« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH BẮC NINH.
- Làng nghề truyền thống.
- Du lịch làng nghề truyền thống.
- Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống.
- Tài nguyên du lịch làng nghề.
- Chính sách phát triển du lịch làng nghề truyền thống.
- Vốn cho phát triển du lịch.
- Ý nghĩa của việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống Error! Bookmark not defined..
- Khái quát về du lịch làng nghề ở Việt Nam.
- Làng nghề Việt Nam.
- Tình hình phát triển du lịch làng nghề ở Việt Nam Error! Bookmark not defined..
- Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch làng nghề truyền thống .
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ.
- TRUYỀN THỐNG TỈNH BẮC NINH.
- Khái quát về du lịch Bắc Ninh.
- Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh.
- Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh.
- Tài nguyên du lịch.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch làng nghề.
- truyền thống.
- Hoạt động xúc tiến phát triển du lịch làng nghề truyền thống.
- Thực trạng du lịch làng nghề ở làng gốm Phù Lãng và làng tranh dân gian Đông Hồ.
- Khách du lịch.
- Sản phẩm du lịch.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch.
- Doanh thu du lịch.
- Tác động của hoạt động du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh Error!.
- Tác động tới việc bảo tồn giá trị của làng nghề.
- CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH BẮC NINH.
- Định hướng phát triển.
- Giải pháp phát triển.
- Giải pháp về sản phẩm và liên kết các tuyến du lịch.
- Giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2013.
- Bảng 2.2: Số lượng các làng nghề tỉnh Bắc Ninh - năm 2013 Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề ở làng nghề tỉnh Bắc Ninh - 2013.
- Bảng 2.4: Lao động trong ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh (2007 - 2013.
- Bảng 2.5: Mức độ tham gia các hoạt động du lịch làng nghề truyền thống.
- Bảng 2.6: Tỉ lệ cơ sở sản xuất tại làng nghề nhận được sự hỗ trợ trong.
- Bảng 2.7: Số lượng cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Bắc Ninh (2006 - 2013.
- Bảng 2.8: Lượng khách du lịch đến Phù Lãng và Đông Hồ giai đoạn 2009-2013.
- Bảng 2.9: Hình thức đi du lịch của khách khi đến làng nghề .
- Bảng 2.10: Số lần khách đến làng nghề.
- Bảng 2.11: Điểm hấp dẫn du khách khi đến với làng nghề.
- Bảng 2.12: Tình hình tiêu dùng các loại hình dịch vụ du lịch của LN gốm Phù Lãng và tranh Đông Hồ.
- Biểu đồ 2.1: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh phân theo thị trường (Giai đoạn 2006 - 2013.
- Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh phân theo mục đích chuyến đi (Giai đoạn 2006 - 2013.
- Biểu đồ 2.3: Doanh thu du lịch tỉnh Bắc Ninh.
- Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh thu du lịch.
- Biểu đồ 2.5: Nhu cầu của du khách khi đến với làng nghề truyền thống.
- Biểu đồ 2.6: Lượng khách du lịch đến Phù Lãng và Đông Hồ giai đoạn 2009-2013.
- Biểu đồ 2.7: Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách về sản phẩm làng nghề.
- Biểu đồ 2.8 : Doanh thu từ sản phẩm làng nghề giai đoạn 2008 – 2013.
- Hình 2.2: Phân bố các làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.3: Bản đồ các tuyến du lịch tỉnh Bắc Ninh.
- DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng GD - ĐT Giáo dục - đào tạo KT - XH Kinh tế - xã hội LATS Luận án tiến sĩ LN Làng nghề.
- LNTT Làng nghề truyền thống LT - TP Lương thực - thực phẩm.
- PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NXB Nhà xuất bản.
- Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của du lịch toàn cầu và những xu hướng du lịch mới xuất hiện trong thời gian gần đây đã và đang thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ giữa các quốc gia trên thế giới.
- Trong bối cảnh chung, Du lịch Việt Nam đã có sự chuyển biến mạnh mẽ và tăng trưởng liên tục, đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta, khẳng định chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc đổi mới, CNH - HĐH đất nước..
- Phát triển du lịch LN chính là một hướng đi đúng đắn và phù hợp, được nhiều quốc gia ưu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch.
- Những lợi ích to lớn của việc phát triển du lịch LN không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa, còn là một cách thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc.
- Trong những năm gần đây, loại hình du lịch LNTT ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài, bởi những giá trị văn hóa lâu đời và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng ở mỗi vùng.
- Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có khoảng hơn 3000 LN thủ công, thuộc 11 nhóm nghề chính là sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí.
- Lợi thế của phần lớn các LN ở Bắc Ninh là nằm trên trục giao thông thuận lợi, cả đường bộ lẫn đường sông nên thuận tiện để xây dựng các chương trình du lịch..
- Bước vào thời kỳ đổi mới, hoạt động LN đã đóng góp cho xã hội một lượng hàng hoá khá phong phú, giải quyết việc làm và tăng thêm thu nhập cho cư dân nông thôn, và một phần không nhỏ thu nhập có được là từ nguồn tiêu dùng của khách du lịch.
- Tuy nhiên, dưới góc độ quản lý việc khai thác lợi thế của LN cho việc phát triển du lịch của địa phương được xem là chưa hiệu quả và mang tính tự phát, chưa hình thành cách làm chuyên nghiệp.
- Qua công tác thống kê cho thấy lượng khách du lịch đến các LNTT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hàng năm có khoảng 15.000 - 20.000 lượt khách, chỉ chiếm tỷ trọng 0,3 - 0,4% tổng lượt khách đến Bắc Ninh, đồng nghĩa với việc khai thác thế mạnh làng nghề truyền thống cho hoạt động du lịch còn chưa được coi trọng.
- Bởi vậy, vấn đề đi tìm các biện pháp để du lịch LN thực sự phát huy tiềm năng và hiệu quả, đóng góp ngày một lớn và bền vững hơn cho mục tiêu phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa… được coi là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang từng bước hội nhập toàn diện cùng với châu lục và thế giới..
- Xuất phát từ những lý do trên, để đánh giá đúng thực trạng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm khai thác tốt các thế mạnh của làng nghề vào việc phát triển du lịch.
- Với mong muốn thúc đẩy du lịch Bắc Ninh phát triển hơn nữa, đồng thời góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã lựa chọn đề tài.
- Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh”.
- Liên quan đến LN và du lịch LN thời gian qua đã có những công trình nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau.
- Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội..
- Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống, Tạp trí Xưa và nay..
- Ban Thường vụ tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), Nghị quyết 12/NQ - TW về xây dựng, phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp..
- Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2013), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế, trang 12 - 16..
- Hoàng Văn Châu- Phạm Thị Hồng Yến- Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội..
- Nguyễn Như Chung (2012), Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003, Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế..
- Nguyễn Trí Dĩnh (Chủ nhiệm) (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Vũ Văn Đông (2010), Mỗi làng một sản phẩm, là giải pháp để phát triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 3, trang 34-37..
- Vũ Thế Hiệp (2008), Tiềm năng phát triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, trang 120-123..
- Nguyễn Xuân Hoản, Đào Thế Anh (2013), Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn và sự tham gia của các công ty du lịch lữ hành vào việc phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế, trang 57-76..
- Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- An Vân Khánh (2013), Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch, Kỷ yếu “Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế”, trang 39-S47, Huế..
- Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (2003), Thực trạng và những giải pháp nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Liên Minh (2009), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề, Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống: Tiềm năng và định hướng phát triển”, Huế..
- Nguyễn Phước Phú Quang (2013), Du lịch làng nghề ở đồng bằng sông Cửu Long -Một lợi thế văn hóa để phát triển du lịch, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 10, trang 62-66..
- Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
- Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Sở Công Thương Bắc Ninh, Báo cáo định hướng chiến lược phát triển các làng nghề, thực trạng đầu tư vào các làng nghề và tình hình phát triển các làng nghề tại Bắc Ninh, 2012..
- Sở Công Thương Bắc Binh, Phương hướng và giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong thời kỳ CNH -HĐH, năm 1998..
- Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch Bắc Ninh, Báo cáo Hoạt động phát triển du lịch của tỉnh thời kỳ 2006 - 2013..
- Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bắc Ninh, Khai thác làng nghề tỉnh Bắc Ninh trong các chương trình du lịch của tỉnh, Chuyên đề của Phòng Nghiệp vụ Du lịch, 2014..
- Nguyễn Thế Thư (2005), Cho vay vốn hỗ trợ các làng nghề truyền thống một hướng đi đúng góp phần đẩy mạnh CNH - HĐH nông thôn Bắc Ninh, Tạp chí Giáo dục l ý luận, Hà Nội..
- Trang tin Ban quản lý di tích Khu tưởng niệm các vua nhà Mạc, Tìm hướng phát triển cho du lịch làng nghề Việt Nam, mactrieu.vn..
- UBND tỉnh Bắc Ninh (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011- 2020 và định hướng đến năm 2030”..
- Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia.