« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học thực hành theo con đường phát triển tư duy hình tượng vận động


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử nghiên cứu và lý do chọn đề tài Từ năm 1981, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Trí đã giới thiệu những cơ sở quan trọng về lý luận dạy thực hành nghề trong cuốn sách “Lý luận dạy thực hành nghề” [14], góp phần quan trọng trong việc định hƣớng các nghiên cứu về lĩnh vực này và đem đến những ứng dụng thiết thực trong hệ thống các cơ sở đào tạo nghề trong nƣớc.
- Năm 1999, nhóm tác giả khoa Sƣ phạm Kỹ thuật, Đại học Sƣ Phạm Hà nội, với vai trò chủ biên là Trần Sinh Thành, đã cho xuất bản Giáo trình “Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp”[11].
- Trong giáo trình này đã đề cập nội dung về lý luận dạy học thực hành đại cƣơng, có tác dụng tốt trong dạy học thực hành phổ thông và đào tạo nghề phổ thông tại các Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp – Hƣớng nghiệp.
- Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khôi đã cho xuất bản cuốn “Một số vấn đề cơ bản về lý luận dạy học thực hành kỹ thuật” vào năm 2001 [8].
- Tác giả đã hệ thống lại một số vấn đề về cơ sở khoa học của dạy học thực hành kỹ thuật, và đồng thời cũng là một phần quan trọng để phát triển thành tài liệu dùng cho đào tạo Cao học [9].
- Một thực tế đáng chú ý, đó là các tài liệu đều chƣa có điều kiện đề cập sâu về cơ sở khoa học dạy học thực hành nghề, là lĩnh vực còn đang rất thiếu cho hệ thống các trƣờng dạy nghề ở nƣớc ta.
- Năm 2007, tác giả Nguyễn Phúc Tý, khoa SPKT, trƣờng Đại học Kỹ thuật Thái Nguyên, đã cho xuất bản cuốn “Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (ngành SPKT nghề nghiệp)” [20].
- Tác giả đã đề cập cụ thể hơn một số vấn đề về lý luận dạy thực hành nghề, có tác dụng tốt cho đào tạo nghề.
- Nhƣ vậy cho đến nay, cơ sở khoa học về “Lý luận dạy học thực hành nghề” nói chung cũng nhƣ cơ sở khoa học về “Phƣơng pháp dạy học thực hành nghề ” 2 nói riêng vẫn còn chƣa đƣợc nghiên cứu sâu tại Việt Nam, do đó các tài liệu về nội dung này còn rất hạn chế tại nƣớc ta.
- Điều đó tạo tiền đề mới cho phép chúng ta nghiên cứu nhằm phát triển cơ sở khoa học của phƣơng pháp dạy học thực hành nghề một cách phong phú hơn, sâu hơn.
- Lý luận về dạy học thực hành kỹ thuật rất cần kế thừa và phát triển khái niệm tƣ duy hình tƣợng.
- Một trong các hình thức tƣ duy rất cụ thể và thực tiễn, xuất hiện trong quá trình dạy học thực hành, mà các học viên cần đƣợc tiếp thu, bồi dƣỡng, đó là hình thức tƣ duy với tên gọi đƣợc đề xuất trong luận văn này là “tƣ duy hình tƣợng vận động”, một dạng đặc trƣng của tƣ duy hình tƣợng.
- Vì vậy, tác giả luận văn đã chọn hƣớng nghiên cứu với đề tài : “DẠY HỌC THỰC HÀNH THEO CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY HÌNH TƢỢNG VẬN ĐỘNG”.
- Mục đích nghiên cứu Phát triển cơ sở lý luận về hình thức tƣ duy hình tƣợng vận động (tƣ duy HTVĐ) và đề xuất định hƣớng dạy học thực hành theo con đƣờng phát triển tƣ duy hình tƣợng vận động.
- Giả thuyết khoa học Nếu cơ sở của việc định hƣớng dạy học thực hành theo con đƣờng phát triển tƣ duy hình tƣợng vận động đƣợc xây dựng một cách khoa học, thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả quá trình hình thành và phát triển kỹ năng của học viên, nhờ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong đào tạo nghề.
- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu + Tƣ duy hình tƣợng vận động và vai trò của nó trong dạy học thực hành.
- Định hƣớng dạy học thực hành theo con đƣờng phát triển tƣ duy hình tƣợng vận động.
- Nội dung nghiên cứu - Phát triển khái niệm “tƣ duy hình tƣợng vận động” và vai trò của tƣ duy hình tƣợng vận động trong dạy học thực hành.
- Xây dựng cấu trúc tƣ duy HTVĐ, phân tích cơ sở khoa học về phát triển năng lực tƣ duy HTVĐ để đạt đƣợc các mức kỹ năng trong dạy học thực hành.
- Các nội dung chủ yếu nhằm thực hiện định hƣớng dạy học thực hành một cách hiệu quả theo con đƣờng phát triển tƣ duy hình tƣợng vận động để đạt đƣợc các mức kỹ năng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo đƣợc sử dụng trong luận văn này là các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu thu thập các thông tin khoa học có liên quan, phân tích, so sánh, tổng hợp….để tìm hiểu những dấu hiệu đặc trƣng, bản chất bên trong của các thông tin khoa học.
- Kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu có liên quan (trong và ngoài nƣớc) làm cứ liệu giải quyết các vấn đề lí luận mà đề tài đặt ra.
- Từ đó phát hiện tính hệ thống và mối liên hệ biện chứng giữa chúng…để phát triển lý luận mới theo định hƣớng cần nghiên cứu.
- 6.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm kỹ thuật Là phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả luận văn chủ động tạo ra các tác động sƣ phạm đối với đối tƣợng nghiên cứu, trong khi giữ ổn định tất cả các yếu tố khác, trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả của tác động đƣợc chủ động tạo ra.
- Dùng phƣơng pháp này đòi hỏi phải tổ chức sao cho sau khi xử lý kết quả thực nghiệm sẽ phát hiện đƣợc mối liên hệ giữa những tác động đƣa vào với kết quả cụ thể của nó.
- 6.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm Thu thập thông tin về quá trình dạy học thực hành một cách hệ thống, cho phép khái quát, rút ra các quy luật khoa học.
- hay qua quan sát gián tiếp (nghiên cứu giáo án bài giảng, sổ điểm, băng hình, vở ghi của học viên.
- 6.4 Phƣơng pháp chuyên gia Tác giả luận văn đã lấy ý kiến của các chuyên gia (những ngƣời có kinh nghiệm, hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu) trong việc xác định vấn đề, kiểm nghiệm vấn đề cần kết luận.
- Các đóng góp mới của đề tài - Phát triển khái niệm “tƣ duy hình tƣợng vận động”, xây dựng cấu trúc và phân tích cơ sở khoa học của tƣ duy hình tƣợng vận động trong dạy học thực hành.
- Phân tích cơ sở khoa học về phát triển năng lực tƣ duy hình tƣợng vận động để đạt đƣợc các mức kỹ năng trong dạy học thực hành.
- Định hƣớng dạy học thực hành theo con đƣờng phát triển tƣ duy hình tƣợng vận động để đạt đƣợc các mức kỹ năng một cách hiệu quả.
- PHỤ LỤC, Luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT Chƣơng 2: TƢ DUY HÌNH TƢỢNG VẬN ĐỘNG VÀ VAI TRÕ QUAN TRỌNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỌC VIÊN Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC THỰC HÀNH THEO CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY HÌNH TƢỢNG VẬN ĐỘNG 5 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT 1.1.
- ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT 1.1.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu của lý luận dạy học thực hành kỹ thuật Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật (LLDHTHKT) là một bộ phận của lý luận dạy học kỹ thuật nói chung nên đối tƣợng nghiên cứu của LLDHTHKT là quá trình dạy học thực hành kỹ thuật (DHTHKT) trong các cơ sở đào tạo.
- Cụ thể là: 1) Nghiên cứu về mục tiêu và nội dung DHTHKT: đó là hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động đƣợc xây dựng trên cơ sở các khoa học tƣơng ứng.
- 2) Nghiên cứu hoạt động dạy của giáo viên DHTHKT, bao gồm những phƣơng pháp, kỹ thuật, thủ thuật.
- hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt đƣợc mục tiêu dạy học.
- 3) Nghiên cứu hoạt động học tập của học viên học thực hành hay học nghề, với tƣ cách là một quá trình tiếp nhận, xử lý thông tin, biến nó thành hiểu biết - kỹ năng của cá nhân để vận dụng trong công việc cụ thể.
- Đặc biệt, trong học tập thực hành học viên phải thực hiện các hành động sau: định hƣớng cho việc học.
- 6 4) Nghiên cứu về những phƣơng tiện, điều kiện cần thiết để quá trình DHTHKT đƣợc diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao.
- 5) Nghiên cứu việc đánh giá kết quả DHTHKT.
- Nhiệm vụ của LLDHTHKT 1.1.2.1 Xác định và cụ thể hoá mục tiêu của dạy học thực hành kỹ thuật Mục đích chủ yếu của DHTHKT [9], [14] là.
- Mục tiêu dạy học là cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn và công cụ đánh giá kết quả dạy học.
- Đo đƣợc bằng các hình thức, phƣơng pháp nhất định.
- 1.1.2.2 Xây dựng nội dung dạy học thực hành kỹ thuật Nội dung dạy học là cái mà học viên tác động vào nó, phải tiếp nhận và làm việc với nó để đạt đƣợc mục tiêu dạy học tƣơng ứng [9], [14].
- Quá trình hình thành nội dung dạy học từ tri thức-kỹ năng của nhân loại có thể theo sơ đồ sau (sơ đồ hình 1.1.) 8 Hình 1.
- 1- Quá trình hình thành nội dung dạy học Giải quyết nhiệm vụ này có hai vấn đề cần chú ý: Dựa trên mục tiêu đã đƣợc xác định ở trên, dựa trên nội dung lý thuyết tƣơng ứng và điều kiện dạy học để lựa chọn nội dung DHTHKT.
- Nội dung thực hành thƣờng đƣợc chọn theo chủ đề: Trong lựa chọn nội dung thực hành các chủ đề cần chú ý một số định hƣớng sau.
- Kết hợp lý thuyết với thực hành.
- Phù hợp với hứng thú của học viên.
- Xác định các phương pháp dạy học theo đặc trưng trong DHTHKT Tuỳ theo mục tiêu nội dung bài dạy THKT mà lựa chọn và kết hợp các phƣơng pháp dạy học cho hợp lý (làm mẫu - quan sát.
- dạy học theo mô đun.
- Cơ sở tâm lý học của một số phƣơng pháp DHTHKT là mô hình học tập nhận thức xã hội của A.Bandura (nhà tâm lý học ngƣời Mĩ) cho rằng: không phải bao giờ một hành vi cũng đƣợc hình thành bằng con đƣờng huấn luyện trực tiếp từ bên ngoài (nhƣ quan niệm của J.Watson và B.Skinner) mà có thể đƣợc hình thành từ quan sát và bắt chƣớc hành vi của ngƣời khác.
- Xác định các phương tiện dạy học, cách kiểm tra kết quả DHTHKT Giải quyết nhiệm vụ này cần kết hợp nhiều phƣơng pháp - hình thức kiểm tra đánh giá (qua vấn đáp, qua theo dõi quá trình thực hành, qua sản phẩm.
- Nhiệm vụ này cũng đƣợc xem xét trong các chuyên đề về phƣơng tiện dạy học kỹ thuật" và "Kiểm tra - đánh giá".
- Nói tóm lại, nhiệm vụ chủ yếu của lý luận dạy học (LLDH) thực hành kỹ thuật là nghiên cứu, vận dụng mối quan hệ giữa mục đích (mục tiêu.
- nội dung - phƣơng pháp - phƣơng tiện - đánh giá trong DHTHKT sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Vì thế LLDH thực hành kỹ thuật cũng phải dựa trên cơ sở những thành tựu của các khoa học có liên quan nhƣ Tâm lý học (nhất là Tâm lý học lao động), Giáo dục học, Lý luận dạy học (đặc biệt là lý luận dạy học kỹ thuật) và tất nhiên là với cả những kinh nghiệm của các ngành khoa học - sản xuất tƣơng ứng.
- 1.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THƢỜNG DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT 1.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận Là một khoa học mang tính liên môn, cơ sở phƣơng pháp luận chung nhất cho nghiên cứu LLDHTHKT chính là triết học duy vật biện chứng.
- 1.2.2 Một số phƣơng pháp nghiên cứu DHTHKT Các phƣơng pháp nghiên cứu DHTHKT đã đƣợc đề cập đến trong một số tài liệu chuyên môn .
- 1.2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu 1ý luận a) Bản chất của các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận (PPNCLL): Bản chất của PPNCLL là việc thu thập những thông tin khoa học có liên quan đến đề tài/vấn đề nghiên cứu, nhờ đó mà xác định đƣợc mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu và rút ra những kết luận khoa học.
- b) PPNCLL thƣờng sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp.
- Phƣơng pháp phân tích lý thuyết: là phƣơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu khác nhau về một chủ đề liên quan đến đề tài, bằng cách phân tích chúng thành các bộ phận, từng mặt theo thời gian, không gian để hiểu chúng một cách đầy đủ, toàn diện.
- Phân tích lý thuyết còn nhằm rút ra những xu hƣớng, trƣờng phái nghiên cứu của từng tác giả và từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài của mình.
- Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết: là phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã thu thập đƣợc để đề xuất hệ thống lý luận mới cho đề tài.
- Ví dụ: Nghiên cứu lý luận về tính tích cực thực hành kỹ thuật (THKT) của học viên.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp thƣờng đƣợc sử dụng trong việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài, cũng nhƣ định hƣớng cho việc lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu.
- 12 1.2.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu trực tiếp - kinh nghiệm (thực nghiệm) a) Phƣơng pháp quan sát - Bản chất của phƣơng pháp: Là phƣơng pháp tri giác đối tƣợng nghiên cứu một cách có hệ thống để thu thập thông tin về đối tƣợng, nhờ đó mà tiến hành các bƣớc tìm tòi, khám phá tiếp theo.
- Tiến trình của phƣơng pháp quan sát.
- Xác định mục đích, đối tƣợng, phƣơng tiện, phƣơng pháp quan sát.
- b) Phƣơng pháp "thử - sai.
- Bản chất của phƣơng pháp thử sai: Quan sát đối tƣợng  thực hiện tác động vào đối tƣợng  xem xét kết quả với mục đích  kết luận (nếu kết quả đúng.
- Cùng với quan sát, thử sai là phƣơng pháp nghiên cứu xuất hiện sớm trong lịch sử kỹ thuật.
- Vì thế, phƣơng pháp thử sai trở nên bất lực trƣớc những bài toán phức tạp.
- Do đó xuất hiện phƣơng pháp tập kích não (công não) của A.
- Osbom (Mĩ) năm 1940, phƣơng pháp phân tích hình thái của F.Svick (Thuỵ Sỹ) năm 1942.
- Sau này phƣơng pháp thử sai còn đƣợc phát triển ở mức cao hơn: phƣơng pháp ƣớc định hệ thống tiếp cận giả thuyết, sau đó quan sát thực nghiệm để kiểm chứng.
- 14 - Ứng dụng phƣơng pháp thử sai trong dạy học kĩ thuật: Lập và dạy cho học viên các dạng Angôrit (biến đổi hoặc nhận biết) về đối tƣợng.
- c) Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Bản chất của phƣơng pháp: Là phƣơng pháp nghiên cứu những thành tựu và kết quả hoạt động thực tiễn trong quá khứ hoặc đang diễn ra để rút ra những kết luận khoa học.
- Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phát hiện các sự vật - hiện tƣợng điển hình (tốt hoặc không tốt) có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển (về số lƣợng, chất lƣợng) của vấn đề nghiên cứu.
- d) Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn - Bản chất của phƣơng pháp: Là phƣơng pháp khảo sát một nhóm đối tƣợng trên một diện rộng nhằm phát hiện ra các quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm của đối tƣợng cần nghiên cứu, từ đó đề ra những giải pháp khoa học và thực tiễn.
- Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp điều tra (nội dung và hình thức): Về nội dung.
- Phỏng vấn trực tiếp với việc ghi âm, tốc ký, quay phim để thu đƣợc đầy đủ, trung thực thông tin về đối tƣợng cần nghiên cứu.
- hứng thú học tập của học viên đối với nghề nào đó tại một cơ sở đào tạo nghề.
- e) Phƣơng pháp thực nghiệm kỹ thuật - Bản chất phƣơng pháp: Là sử dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện làm biến đổi trạng thái tự nhiên của khách thể hoặc tái tạo nó trong những điều kiện nhân tạo với mục đích thu nhận thông tin về khách thể.
- Trình tự tiến hành phƣơng pháp thực nghiệm kỹ thuật.
- Ứng dụng phƣơng pháp thực nghiệm trong dạy học kỹ thuật.
- trong dạy học bộ môn.
- Dùng trong nghiên cứu cải tiến nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, đồ dùng dạy học.
- Một số phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết với thực nghiệm a) Phƣơng pháp chuyên gia - Bản chất của phƣơng pháp: Ngƣời chủ trì nghiên cứu huy động sự tham gia, góp ý kiến của các chuyên gia (những ngƣời có kinh nghiệm, hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu) trong việc xác định vấn đề, kiểm nghiệm vấn đề cần kết luận.
- để thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp.
- b) Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm Bản chất của phƣơng pháp: Từ nghiên cứu sản phẩm (hay kết quả) của một hoạt động nào đó mà biết đƣợc quá trình, phƣơng tiện.
- Chọn sản phẩm nghiên cứu mang tính đặc trƣng của quá trình (vấn đề nghiên cứu).
- Ví dụ, chọn các giáo án dạy học thực hành (DHTH) để nghiên cứu khả năng thiết kế bài dạy của đối tƣợng nghiên cứu.
- chọn số học viên tốt nghiệp một khoá đào tạo nào đó để nghiên cứu chất lƣợng của khoá đào tạo.
- chọn một sản phẩm cụ thể do học viên làm ra để nghiên cứu kỹ năng thực hiện công việc đó của học viên.
- Đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động cần nghiên cứu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt