« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


Tóm tắt Xem thử

- Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực BÀI 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Nội dung  Khái niệm về đào tạo và phát triển NNL.
- Mục đích, vai trò của đào tạo và phát triển NNL.
- Các hình thức đào tạo.
- Thứ tự ưu tiên trong đào tạo phát triển nhân viên.
- Nhu cầu đào tạo và xác định nhu cầu đào tạo.
- Thực hiện và đánh giá hiệu quả quá trình đào tạo.
- Hiểu và phân loại các hình thức đào  Tìm hiểu tại sao vấn đề đào tạo và phát triển tạo để áp dụng.
- công tác đào tạo.
- Vì vậy, khóa học đào tạo nhân viên có kỹ năng đọc nhanh là rất cần thiết.
- Mỹ Hạnh có thực sự phí phạm ngân sách đào tạo của công ty hay không? 2.
- Mỹ Hạnh có nên bắt đầu lại chương trình đào tạo cho nhân viên đọc các thông báo và thông tin nội bộ không? 3.
- Mỹ Hạnh làm thế nào để có thể tránh khỏi tình trạng này (xử lý thế nào)? 68 MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5.1.
- Khái quát về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5.1.1.
- Quan điểm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5.1.1.1.
- Khái niệm Đào tạo gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề, kỹ năng người lao động, giúp người lao động hoàn thành công việc thực tại tốt hơn.
- Chức năng đào tạo được gọi một cách phổ biến là phát triển nguồn nhân lực, phối hợp hoạt động đào tạo và phát triển trong tổ chức.
- Đào tạo và phát triển là tiến trình nỗ lực cung cấp cho nhân viên những thông tin, kỹ năng và sự thấu hiểu về tổ chức công việc trong tổ chức cũng như mục tiêu của doanh nghiệp.
- Đào tạo và phát triển được thiết kế để giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân tiếp tục có những đóng góp tích cực cho tổ chức.
- Công tác đào tạo và phát triển phải giúp ích cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một tiến trình liên tục không ngừng của doanh nghiệp.
- Nhu cầu đào tạo và phát triển Tại sao phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực? Trong thực tế, một doanh nghiệp khi mới thành lập thì nhu cầu đào tạo nhân viên là một nhiệm vụ cấp bách và quan trọng.
- Đó là chưa kể đến các nghiệp vụ có tính chất vô hình Đào tạo và phát triển như các kỹ năng quản trị.
- Nhu cầu đào tạo và phát triển trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
- Các chương trình đào tạo và phát triển được chuẩn bị kỹ lưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị đối phó với những thay đổi trong tương lai.
- Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Những mục tiêu cơ bản của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp là.
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp bằng những hoạt động đào tạo có tổ chức.
- thực hiện phân tích, đánh gíá nhu cầu đào tạo của người lao động ở mọi trình độ.
- Nhà quản trị có thông tin phản hồi liên quan đến nhu cầu đào tạo của từng bộ phận, từng cá nhân, từ đó xác định được động cơ của người lao động.
- Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm.
- Về phía doanh nghiệp, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là để đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức, nghĩa là đáp ứng được nhu cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- 70 MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  Về phía người lao động, nó đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động, là một trong những yếu tố tạo nên động cơ lao động tốt.
- Thực tế cho thấy: Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể đi lên trong cạnh tranh.
- Nếu làm tốt công tác đào tạo và phát triển sẽ đem lại nhiều tác dụng cho tổ chức: o Trình độ tay nghề người lao động nâng lên, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả công việc.
- Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dựa trên 4 nguyên tắc sau.
- Tiến trình đào tạo và các hình thức đào tạo 5.2.1.
- Tiến trình đào tạo Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là đóng góp vào mục tiêu chung của tổ chức, các chương trình đào tạo cần được xây dựng một cách hệ thống và xem xét nhu cầu thực sự của doanh nghiệp.
- Tiến trình đào tạo được thực hiện theo cách tiếp cận hệ thống, được tiến hành theo 3 giai đoạn: (1) đánh giá nhu cầu, (2) giai đoạn đào tạo, (3) giai đoạn đánh giá.
- Đánh giá nhu cầu đào tạo Để xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, cần xuất phát từ việc đánh giá tình hình thực hiện công việc của người lao động như sau.
- Qua đó nhà quản trị biết được những cá nhân nào đáp ứng được yêu cầu công việc và những cá nhân nào chưa đáp ứng cần được đào tạo.
- Khi đào tạo được thiết kế cho nhân viên mới tuyển dụng, phương pháp sử dụng có thể khác biệt một chút ít.
- Ví dụ: doanh nghiệp thiết kế lại công việc có thể dẫn tới nhu cầu về đào tạo.
- doanh nghiệp thay đổi các qui trình để đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động cũng có thể dẫn tới việc phải đào tạo.
- kế hoạch nhân lực chỉ ra khi nào doanh nghiệp cần tới các chương trình đào tạo để đảm bảo các nhu cầu tương lai của doanh nghiệp về lực.
- Sự định hướng của đào tạo về chiến lược của tổ chức là gì.
- Làm thế nào chương trình đào tạo thích hợp với kế hoạch và mục tiêu của tổ chức.
- Bộ phận, đơn vị nào đào tạo thành công nhất.
- Bộ phận, đơn vị nào được ưu tiên về đào tạo.
- Doanh nghiệp có khả năng tài chính cho việc đào tạo này không.
- Các chương trình đào tạo cần tập trung vào đối tượng thật sự cần đào tạo.
- Các mục tiêu này là cơ sở để định hướng các nỗ lực đào tạo.
- Đào tạo được đánh giá ở các cấp độ: phản ứng, kiến thức sau đào tạo, hành vi của người lao động trong công việc và kết quả.
- 74 MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5.2.1.2.
- Điều này được hoàn tất bằng cách lựa chọn phương pháp đào tạo và phát triển để trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết cho đối tượng cần được đào tạo.
- Vào cuối chương trình đào tạo, nhà quản trị nên hướng dẫn cho đối tượng đào tạo học cách làm thế nào đánh giá thành tích của họ.
- Nếu công việc phức tạp, có thể chia nhỏ để người được đào tạo có thể tiếp cận một cách chi tiết, từng bước.
- Nguyên tắc về sự thích hợp: Sự thích hợp nói lên ý nghĩa của quá trình đào tạo đối với người lao động.
- Người lao động cũng cần có được những kiến thức và kỹ năng nền tảng cần thiết để tiếp thu những nội dung của chương trình đào tạo.
- Nhà quản trị nên xây dựng chương trình đào tạo theo hướng đồng nhất giữa kiến thức, kỹ năng đào tạo với hoàn cảnh công việc hiện tại của đối tượng được đào tạo.
- thực hành tích MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cực.
- xác định các mối liên quan giữa kiến thức, kỹ năng đào tạo với công việc.
- Các chương trình đào tạo phải nhất quán với văn hóa và giá trị của tổ chức doanh nghiệp.
- Giai đoạn đánh giá Giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ đào tạo là giai đoạn đánh giá.
- Đánh giá là việc xác định mức độ hoạt động đào tạo đáp ứng mục tiêu.
- Lập kế hoạch đánh giá nên bắt đầu cùng thời điểm với lập kế hoạch đào tạo.
- Việc đánh giá cần tiến Giai đoạn đánh giá hành dựa trên các chương trình đào tạo và mục tiêu đào tạo.
- Tiêu chuẩn về hiệu quả cần được đánh giá trong và ngay sau quá trình đào tạo.
- Hiệu quả của người lao động trước và sau khi được đào tạo cần phải được so sánh để xác định khả năng chương trình đào tạo có đáp ứng được các mục tiêu đào tạo hay không.
- tiến hành so sánh những người mới được đào tạo với những người chưa được đào tạo.
- phân tích lợi ích và chi phí của chương trình đào tạo.
- Theo định hướng nội dung đào tạo Có hai hình thức đào tạo: Đào tạo định hướng công việc và đào tạo định hướng doanh nghiệp.
- Đào tạo định hướng doanh nghiệp: là hình thức đào tạo về các kỹ năng, cách thức, phương pháp làm việc điển hình trong doanh nghiệp.
- Khi người lao động chuyển sang doanh nghiệp khác, kỹ năng đào tạo thường không áp dụng được nữa.
- 76 MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5.2.2.2.
- đào tạo huấn luyện kỹ năng.
- đào tạo kỹ thuật an toàn lao động.
- đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật.
- đào tạo và phát triển các năng lực quản trị.
- Đào tạo chính quy: Người lao động được cử đi đào tạo và thời gian tập trung.
- Chất lượng đào tạo thường cao hơn so với các hình thức đào tạo khác.
- Đào tạo tại chức: Áp dụng đối với người lao động vừa học vừa làm khi tham gia các khóa đào tạo.
- Tuy nhiên, chỉ có những doanh nghiệp có qui mô lớn mới có khả năng tổ chức đào tạo theo hình thức này.
- Kèm cặp tại chỗ: Là hình thức đào tạo thực hành, người lao động vừa học, vừa làm trực tiếp.
- Quá trình đào tạo tiến hành ngay tại nơi làm việc, người lao động có điều kiện tiếp thu kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm trực tiếp tại nơi làm việc.
- MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5.2.2.4.
- Theo đối tượng học viên Có các hình thức: đào tạo mới, đào tạo lại.
- Phương pháp đào tạo nhân lực 5.3.1.
- Đào tạo nhân viên 5.3.1.1.
- Phương pháp đào tạo 5.3.1.2.
- Người thực hiện được yêu cầu đóng vai, thể Đào tạo thông qua đóng vai 78 MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện vai trò của mình trong tình huống.
- Đào tạo thông qua trò chơi Mô tả các đặc tính hoạt động của công ty, ngành nghề.
- Đào tạo nhà quản trị Chương trình định hướng 5.3.2.1.
- MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Người đóng vai trò hướng dẫn (cấp trên) đưa ra những tình huống, đưa ra những ví dụ thực tiễn và giải thích cho người được đào tạo (nhà quản trị cấp dưới) những vấn đề và câu hỏi tại sao phải giải quyết như vậy.
- Học viên đọc một đoạn sách hoặc nghe một đoạn 80 MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực băng sau đó trả lời ngay các câu hỏi có sẵn.
- MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Định hướng đóng vai trò chính yếu trong việc thiết lập mục tiêu.
- MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5.4.2.
- 84 MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực TÓM LƯỢC CUỐI BÀI  Đào tạo và phát triển NNL là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện công việc ở hiện tại và tương lai.
- Đào tạo nhân lực giúp: o Bù đắp cho người lao động về học vấn.
- MAN305_Bai5_v Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
- Mô tả các giai đoạn đào tạo và các bước trong chương trình phát triển nguồn lực? 5.
- Các phương pháp đào tạo nguồn nhân lực nào thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? 6