« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt


Tóm tắt Xem thử

- VƢƠNG ĐỨC HIẾU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TAY NGHỀ CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- NGUYỄN TIẾN ĐẠT HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian hơn hai năm học tập và nghiên cứu đƣợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, các nhà quản lý giáo dục, các GS, PGS, TS cùng với sự lỗ lực cố gắng của bản thân, đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục đã đƣợc hoàn thành.
- Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy trong thời gian qua, các thầy cô giáo: Khoa Sƣ phạm, Viện Sau đại học, Phòng Đào tạo, Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giúp đỡ bản thân tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu về lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
- Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh, sinh viên 6 1.1.
- Lý luận chung về quản lý và quản lý chất lƣợng 6 1.1.1.
- Khái niệm chung về quản lý và quản lý giáo dục 6 1.1.2.
- Khái niệm về quản lý hoạt động dạy học thực hành 8 1.1.3.
- Khái niệm về chất lƣợng, chất lƣợng dạy học thực hành 8 1.1.4.
- Khái niệm về quản lý chất lƣợng 11 1.1.5.
- Dạy học thực hành 13 1.2.2.
- Một số yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên dạy thực hành 16 1.3.1.
- Bản chất của dạy học thực hành 24 1.4.1.
- Bản chất của hoạt động dạy học 24 1.4.2.
- Bản chất của hoạt động dạy học thực hành 24 1.4.3.
- Đặc điểm tâm lý của của học sinh thực hành 25 1.5.
- Nội dung và phƣơng pháp dạy học thực hành 26 1.5.1.
- Nội dung dạy học thực hành 26 1.5.2.
- Phƣơng pháp dạy học thực hành 30 1.6.
- Mối quan hệ trƣờng - ngành trong công tác dạy học thực hành 32 1.6.1.
- Lợi ích và hiệu quả của mối quan hệ trƣờng - ngành 34 Tóm tắt, kết luận Chƣơng I 36 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 37 2.1 Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung trên những chặng đƣờng phát triển đã qua 37 2.1.1.
- Chức năng nhiệm vụ của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 38 2.1.3.
- Bộ máy tổ chức của trƣờng Cao đẳng công nghiệp Việt - Hung 39 2.1.4.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên công nhân viên của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 42 2.1.5.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 43 2.1.6.
- Quy mô đào tạo của nhà trƣờng 44 2.1.7.
- Thực trạng về trình độ đội ngũ giáo viên dạy tại khoa cơ khí tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 46 2.2.1.
- Tại trƣờng Cao đẳng Công nghịêp Việt - Hung 46 2.2.2.
- Thực trạng tuổi đời thâm niên giảng dạy và bằng cấp giáo viên dạy nghề Cơ khí chế tạo tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 47 2.2.3.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị cho việc dạy học thực hành 51 2.2.4.
- Qui mô đào tạo của các khoa ĐTN 53 2.2.5.
- Nội dung chƣơng trình dạy học thực hành các khoa ĐTN 53 2.2.6.
- Phƣơng pháp giảng dạy thực hành trong các khoa ĐTN 53 2.2.7.
- Kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học thực hành trong các khoa ĐTN 55 2.3.
- Thực trạng về công tác quản lý dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 55 2.3.1.
- Kế hoạch giảng dạy thực hành 56 2.3.2.
- Tổ chức triển khai dạy học thực hành 61 2.3.3.
- Chỉ đạo việc thực hiện dạy học thực hành 62 2.3.4.
- Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành 63 2.4.
- Những nguyên nhân và tồn tại trong hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 64 Tóm tắt, kết luận Chƣơng II 68 Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 69 3.1.
- Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề nhằm nâng cao chất lƣợng tay nghề cho học sinh, sinh viên tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 70 3.2.1.
- Giải pháp 1: Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành 71 3.2.2.
- Giải pháp 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy học thực hành 77 3.2.3.
- Giải pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất đội ngũ giáo viên dạy học thực hành 81 3.2.4.
- Giải pháp 4: Đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hành 83 3.2.5.
- Giải pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy học thực hành 84 3.2.6.
- Đối với ngƣời học 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCT : Bộ Công thƣơng BGH, PĐT : Ban giám Hiệu, phòng Đào tạo CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CĐCN : Cao đẳng Công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hoá CNKT : Công nhân kỹ thuật DHTH : Dạy học thực hành ĐTN : Đào tạo nghề GDĐT : Giáo dục và Đào tạo GDNT : Giáo dục nhà trƣờng GS : Giáo sƣ GVDN : Giáo viên dạy nghề HS, SV : Học sinh, sinh viên KH-CN : Khoa học - công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐTBXH : Lao động thƣơng binh và xã hội NLTH : Năng lực thực hành NXB : Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sƣ QLGD : Quản lý giáo dục THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Nội dung các hình vẽ, đồ thị Trang 1 Hình 2.1.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 41 2 Hình 2.2.
- Tốc độ phát triển về quy mô đào tạo của nhà trƣờng 44 4 Bảng 2.4.
- Đánh giá của BGH, PĐT, giáo viên và học sinh sinh viên về cơ sở vật chất và trang thiếy bị dạy học thực hành 58 7 Bảng 2.7.
- Sơ đồ các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 70 10 Bảng 3.2.
- Chiến lƣợc phát triển giáo dục đã cụ thể hoá mục tiêu phát triển đối với dạy nghề trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lƣợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động hiện đại.
- hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao.
- Để phát triển đất nƣớc, trƣớc mắt là đáp ứng kịp nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Đảng đã nhấn mạnh: Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
- Nghị quyết thứ IX Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cũng đã nhấn mạnh: “Mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ có nhiều trình độ, coi trọng đội ngũ công nhân có tay nghề cao, kỹ sƣ thực hành”.
- Tại văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã chỉ rõ: “Chất lƣợng giáo dục còn nhiều yếu kém, khả năng chủ động sáng tạo của học sinh, sinh viên ít đƣợc bồi dƣỡng, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên còn yếu.
- Đào tạo nghề còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng”.
- Do vậy, nguồn nhân lực nói chung, công nhân có chất lƣợng cao nói riêng đang trở thành yếu tố cơ bản, một lực lƣợng quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc.
- Phần lớn học sinh học nghề tại các trƣờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề, khi ra trƣờng có kiến thức về lý thuyết, nhƣng về năng lực thực hành còn rất yếu.
- Song muốn khắc phục đƣợc tình trạng đó, và để có nguồn nhân lực, lao động kỹ thuật có chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội trong thời đại hiện nay, ngoài việc quan tâm đầu tƣ tạo mọi điều kiện cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác giáo dục và dạy nghề, phải thật sự coi việc dạy nghề là sự nghiệp của toàn xã hội, các cơ sở đào tạo dạy nghề, cần phải tìm ra các giải pháp quản lý trong hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng tay nghề cho học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng.
- Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung tiền thân là trƣờng Công nhân kỹ thuật Hữu nghị Việt Nam - Hunggari đƣợc gọi tắt là trƣờng Công nhân Kỹ thuật Việt - Hung, trƣờng đƣợc thành lập theo quyết định 443/CL-ĐT ngày 30/5/1977 của Bộ Cơ khí Luyện kim, nay là Bộ Công Thƣơng.
- Tháng 3/1998 nhà trƣờng đƣợc nâng cấp và đổi tên thành trƣờng Trung học Công nghiệp Việt - Hung quyết định số 20/QĐ - BCN ngày 27/3/1998 của Bộ Công nghiệp.
- Tháng 10 năm 2005, nhà trƣờng tiếp tục đƣợc nâng cấp và đổi tên thành trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung theo quy định số 546/QĐ-BGD & ĐT ngày của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Để bƣớc vào hội nhập trong giai đoạn hiện nay và để khẳng định thƣơng hiệu của nhà trƣờng, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh trong đó vấn đề cốt lõi là nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành là một việc làm hết sức cần thiết.
- Từ lý do trên, việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề”, là việc làm rất cần thiết để góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng kịp cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc.Và đó cũng là lý do mà tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ lớp Lý luận và phƣơng pháp dạy học kỹ thuật - Quản lý và đào tạo nghề.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu một số vấn đề lý luận trong công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- Khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung, từ đó tìm ra nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung nhằm nâng cao chất lƣợng tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- Phạm vi nghiên cứu - Công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung.
- Các tài liệu sách, tập bài giảng của các giảng viên Khoa sƣ phạm Trƣờng ĐHBK Hà Nội dùng cho đối tƣợng học thạc sỹ lớp Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy chuyên sâu, quản lý đào tạo nghề.
- Nhóm phương pháp thực tiễn Thu thập các dữ liệu, số liệu thông qua điều tra khảo sát và phỏng vấn tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung.
- Đối tượng nghiên cứu Việc quản lý dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng chính sau đây: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- Chƣơng 2: Thực trạng vấn đề quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung.
- Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung nhằm nâng cao chất luợng đào tạo tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TAY NGHỀ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1.
- Lý luận chung về quản lý và quản lý chất lƣợng 1.1.1.
- Khái niệm chung về quản lý, quản lý giáo dục 1.1.1.1.
- Khái niệm chung về quản lý Hoạt động quản lý là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức.
- Quản lý là một quá trình động liên tục, kế tiếp nhau chứ không tĩnh tại, có nhiều quan điểm về khái niệm quản lý, theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: Quản là giữ gìn, cai trị, duy trì, biết tạo ra sự ổn định cho mình và cho cộng đồng.
- Quản lý là đƣa tới sự ổn định và phát triển, chống lại cái lạc điệu, lạc hậu.
- Theo tác giả Bùi Sĩ thì: Quản lý là một danh từ khó định nghĩa, hầu nhƣ mỗi nhà thực hành quản lý hay nghiên cứu quản lý đều có cách định nghĩa riêng của mình.
- Tác giả có đƣa ra một số khái niệm về quản lý nhƣ sau: Quản lý là sự lãnh đạo hệ thống trên cơ sở hoạch định tổ chức, phối hợp điều khiển và kiểm tra công việc nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
- Định nghĩa này muốn nói đến sự lãnh đạo hệ thống bằng các chức năng quản lý.
- Quản lý là những hoạt động có tính tổ chức dựa trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan nhằm đƣa ra các quyết định và thực hiện các quyết định đó.
- Đây là một định nghĩa đƣợc đƣợc tiếp cận theo lý thuyết ra quyết định, coi quyết định là mấu chốt của quản lý, đồng thời định nghĩa này cũng nhấn mạnh tính khoa học của quản lý.
- Quản lý là một nghệ thuật.
- Định nghĩa này lại nghiêng về tính nghệ thuật của thực hành quản lý.
- Quản lý là sự tác động có hƣớng của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc những kết quả tốt nhất với mục tiêu đã định trƣớc.
- Định nghĩa này luôn nói tới tính chất hành động vì mục tiêu quản lý.
- Quản lý là những hành động do ngƣời đứng đầu tổ chức, gọi là nhà quản lý thực hiện nhằm tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động và đạt đến mục tiêu.
- Hiện nay hoạt động quản lý thƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, lãnh đạo và kiểm tra.
- Theo quan điểm tác giả đề tài, để phù hợp với đề tài thì khái niệm về quản lý đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
- Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến các đối tƣợng quản lý nhằm đƣa hoạt động giáo dục đạt tới mục đích đã định.
- Quan hệ cơ bản trong quản lý giáo dục là quan hệ của ngƣời quản lý với ngƣời dạy và ngƣời học trong các hoạt động giáo dục.
- Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo các thế hệ trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ngày càng cao.(Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc).
- Theo tác giả Đặng Xuân Hải: Quản lý giáo dục là quá trình tác động có chủ đích, hợp qui luật của chủ thể QLGD / nhà trƣờng lên khách thể/ đối tƣợng (GDNT) nhằm đạt đƣợc mục tiêu dự kiến.
- Nhƣ vậy, khái niệm quản lý giáo dục không chỉ đơn thuần là các hoạt động của ngành giáo dục - đào tạo mà còn là các hoạt động của toàn xã hội, nhằm thúc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt