« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHỐI TÍN DỤNG TIÊU DÙNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI – 2013


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về nguồn nhân lực.
- Khái niệm nguồn nhân lực.
- Khái niệm nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
- Vai trò của nguồn nhân lực trong ngân hàng thương mại.
- Đặc điểm nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
- Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
- Khái niệm phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
- Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực trong ngân hàng thương mại.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại..
- Hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
- Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực.
- Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực.
- Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
- Tổ chức phát triển nguồn nhân lực.
- Tuyển dụng nguồn nhân lực.
- Tạo động lực cho sự phát triển nguồn nhân lực.
- Đánh giá và kiểm soát sự phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
- Đánh giá sự phát triển nguồn nhân lực.
- Kiểm soát sự phát triển nguồn nhân lực.
- Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế về phát triển nguồn nhân lực.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
- Công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
- Hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
- Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực.
- Đánh giá và kiểm soát sự phát triển của nguồn nhân lực.
- Đánh giá sự phát triển của nguồn nhân lực.
- Kiểm soát sự phát triển của nguồn nhân lực.
- Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
- Quan điểm và định hướng phát triển nguồn nhân lực.
- Quan điểm phát triển nguồn nhân lực của Khối tín dụng tiêu dùng.
- Định hướng phát triển nguồn nhân lực của Khối tín dụng tiêu dùng.
- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
- Giải pháp về hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
- Giải pháp về tuyển dụng nguồn nhân lực.
- Giải pháp về bố trí sử dụng nguồn nhân lực.
- Giải pháp về tạo động lực phát triển nguồn nhân lực.
- Giải pháp về đánh giá và kiểm soát sự phát triển của nguồn nhân lực.
- Hai là, nghiên cứu tương đối sâu và toàn diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
- Tổng quan về nguồn nhân lực 1.1.1.
- Khái niệm nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 1.1.2.1.
- Tóm lại, nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại có những khiếm khuyết nội tại.
- Do đó, thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại là vấn đề mang nhiều ý nghĩa thiết thực.
- Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 1.2.1.
- Khái niệm phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 1.2.1.1.
- Việc phát triển nguồn nhân lực đứng từ góc độ ngân hàng thương mại thường do chính ngân hàng hoạch định.
- Xuất phát từ nhu cầu tự thân của nguồn nhân lực trong ngân hàng thương mại.
- Phát triển nguồn nhân lực phản ánh tính nhân văn.
- Để làm chủ công nghệ mới, nguồn nhân lực cũng cần được phát triển.
- Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực trong ngân hàng thương mại (trong điều kiện cạnh tranh) đối mặt với nguy cơ bị chảy máu chất xám.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 1.2.4.1.
- Vai trò của bộ phận chuyên trách về nguồn nhân lực trong ngân hàng thương mại.
- Đây là bộ phận chịu trách nhiệm chủ trì các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức.
- Khả năng hỗ trợ cho công tác phát triển nguồn nhân lực.
- Văn hoá doanh nghiệp về phát triển nguồn nhân lực.
- Yếu tố thời gian trong các chương trình phát triển nguồn nhân lực.
- Các nhân tố bên ngoài Chính sách của Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực.
- Mà chủ yếu tập trung vào đổi mới công nghệ và phát triển nguồn nhân lực.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 1.3.1.
- Do đó, đôi khi quy hoạch phát triển nguồn nhân lực không được các tổ chức quá xem trọng.
- Tổ chức phát triển nguồn nhân lực 1.3.2.1.
- Đánh giá và kiểm soát sự phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại 1.3.4.1.
- Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế về phát triển nguồn nhân lực 1.4.1.
- Theo đó, phát triển nguồn nhân lực trở thành ưu tiên hàng đầu.
- Đóng góp vào sự phát triển nguồn nhân lực cũng sự phát triển chung của ngân hàng này.
- Áp lực phát triển nguồn nhân lực (trước hết xét về mặt quy mô) vì thế luôn thường trực.
- Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 2.2.1.
- Công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 2.2.1.1.
- hay thiết lập và thử nghiệm các ứng dụng mới trong phát triển nguồn nhân lực.
- Tổ chức phát triển nguồn nhân lực 2.2.2.1.
- Qũy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện được trích bằng 3% quỹ lương của toàn Khối.
- Tạo động lực cho sự phát triển nguồn nhân lực 2.2.3.1.
- Đánh giá và kiểm soát sự phát triển của nguồn nhân lực 2.2.4.1.
- Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 2.3.1.
- nguồn nhân lực của VPBCF (cũng như của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng) chắc chắn sẽ phát triển ở những tầm cao mới.
- Quan điểm và định hướng phát triển nguồn nhân lực 3.1.1.
- Quan điểm 2: Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm then chốt.
- Bởi phát triển nguồn nhân lực là phát triển tài sản quý giá nhất.
- Đảm bảo cho nguồn nhân lực của khối phát triển cân xứng và toàn diện.
- Quan điểm 4: Phát triển nguồn nhân lực là hoạt động có tính liên tục, xuyên suốt.
- Quan điểm 5: Phát triển nguồn nhân lực cần dựa trên các nguyên tắc công bằng (mọi thành viên đều có quyền được phát triển) và hài hoà về lợi ích (phát triển tổ chức, phát triển sự nghiệp, phát triển cá nhân).
- Quan điểm 6: Phát triển nguồn nhân lực cần đảm bảo tính bền vững dài hạn.
- Lấy công tác đào tạo làm trung tâm, thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực theo chiều sâu.
- nhân lực chuyên gia.
- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 3.2.1.
- Góp phần phát triển nguồn cung nhân lực chuyên sâu về tín dụng tiêu dùng.
- Khối nên nghiên cứu việc thành lập trung tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực suy cho cùng là sự thay đổi.
- Mà ở đây là sự phát triển liên tục của nguồn nhân lực.
- Nguyễn Văn Hiệu (2009), Đào tạo nguồn nhân lực với chiến lược phát triển dịch vụ bán lẻ ở các ngân hàng thương mại.
- Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Trung (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn .
- Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Bảng hỏi này là một phần trong luận văn về “Phát triển nguồn nhân lực tại Khối tín dụng tiêu dùng – Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng”.
- Anh/chị có biết về chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Khối tín dụng tiêu dùng? a.
- Anh/chị có đề xuất gì nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển nguồn nhân lực tại Khối