« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM THẾ VŨ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ SỬA CHỮA MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- LỜI CAM ĐOAN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
- DANH MỤC BẢNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
- MỞ ĐẦU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
- Error! Bookmark not defined.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Phạm vi nghiên cứu.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌCError! Bookmark not defined.
- Khái niệm kiểm tra đánh giá quá trình học tậpError! Bookmark not defined.
- a/ Kiểm tra.
- b/ Đánh giá.
- Mục đích, chức năng và các yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh.
- a/ Mục đích của việc kiểm tra đánh giá..
- b/ Chức năng của việc kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined.
- c/ Các yêu cầu đối với việc đánh giá KQHTError! Bookmark not defined.
- Các bước đánh giá.
- Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá.
- a/ Kiểm tra đánh giá kiến thức.
- b/ Kiểm tra đánh giá kỹ năng.
- c/ Kiểm tra đánh giá thái độ.
- Các loại hình kiểm tra đánh giá.
- a/ Kiểm tra đánh giá hình thành.
- b/ Kiểm tra đánh giá kết thúc.
- c/ Kiểm tra đánh giá đối chiếu hay theo chuẩn tương đốiError! Bookmark not defined.1.1.7.
- a/ Các công cụ kiểm tra, đánh giá.
- b/ Các phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHTError! Bookmark not defined.
- Các biện pháp có tính chiến lược trong kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh - sinh viên.
- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNHError! Bookmark not defined.
- Các loại kỹ năng nghề nghiệp.
- a/ Kỹ năng lập kế hoạch cá nhân.
- b/ Kỹ năng tổ chức lao động.
- c/ Kỹ năng kiểm tra.
- d/ Kỹ năng điều chỉnh các hành động lao động:Error! Bookmark not defined.
- Các giai đoạn hình thành kỹ năng [1]Error! Bookmark not defined.
- Các thành phần trong đánh giá kỹ năng thực hành tâm vậnError! Bookmark not de1.2.4.1.
- Đánh giá quy trình thực hiện.
- Đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sự thực hiện công việc tổng hợp nhiều khía cạnhError! Bookmark no1.2.4.4.
- Đánh giá các mặt trong an toàn lao động, sự hợp tác trong nhóm.
- Đánh giá thái độ.
- KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TIÊU CHẨN KỸ NĂNG NGHỀ, ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀError! Bookmark not defined.
- Khái quát về hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành và khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia.
- Khái quát về hệ thống Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Khái niệm Tiêu chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN)Error! Bookmark not defined.1.3.2.2.
- Khái niệm Đánh giá (Testing, Assessment)Error! Bookmark not defined.
- THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG KỸ THUẬT.
- KẾT LUẬN CHƯƠNG I ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
- CHƯƠNG II - XÂY DỰNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ SỬA CHỮA MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍERROR! BOOKM2.1.
- QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH.
- Quy trình, phương pháp xây dựng bài thi thực hànhError! Bookmark not defined.2.2.1.1.
- Nguyên tắc xây dựng bài thi thực hành:Error! Bookmark not defined.
- Quy trình biên soạn bài thi thực hành:Error! Bookmark not defined.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
- HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TAY NGHỀ Ở NHẬT BẢN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cuốn luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.
- KNN : Kỹ năng nghề 6.
- KTĐG : Kiểm tra đánh giá 8.
- PP KTĐG : Phương pháp kiểm tra đánh giá 13.
- TCKNN : Tiêu chuẩn kỹ năng nghề 15.
- TCKNNĐT : Tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo 16.
- VBCC : Văn bằng chứng chỉ 4 DANH MỤC BẢNG TT Tên Bảng Trang1 Bảng1.1: Các mục tiêu dạy học về kỹ năng [10] 16 2 Bảng 1.2: Các mẫu Bảng kiểm dùng trong đánh giá quy trình [3] 34 3 Bảng 1.3: Thang đánh giá sự thực hiện – PRS 37 4 Bảng 1.4 : Các mức độ mục tiêu dạy học về thái độ 38 5 Bảng 1.5: Khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia [10] 41 6 Bảng 2.1: Mẫu bài thi thực hành 52 7 Bảng 2.2: Tổng hợp phiếu điều tra phân nhóm A, B 61 8 Bảng 2.3: Số lượng bài trong từng công việc 62 9 Bảng 3.1: Kết quả ý kiến đóng góp 75 10 Bảng 3.2 :Bảng đánh giá điều kiện chuẩn bị 76 11 Bảng 3.3: Kết quả điểm thi 79 12 Bảng 3.4: Kết quả thời gian thực hiện bài thi 80 13 Bảng 3.5: Kết quả thử nghiệm 81 5 MỞ ĐẦU 1.
- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế có yêu cầu cao về chất lượng đội ngũ nhân lực làm việc trong các ngành kinh tế, đòi hỏi họ phải có sự tương đương trong trình độ nghề nghiệp thể hiện trước hết thông qua các chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Vì vậy, một trong những giải pháp vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm cải cách hệ thống sử dụng lao động trong xã hội là phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kĩ năng nghề, đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia được công nhận rộng rãi trong xã hội.
- Việc xây dựng một hệ thống như trên bao gồm nhiều khâu: Thiết lập bộ máy tổ chức quản lý, thành lập các trung tâm đánh giá kĩ năng nghề, tập huấn cán bộ và tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và bài thi thực hành.
- xây dựng cơ chế chính sách về đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Quá trình dạy học được coi là một hệ thống và đánh giá đóng vai trò phản hồi của hệ thống.
- Đánh giá có vai trò tích cực trong việc điều chỉnh hệ thống, là cơ sở để đổi mới phương pháp dạy học.
- Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh được đầy đủ việc dạy của thầy và việc học của trò, đồng thời giúp cho các nhà quản lý giáo dục hoạch định được chiến lược trong quá trình quản lý và điều hành.
- Hiện nay việc đánh giá trong đào tạo thực hành của các trường kỹ thuật nước ta chủ yếu là theo chuẩn tương đối, ít khi đánh giá theo tiêu chuẩn đào tạo đề ra hay theo thực tế nhu cầu của thị trường lao động.
- Mặt khác việc kiểm tra đánh giá mặc dù có dựa vào mục tiêu đào tạo nhưng hầu hết vẫn còn lệ thuộc rất nhiều vào điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của cơ sở đào tạo.
- Điều đó là giảm tính giá trị của kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành, 6 nhất là khi so sánh kết quả học tập của học sinh giữa các trường với nhau thì có thể nói là rất khác biệt, chưa theo một chuẩn nào cả.
- Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí ” 2.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu vấn đề xây dựng bộ bài thi dùng để đánh giá về kỹ năng thực hành theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, nhằm chuẩn hoá chất lượng đội ngũ công nhân nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí, đáp ứng với yêu cầu của thực tế sản xuất.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nội dung đào tạo nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí, cho hệ trung cấp nghề - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí - Quy trình xây dựng, vận dụng bộ công cụ đánh giá kỹ năng thực hành (KNTH) trong kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành nghề cấp Quốc gia.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được bộ công cụ để đánh giá kỹ năng thực hành sẽ góp phần vào ngân hàng đề thi thực hành trong việc đánh giá kỹ năng nghề ở nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
- Từ đó nhằm chuẩn hoá kỹ năng tay nghề đội ngũ công nhân, cũng như tiêu chuẩn cho các trường dạy nghề trong phạm vi toàn quốc.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí 7 - Nghiên cứu về tiêu chuẩn kỹ năng nghề trên cơ sở đó xác định kỹ năng cần đánh giá trong nghề.
- Nghiên cứu quy trình xây dựng và xây dựng một số bài thi thực hành đánh giá kỹ năng nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí.
- Phạm vi nghiên cứu Xây dựng một số bài thi đánh giá kỹ năng thực hành và sử dụng để đánh giá học sinh đã tốt nghiệp ở các trường nghề, cũng như đội ngũ công nhân lành nghề trong phạm vi toàn quốc.
- Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến về nội dung và cách thức sử dụng bài thi để đánh giá kỹ năng thực hành.
- Chương 2: Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề Sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí .
- TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1.1.
- Khái niệm kiểm tra đánh giá quá trình học tập a/ Kiểm tra Theo từ điển tiếng Việt, “Kiểm tra” được định nghĩa là “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”.
- Vậy kiểm tra là tiền đề, là bước đầu tiên để đánh giá, để đưa ra nhận xét hay quy định nào đó trong thực tế.
- Kiểm tra trong dạy học là một thuật ngữ chỉ sự đo lường, thu thập thông tin để có được những phán đoán, xác định xem mỗi người học sau khi học đã biết gì (kiến thức), làm được gì (kĩ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao.
- Kiểm tra là một hoạt động khoa học, người kiểm tra cần phải có chuyên môn nghiệp vụ khoa học, việc kiểm tra cần có tổ chức, có kế hoạch.
- b/ Đánh giá Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đưa ra những lượng giá về bản chất và phạm vi của kết quả học tập hay thành tích đạt được so với các tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện đã đề ra tại một thời điểm thích hợp trong quá trình dạy học.
- Trong đào tạo nghề theo NLTH, sự lượng giá dựa vào các tiêu chí đánh giá và tiêu chuẩn thực hiện đã đề ra trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo.
- Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở kiểm tra, bao giờ cũng đi liền với kiểm tra.
- Trong đánh giá, ngoài sự đo lường một cách khách quan dựa trên kiểm tra (hay trắc nghiệm), còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang 9 tính chủ quan để đưa ra những quyết định thích hợp nhằm cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
- Những mức độ đạt được, những thành quả khác nhau, biểu thị bằng điểm số chẳng hạn, sẽ giúp giáo viên đo lường và đánh giá mức độ thành công của công việc giảng dạy, học tập.
- Mục đích, chức năng và các yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh a/ Mục đích của việc kiểm tra đánh giá * Mục đích về mặt lý luận dạy học - Xác định năng lực thực hiện (kiến thức, kỹ năng và thái độ) hiện có ở mỗi người học trước khi vào học.
- Trước hết kiểm tra đánh giá có tác dụng “thúc bách” người học học tập.
- Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá còn chỉ ra cho người học thấy họ đã học tốt nội dung nào, chưa tốt nội dung nào, cần học thêm cái gì, học lại cái gì.
- Kiểm tra đánh giá nhằm khẳng định năng lực thực hiện của người học có đáp ứng các yêu cầu và tương xứng với văn bằng, chứng chỉ được cấp, đặc biệt là với chức năng, nhiệm vụ mà người tốt nghiệp sẽ phải đảm nhiệm.
- Điều quan trọng là phải xác định được một hệ thống kiểm tra, đánh giá phù hợp bao gồm từ quy chế thi và kiểm tra, tiêu chí kiểm tra đánh giá, hình thức kiểm tra đánh giá, loại công cụ, câu hỏi thích hợp, số lượng câu hỏi, cách xác định điểm đạt, mức đạt...

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt