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp cao học đã được hoàn thành.
- Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng nghề tp.HCM, tập thể giảng viên khoa Điện tử, phòng Kiểm định chất lượng, phòng Đào tạo đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và cung cấp thông tin cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
- 11 Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chương trình đào tạo liên thông.
- Một số khái niệm cơ bản về chương trình đào tạo liên thông.
- 14 1.1 Chương trình (Curriculum Chương trình khung (Curriculum Frame Chương trình đào tạo Xây dựng chương trình (Curriculum making Các thành tố của chương trình (Curriculum elements Nghề (job Phân tích nghề (Job analysis .
- Hệ thống đào tạo nghề và chương trình đào tạo nghề.
- 15 2.1 Hệ thống đào tạo nghề Việt Nam Chương trình đào tạo nghề Các loại chương trình đào tạo .
- Xây dựng chương trình đào tạo nghề.
- 21 3.1 Lý thuyết về xây dựng chương trình đào tạo nghề Các phương pháp tiếp cận khi xây dựng chương trình đào tạo .
- 26 4.1 Khái niệm Phương pháp phân tích nghề .
- Xây dựng chương trình đào tạo liên thông.
- 30 5.1 Các khái niệm cơ bản về đào tạo liên thông Đào tạo liên thông và những định hướng phát triển dạy nghề tại Việt Nam...31 5.3 Quan điểm tiếp cận khi xây dựng chương trình đào tạo liên thông Các yếu tố liên thông Quy trình xây dựng chương trình đào tạo liên thông giữa các trình độ Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo liên thông TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.
- 44 Chương 2: Thực trạng nhu cầu xây dựng chương trình liên thông nghề Điện tử công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề tp.HCM.
- Giới thiệu quá trình phát triển của trường Cao đẳng nghề tp.HCM.
- 45 1.1 Giới thiệu sơ lược Quá trình phát triển của trường Cao đẳng nghề tp.HCM .
- Thực trạng của trường Cao đẳng nghề tp.HCM.
- 48 2.1 Tình hình nhân sự và giáo viên của trường Các loại hình đào tạo của nhà trường Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính Quy mô đào tạo Trang thiết bị thực tập .
- 52 3.1 Nhu cầu nhân lực và ngành nghề năm 2010 tại Tp.HCM Nhu cầu nhân lực về cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật năm .
- Tình hình đào tạo nghề tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Thực trạng nhu cầu học liên thông nghề ĐTCN của học sinh trường cao đẳng nghề tp.HCM và của người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp.
- 54 5 5.1 Thực trạng nhu cầu học liên thông nghề ĐTCN của học sinh TCN đang học nghề ĐTCN Học sinh trung cấp nghề ĐTCN đang làm việc tại các doanh nghiệp .
- Khảo sát mức độ hài lòng của các đơn vị sử dụng lao động đối với HS tốt nghiệp nghề ĐTCN của trường đang làm việc tại các doanh nghiệp.
- 63 6.1 Thái độ của học sinh đối với công việc mà đơn vị sử dụng phân công trong quá trình sản xuất Kiến thức chuyên môn của học sinh có đáp ứng được nhu cầu của đơn vị sử dụng lao động Nhận xét về kỹ năng nghề nghiệp của học sinh tại doanh nghiệp Nhận xét, đánh giá của doanh nghiệp về “tác phong công nghiệp, hành vi ứng xử”của học sinh thể hiện trong quá trình sản xuất tại đơn vị Nhận xét việc tiếp cận với công nghệ sản xuất của học sinh tại các doanh nghiệp Nhu cầu tiếp nhận học sinh thực tập và làm việc tại các doanh nghiệp trong thời gian tới TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.
- 70 Chương 3: Xây dựng CTĐT liên thông nghề Điện tử công nghiệp từ trình độ trung cấp nghề lên cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề tp.HCM.
- Giới thiệu chung về nghề đào tạo liên thông.
- So sánh chương trình khung nghề ĐTCN giữa trình độ CĐN và TCN của Bộ LĐTB&XH ban hành.
- 72 2.1 Mục tiêu đào tạo Thời gian đào tạo Các môn học/module có cùng nội dung và số giờ giống nhau giữa hai chương trình khung trình độ TCN và CĐN .
- CTĐT liên thông nghề ĐTCN trình độ CĐN.
- 77 3.1 Phân tích chương trình khung nghề ĐTCN của trường cao đẳng nghề tp.HCM So sánh CTĐT nghề ĐTCN trình độ TCN và CĐN tại trường cao đẳng nghề tp.HCM Đề xuất các môn học/module và thời gian (giờ) nghề ĐTCN của chương trình liên thông trình độ CĐN Mô tả nội dung các môn học/module Chương trình đào tạo liên thông nghề ĐTCN trình độ CĐN Hướng dẫn triển khai thực hiện chương trình đào tạo liên thông nghề ĐTCN trình độ CĐN .
- Đánh giá của chuyên gia về chương trình liên thông nghề ĐTCN từ trình độ TCN lên CĐN tại trường Cao đẳng nghề tp.HCM.
- 111 7 SCN : Sơ cấp nghề TCN : Trung cấp nghề Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐTCN : Điện tử công nghiệp CTĐT : Chương trình đào tạo CTDH : Chương trình dạy học CTLT : Chương trình liên thông LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân HS : Học sinh SV : Sinh viên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo LT : Lý thuyết TH : Thực hành Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu TrangBảng 1.1: Sự tương đương giữa cấp trình độ đào tạo và cấp trình độ nghề quốc gia.
- 34 Bảng 1.2: Mô tả khái quát 5 cấp trình độ nghề quốc gia của Anh quốc 35 Bảng 2.1: Xu hướng phát triển về cơ cấu 16 nhóm ngành nghề 2010 53 Bảng 2.2: Nhu cầu nhân lực trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2010 53 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát lý do chọn nghề đang theo học 55 Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến về chương trình đào tạo 56 Bảng 2.5: Kết quả số phiếu khảo sát học sinh về kiến thức cần bổ sung của chương trình đào tạo 57 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về nhu cầu học liên thông lên trình độ CĐN 58 Bảng 2.7: Ý kiến nội dung chương trình nghề ĐTCN tại trường cao đẳng nghề tp.HCM phù hợp với công việc thực tế tại doanh nghiệp 60 Bảng 2.8: Hạn chế trong CTĐT mà học sinh gặp phải trong công việc thực tế tại doanh nghiệp 61 Bảng 2.9: Các môn học đề xuất cần bổ sung trong CTLT 63 Bảng 2.10: Ý kiến của doanh nghiệp về thái độ của học sinh trong quá trình sản xuất 65 Bảng 3.1: Khung CTĐT của nghề ĐTCN trình độ TCN 77 Bảng 3.2: Danh mục các môn học/module nghề ĐTCN trình độ TCN 78 Bảng 3.3: Khung CTĐT của nghề ĐTCN trình độ CĐN 79 Bảng 3.4: Danh mục các môn học/module nghề ĐTCN trình độ CĐN 80 Bảng 3.5: So sánh các môn học/module chung 84 Bảng 3.6: So sánh các môn học/module kỹ thuật cơ sở 85 Bảng 3.7: So sánh các môn học/module chuyên môn nghề 86 Bảng 3.8: So sánh các môn học/module tự chọn 87 Bảng 3.9: Kết quả khảo sát về mục tiêu CTLT 102 Bảng 3.10: Kết quả khảo sát mục tiêu của chương trình có đáp ứng yêu cầu của xã hội 102 Bảng 3.11: Mức độ phù hợp thời gian đào tạo của toàn bộ chương trình 103 Bảng 3.12: Số lượng các môn học/module đề xuất thêm trong chương trình 103 Bảng 3.13: Kết quả khảo sát về tính hợp lý về thời lượng phân bổ của các môn học/module 103 Bảng 3.14: Đáp ứng về kiến thức chuyên môn của các môn học/module đối với doanh nghiệp 104 Bảng 3.15: Tính hợp lý về sự phân bổ các môn học/module trong các học kỳ 105 Bảng 3.16: Mức độ hình thành các kiến thức, kỹ năng cho người học của các môn học/module trong chương trình 105 Bảng 3.17: Mức độ tính khả thi của CTĐT liên thông 106 9 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam 17 Sơ đồ 1.2: Cấp quản lý về xây dựng và phát triển chương trình 18 Sơ đồ 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 23 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ phân tích nghề theo phương pháp truyền thống 27 Sơ đồ 1.5: Quy trình phân tích nghề theo phương pháp Dacum 29 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ TrangHình 1.1: Hội thảo về liên thông trong dạy nghề tại TP.HCM 39 Hình 2.1: Khung cảnh trường cao đẳng nghề tp.HCM 46 Hình 2.2: Trường được công nhận đạt chất lượng kiểm định dạy nghề năm 2008 46 Hình 2.3: Giờ học thực hành module kỹ thuật cảm biến 51 Hình 2.4: Giờ học thực hành module Robot công nghiệp 51 Hình 2.5: Giờ học thực hành module điện tử công suất 52 Hình 2.6: Nhu cầu cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2010 54 Hình 2.7: Mức độ phù hợp của chương trình đào tạo nghề ĐTCN với thực tiễn 56 Hình 2.8: Ý kiến nhận xét về mục tiêu và nội dung của các module 57 Hình 2.9: Ý kiến của học sinh về nhu cầu học liên thông lên trình độ cao đẳng nghề 58 Hình 2.10: Mức độ phù hợp với nghề đã học của học sinh khi làm việc tại các doanh nghiệp 59 Hình 2.11: Mức độ đáp ứng công việc của học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường 60 Hình 2.12: Mức độ đáp ứng của nội dung chương trình điện tử công nghiệp so với thực tế tại các doanh nghiệp 61 Hình 2.13: Ý kiến về nhu cầu được đào tạo liên thông trình độ cao hơn 63 Hình 2.14: Đại diện của trường và doanh nghiệp ký kết hợp tác đào tạo 64 Hình 2.15: Học sinh trung cấp nghề đang thực tập tại công ty điện tử Sony 65 Hình 2.16: Mức độ hài lòng về thái độ của học sinh đang làm việc tại doanh nghiệp 66 Hình 2.17: Mức độ hài lòng về chuyên môn của doanh nghiệp đối với học sinh của trường đang làm việc tại đơn vị 66 Hình 2.18: Ý kiến của doanh nghiệp về “tác phong công nghiệp, hành vi ứng xử” của học sinh trong sản xuất 67 Hình 2.19: Hệ thống Profibus phân cấp tại các nhà máy 68 Hình 2.20: Mô hình hệ thống nhúng 68 Hình 3.1: Sơ đồ mối liên hệ giữa các môn học/module 83 Hình 3.2: Mức độ phù hợp của mục tiêu đào tạo của chương trình 102 Hình 3.3: Ý kiến về mức độ phù hợp thời gian đào tạo của toàn bộ chương trình 103 Hình 3.4: Mức độ tính hợp lý về thời lượng phân bổ của các môn học/module 104 Hình 3.5: Mức độ hợp lý về sự phân bổ các môn học/module trong các học kỳ 105 11 MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài: Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và những biến đổi năng động của nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với nguồn nhân lực được đào tạo.
- Thực tế này đòi hỏi nền giáo dục nói chung và công tác đào tạo nghề nói riêng cần có sự đổi mới toàn diện về mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học.
- Điều này đã được Đảng và Nhà nước chỉ rõ trong mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục các bậc đại học, các trình độ đào tạo...”[15].
- Bên cạnh đó, nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn Luật giáo dục năm 2005 đã quy định dạy nghề đào tạo theo 3 cấp trình độ là sơ cấp nghề (SCN), trung cấp nghề (TCN) và cao đẳng nghề (CĐN).
- Để có cơ sở triển khai thực hiện hệ thống dạy nghề mới, vấn đề trước mắt cần phải thực hiện là tổ chức xây dựng chương trình đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ nghề.
- Do đó, việc phát triển chương trình đào tạo trong các cơ sở dạy nghề không chỉ đáp ứng được yêu cầu đổi mới của luật giáo dục mà còn thích ứng được với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ và phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất.
- Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) hiện là một trong những thành phố lớn của cả nước, đây là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) và các khu công nghệ kỹ thuật cao thu hút hàng ngàn lao động thuộc các ngành nghề khác nhau.
- Tuổi đời trung bình của lực lượng lao động nghề ở Tp.HCM khá trẻ, hầu hết ở độ tuổi dưới 30.
- Nếu đội ngũ này được chăm lo tốt về đời sống 12 vật chất, văn hóa tinh thần và được đào tạo nghề thì sẽ góp phần đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, ổn định lâu dài.
- Tuy nhiên, đa số lao động nghề ở Tp.HCM hiện nay được tuyển dụng và huấn luyện tại xí nghiệp nên kỹ năng lao động và trình độ chuyên môn chỉ vừa đủ đáp ứng với yêu cầu sản xuất đặt ra tại vị trí sử dụng lao động.
- Để khắc phục tình trạng này, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tp.HCM đến năm 2010 đã khằng định: “…Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực.
- Từ nhu cầu của thực tiễn như trên, trường Cao đẳng nghề tp.
- Hồ Chí Minh (trực thuộc Sở lao động thương binh và xã hội Tp.HCM) đã được thành lập với nhiệm vụ chính là đào tạo chính quy trình độ TCN, trình độ CĐN và đào tạo nghề theo nhu cầu của xã hội.
- Để thực hiện thành công những nhiệm vụ đã được nêu trong định hướng phát triển kinh tế xã hội Tp.HCM đến năm 2010 cũng như đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao trình độ cho người lao động, trường đã và đang không ngừng phấn đấu để từng bước đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy.
- Do đó, việc xây dựng được một chương trình liên thông từ trung cấp nghề lên cao đẳng nghề tại trường Cao đẳng nghề tp.
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng chương trình đào tạo liên thông tại trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh”.
- Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng chương trình đào tạo liên thông tại trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chương trình đào tạo nghề liên thông.
- 3.2 Khách thể nghiên cứu: Trường cao đẳng nghề tp.
- Hồ Chí Minh.
- Đề xuất xây dựng chương trình đào tạo liên thông nghề ĐTCN từ TCN lên CĐN.
- Chương trình được xây dựng ở dạng đề cương và mô tả môn học, không xây dựng chương trình chi tiết.
- Chương trình chưa được thực nghiệm để tăng phần khẳng định tính khách quan và hiệu quả.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Thực trạng nhu cầu xây dựng chương trình liên thông nghề điện tử công nghiệp (ĐTCN) tại trường Cao đẳng nghề tp.Hồ Chí Minh.
- Xây dựng chương trình đào tạo liên thông nghề ĐTCN từ TCN lên CĐN tại trường Cao đẳng nghề tp.Hồ Chí Minh.
- Phương pháp nghiên cứu: 6.1 .
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn về chương trình đào tạo nghề, quy trình xây dựng chương trình đào tạo.
- 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Để xây dựng chương trình liên thông nghề ĐTCN tại trường Cao đẳng nghề tp.Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp quan sát.
- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi.
- Phương pháp phỏng vấn (cá nhân, nhóm).
- Phương pháp chuyên gia.
- 6.3 Phương pháp phân tích số liệu.
- Phương pháp phân tích định tính.
- Phương pháp phân tích định lượng.
- 14 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG 1.
- Một số khái niệm cơ bản về chương trình đào tạo liên thông: 1.1 Chương trình (Curriculum): Một bản kế hoạch cho một quá trình giáo dục quy định mục tiêu giáo dục, các phương tiện nhằm đạt mục tiêu và cách đánh giá kết quả của quá trình giáo dục [17, tr.15].
- 1.2 Chương trình khung (Curriculum Frame): Chương trình khung xác định các lĩnh vực học tập cơ bản, trong đó mô tả những kiến thức và hiểu biết mà người học thu nhận được, cũng như các kỹ năng cơ bản mà người học cần có.
- Chương trình cũng xác định rõ phẩm chất và thái độ cần hình thành ở học sinh [17, tr.15].
- 1.3 Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo (CTĐT) là bản thiết kế về hoạt động dạy học trong đó phản ánh các yếu tố mục tiêu dạy học, nội dung và phương pháp dạy học.
- 1.4 Xây dựng chương trình (Curriculum making): Một hệ thống thiết kế thực tiễn và hợp lý, bao gồm việc thu thập các dữ liệu cần thiết, đi đến các quyết định.
- cũng như sửa chữa, hiệu chỉnh các chương trình có liên quan tới dạy nghề [16, tr.8].
- 1.5 Các thành tố của chương trình (Curriculum elements): Một dạng thông tin cụ thể dưới hình thức của một trong các sản phẩm thuộc về chương trình [17, tr.15].
- Hệ thống đào tạo nghề và chương trình đào tạo nghề: 2.1 Hệ thống đào tạo nghề Việt Nam: Theo luật giáo dục 2005 tại mục 3_điều 32 thì giáo dục nghề nghiệp gồm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt