« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chương trình đào tạo ngành may theo nhu cầu xã hội tại trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Phan Vũ Nguyên Khương XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH MAY THEO NHU CẦU XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo, các anh,chị cán bộ kỹ thuật trong các Doanh nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1 Cơ sở đào tạo nghề và mối quan hệ với doanh nghiệp.
- 5 1.2 Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp.
- 6 1.3 Chất lượng đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- 10 2.2 Các loại chương trình đào tạo.
- Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo.
- Các phương pháp tiếp cận và xây dựng chương trình đào tạo nghề.
- Phương pháp tiếp cận xây dựng CTĐT nghề truyền thống 17 3.2.
- Phương pháp tiếp cận thị trường trong xây dựng chương trình đào tạo nghề.
- Tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện và mô hình xây dựng chương trình theo môđun.
- Tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện.
- Mô hình xây dựng chương trình theo môđun.
- Những ưu diểm cơ bản của một chương trình đào tạo theo môđun trong việc đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp.
- 35 Chương 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH MAY THEO NHU CẦU XÃ HỘI 1.
- 38 1.6 Số khoa, số ngành đào tạo.
- 38 1.8 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo.
- Khảo sát thực trạng đào tạo nghề May công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh.
- Tiến hành khảo sát nhu cầu của xã hội.
- Thực trạng đào tạo nghề May tại trường CĐN TP.
- Thực trạng về mối liên kết giữa nhà trường (Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh) và Doanh nghiệp.
- Nhu cầu của doanh nghiệp May tại TP.
- Các ý kiến về việc xây dựng chương trình đào tạo nghề May công nghiệp đáp ứng theo nhu cầu của xã hội.
- 58 Chương 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH MAY THEO NHU CẦU XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Đề xuất chương trình đào tạo nghề May đáp ứng theo nhu cầu xã hội tại trường CĐN TP.
- Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề May Công nghiệp.
- Chương trình chi tiết.
- HCM Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh ĐT Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GD- ĐT Giáo dục- đào tạo NLTH Năng lực thực hiện DACUM Develop A Curriculum (Phát triển chương trình) Bộ LĐTB- XH Bộ lao động thương binh và xã hội SVTC Strengthening of Vocational Training Centers (Tăng cường các trung tâm dạy nghề) LĐ Lao động KCN Khu công nghiệp WTO World Trade Organizatinon (Tổ chức thương mại thế giới) DN Doanh nghiệp GV Giáo viên LT Lý thuyết TH Thực hành NLĐ Người lao động CLSP Chất lượng sản phẩm THCS Trung học cơ sở HS- SV Học sinh- Sinh viên DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình vẽ Trang Hình 1.1 Đào tạo với thị trường lao động 6 Hình 1.2 Hệ thống dạy nghề - Thị trường lao động - Hệ thống việc làm 7 Hình 1.3 Yêu cầu của người sử dụng - Mục tiêu của người sản xuất và CLSP 9 Hình 1.4 Nội dung các môn học trong mô đun đào tạo 15 Hình 15 Triết lý đào tạo theo NLTH 21 Hình 16 Phương pháp tiếp cận đào tạo nghề theo môđun 28 Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam từ Hình 2.2 So sánh tỷ lệ chương trình được xây dựng cho hệ ngắn hạn và dài hạn 43 Hình 2.3 So sánh tỷ lệ thời gian từ lúc xây dựng chương trình cho đến nay 43 Hình 2.4 Các khó khăn của người học nghề sau khi tốt nghiệp 46 Hình 2.5 So sánh tỷ lệ nam và nữ đang làm việc tại các DN khảo sát 49 Hình 2.6 Số lượng lao động đã qua đào tạo và chưa qua đào tạo tại các doanh nghiệp khảo sát 49 Hình 2.7 Chuyên ngành được đào tạo của lao động 50 Hình 2.8 So sánh tỷ lệ các cơ sở dạy nghề liên kết với các doanh nghiệp 52 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Khảo sát tỷ trọng giữa LT và TH trong các CTĐT nghề May 44 Biểu đồ 2.2 Mức độ phù hợp của mục tiêu và nội dung chương trình so 45 với nhu cầu sản xuất Biểu đồ 2.3 Đánh giá của doanh nghiệp về trình độ người lao đông qua đào tạo ở trường CĐN TP.
- HCM 46 Biểu đồ 2.4 Trình độ văn hóa của người lao động qua khảo sát 48 Biểu đồ 2.5 Độ tuổi của người lao động qua khảo sát 48 Biểu đồ 2.6 Đánh giá về tác phong công nghiệp của DN 51 Biểu đồ 2.7 Tuyển dụng công nhân làm việc tại các bộ phận trong những năm qua của các Doanh nghiệp 54 Biểu đồ 2.8 Các yêu cầu cơ bản của các Doanh nghiệp khi tuyển dung lao động đã qua đào tạo ở trường CĐN TP.
- HCM 56 Bảng biểu Bảng 1.1 Mẫu phiếu viết mục tiêu thực hiện công việc 23 Bảng 1.2 Bảng chi tiết đánh giá cuối môđun 24 Bảng 1.3 Mẫu thiết bị và dụng cụ cần thiết trong môđun 24 Bảng 1.4 Bảng vật tư tiêu hao 25 Bảng 2.1 Nhu cầu của Doanh nghiệp về các công việc nghề May 57 Tổng 14 hình, 8 biểu đồ, 5 hình 1MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, việc đào tạo một đội ngũ công nhân có chất lượng cao, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề và trình độ đang trở thành một vấn đề bức bách hiện nay.
- Trong thời gian qua đào tạo nghề ở nước ta chủ yếu dựa trên khả năng thực tế của các cơ sở dạy nghề, chỉ tiêu đào tạo được phân bổ từ trên xuống, chưa chú trọng đúng tới mức nhu cầu thực tế của thị trường lao động và doanh nghiệp.
- Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua nâng cao chất lượng đào tạo.
- Trong những nhiệm vụ - giải pháp lớn phát triển kinh tế xã hội những năm tới, tại kỳ họp thứ 2 quốc hội khóa XII, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã nhấn mạnh tới phát triển nguồn nhân lực là nâng cao chất lượng về quy mô đào tạo nghề từ trình độ sơ cấp tới đại học với phương châm đào tạo theo nhu cầu xã hội Theo tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (tại hội thảo về "Đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ theo nhu cầu doanh nghiệp") thì với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, tổng nhu cầu thêm về lao động qua đào tạo nghề đến năm 2010 sẽ là 8 triệu.
- Một số nghề/nhóm nghề đang có nhu cầu cao về lao động là thợ dệt, may, thợ thuộc da và làm giày, thợ vận hành máy và thiết bị, thợ cơ khí, lắp ráp máy móc.
- Như vậy, với nhịp độ phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp như hiện nay, việc đào tạo nghề mặc dù được coi là rầm rộ đến mức tràn lan, nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu.
- Điều đó cho thấy giữa nhà trường và doanh nghiệp vẫn còn thiếu sự liên kết hợp lý để đào tạo ra những lao động mà xã hội cần.
- Tại TP.Hồ Chí Minh có một lực lượng lao động trẻ dồi dào, nhưng thực tế các doanh nghiệp cũng không đủ nhân công lao động, đa số sau khi tuyển vào làm việc đều phải đào tạo lại để phù hợp với thực tế sản xuất.
- Mặc khác số học sinh đã qua 2đào tạo tại các cơ sở dạy nghề, sau khi ra trường lại không tìm được việc làm hay làm trái nghề vì không đáp ứng được nhu cầu xã hội.
- Và một thực tế cho thấy, đặc thù của nghề May Công nghiệp là may theo công đoạn và theo dây chuyền sản xuất nên người công nhân không cần phải học nhiều và rộng mà sau khi được tuyển vào doanh nghiệp chỉ cần học việc thời gian ngắn là đã may thành thạo và có thể tham gia vào dây chuyền sản xuất được.
- Vì thế tâm lý người lao động là không cần đến các cơ sở đào tạo để học nghề.
- Với những lý do trên cùng với việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là nhà trường gắn kết với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, đào tạo theo nhu cầu của xã hội, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng chương trình đào tạo ngành May Công theo nhu cầu xã hội tại trường Cao đẳng nghề TP.
- Lịch sử nghiên cứu Chương trình đào tạo nghề May công nghiệp theo nhu cầu xã hội vận dụng phương pháp Phân tích nghề để xây dựng.
- Phân tích những công việc mà thực tế người công nhân đang làm, từ đó xây dựng phiếu phân tích công việc đưa ra các bước công việc với những kiến thức và kỹ năng cụ thể.
- Mặt khác qua nghiên cứu khảo sát thực trạng đào tạo nghề, khảo sát nhu cầu của các doanh nghiệp đang cần, xác định những công viêc cần đào tạo để xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn cho phù hợp với thực tế sản xuất.
- Tiếp cận mô hình đào tạo theo năng lực thực hiện và xây dựng chương trình theo mô đun của đề tài sẽ góp phần đào tạo một đội ngũ có kiến thức và kỹ năng phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, thời gian ngắn và linh hoạt, người học có thể chọn bất kỳ công việc nào đang cần để học mà không cần phải học hết chương trình đồng thời có thể học liên thông lên các mô đun khác để nâng cao tay nghề.
- Đây là một dạng học tập suốt đời mà hệ thống giáo dục - đào tạo và dạy nghề của nước ta đang hướng tới.
- Xây dựng chương trình đào tạo ngành May công nghiệp theo mô đun đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất.
- Nhu cầu về nguồn nhân lực nghề May công nghiệp của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh • Chương trình đào tạo nghề May công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 5.
- Đề tài nghiên cứu, khảo sát tại các doanh nghiệp sản xuất may mặc, các cơ sở đào tạo nghề trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh.
- Chương trình đào tạo ngành May công nghiệp được xây dựng theo nhu cầu trong khoảng 5 năm tới của doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh 6.
- Tóm tắt các luận điểm cơ bản • Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về xây dựng chương trình đào tạo nghề theo mô đun Đánh giá chương trình đào tạo nghề May công nghiệp và thực trạng đào tạo nghề May ở trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Xác định nhu cầu của doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất về nhu cầu lao động và trình độ tay nghề của người lao động nghề May tại thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng chương trình đào tạo ngành May theo mô đun đáp ứng theo nhu cầu xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất việc áp dụng chương trình đào tạo theo mô đun đã xây dựng và xây dựng chương trình đào tạo của các nghề khác nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay 7.
- Đóng góp mới của tác giả Chương trình đào tạo nghề May công nghiệp theo nhu cầu xã hội của đề tài có những điềm mới và mang lại những thuận lợi cho người học nghề, cho doanh nghiệp và Có thể phục hồi lại ngành may tại trường Cao Đẳng Nghề Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể như sau.
- Nội dung chương trình là những mô đun đào tạo duy nhất một công việc, thời gian đào tạo ngắn, chi phí thấp, nếu không có điều kiện người học chỉ cần một 4công việc cũng có thể đi làm được ngay.
- Với cách thức chia nhỏ nội dung sẽ giúp linh hoạt trong việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân - Chương trình xây dựng trên cơ sở phân tích nghề và khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp nên đáp ứng được thị trường lao động, góp phần vào công tác giải quyết được việc làm cho người lao động.
- Phương pháp nghiên cứu 8.1.
- Điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi đối với các doanh nghiệp và giáo viên các cơ sở dạy nghề.
- Phỏng vấn: đối với người lao động đang làm việc tại các công ty May - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của các cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề tại các công ty May và các giáo viên có kinh nghiệm trong ngành May 5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.
- Cơ sở đào tạo nghề và mối quan hệ với doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm 1.1.1.
- Cơ sở đào tạo nghề Cơ sở đào tạo nghề là tên gọi chung của các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề và các trung tâm dạy nghề cũng như các cơ sở đào tạo khác có tham gia thực hiện chức năng đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động.
- Doanh nghiệp Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh được thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh của những chủ sở hữu (nhà nước, tập thể, tư nhân) về một hay nhiều ngành.
- Các hãng buôn, các công ty, các xí nghiệp sản xuất và dịch vụ… được thành lập chính thức trên cơ sở hợp pháp.
- Những doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được thành lập trên cơ sở: có mục tiêu ngành nghề kinh doanh rõ ràng, có vốn pháp định, vốn điều lệ phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh.
- Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp công nghiệp nếu xét theo lĩnh vực hoạt động, là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu xét theo quy mô, còn nếu xét theo quan hệ pháp lý thì có doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân.
- Nhu cầu của xã hội Nhu cầu của xã hội có nhiều loại, trong đó có nhu cầu về nguồn nhân lực hay nguồn lao động, bao gồm cán bộ quản lý và lao động chuyên môn trực tiếp.
- Phần lớn nhu cầu của doanh nghiệp là lao động chuyên môn được đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp để người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc được ngay, phù hợp với yêu cầu của cụ thể của xã hội.
- Nhu cầu về lao động đã qua đào tạo của xã hội hiện nay rất phong phú về ngành nghề, song điều quan trọng mà xã hội quan tâm là hiệu quả của đào tạo: đó là 6chương trình đào tạo phải gắn kết được đào tạo với sản xuất, sao cho kiến thức và kỹ năng của người lao động phù hợp với quá trình sản xuất thực tế ở doanh nghiệp.
- Điều này có nghĩa là các khoá học phải được thực hiện sao cho nó đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và cơ sở đào tạo và phải cung cấp được cho người lao động những nội dung mà doanh nghiệp không thể cung cấp được.
- Để đạt được điều này, các cơ sở đào tạo cần phải có sự nghiên cứu kỹ về nhu cầu của xã hội cũng như việc các doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu thị trường trước khi ra quyết định sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
- Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp Trước yêu cầu CNH - HĐH hiện nay của đất nước, trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, để tăng khả năng cạnh tranh của mình, xã hội ngày càng phải ứng dụng khoa học hiện đại và theo đó là nhu cầu nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo trong doanh nghiệp.
- Lao động giản đơn tự nó không thể chuyển thành lao động có trình độ kỹ thuật mà buộc phải qua đào tạo.
- Hệ thống đào tạo, trong đó có dạy nghề là nhà cung cấp trực tiếp cho thị trường lao động, cho người sử dụng lao động trong đó phần lớn là các doanh nghiệp.
- (Xem Hình 1.1) Hình 1.1: Đào tạo với thị trường lao động Mối quan hệ giữa thị trường lao động - Hệ thống đào tạo nghề - Hệ thống việc làm được biễu diễn ở hình 1.2 sau: Lao động không qua đào tạoLao động qua đào tạo Người sử dụng lao động Đào tạoThị trường lao động 7 Hình 1.2: Hệ thống dạy nghề - Thị trường lao động - Hệ thống việc làm Như vậy, dù muốn hay không muốn, giữa đào tạo nghề và doanh nghiệp vẫn tồn tại mối quan hệ cung - cầu sức lao động qua đào tạo và mối quan hệ này tất nhiên cũng chịu tác động của quy luật cung - cầu.
- Cung và cầu ở đây phải đảm bảsự đồng bộ của cả ba mặt số lượng, cơ cấu ngành nghề trình độ và chất lượng đào tạo.
- Nếu nhà trường đào tạo ra lao động kỹ thuật có chất lượng, với số lượng và cơ cấu tương thích với yêu cầu của nhà sử dụng lao động (doanh nghiệp) thì thị trường lao động được cân bằng và nâng cao được hiệu quả.
- Nếu ngược lại sẽ gây khủng hoảng thừa hoặc thiếu, hoặc vừa thừa vừa thiếu lao động như hiện nay, làm cho sản xuất không thể phát triển và hệ thống đào tạo trở nên kém hiệu quả.
- Lao động qua đào tạo do cơ sở dạy nghề cung cấp chủ yếu là công nhân kỹ thuật, mà vị trí làm việc của họ chính là ở các doanh nghiệp sản xuất, là người trực tiếp triển khai thành tựu công nghệ vào thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp là nơi thực sự làm ra của cải vật chất cho xã hội, là nơi có nguồn thực sự về tài chính, cơ sở vật chất, nơi ứng dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ đồng thời là nơi có những người dạy lý thuyết và thực hành nghề giỏi.
- Gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp có nhiều ưu điểm là: người học nghề được học những nghề phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.
- Các kiến thức và kỹ năng nghề mà người học tiếp thu được đáp ứng được lợi ích của cả người học và người sử dụng lao động.
- HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHỀ HỆ THỐNG VIỆC LÀM (Doanh nghiệp) Thị trường lao động CẦU CUNG Cầu Cung

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt