« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- NGHIÊN CỨU NẤM PHYTOPHTHORA PALMIVORA GÂY BỆNH THỐI ĐEN QUẢ CA CAO VÀ MỘT SỐ VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH.
- Trong suốt qua ́ trình học tập và thực hiện đề tài, em đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ.
- và ủng hộ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân..
- Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến tâ ̣p thể.
- Phạm Ngọc Dung và TS.
- Phạm Thế Hả i, như ̃ng người thầy tâm huyết , đã tâ ̣n tình hướng dẫn , chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thực hiê ̣n đề tài và hoàn thành luâ ̣n văn này..
- Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đa ̣o , Phòng tổ chức hành chính , Bô ̣ môn An toàn và Đa da ̣ng sinh ho ̣c , Viê ̣n Môi trường Nông nghiê ̣p đã đồng ý và.
- tạo điều kiện cho em về thời gian học tập và thực hiện đề tài..
- Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bô ̣ thuô ̣c nhóm Bê ̣nh ha ̣i cây ăn quả và công nghệ sinh ho ̣c, Bô ̣ môn Bê ̣nh Cây , Viê ̣n Bảo Vê ̣ Thực Vâ ̣t đã ta ̣o điều kiê ̣n giúp đỡ trong quá trình thực hiê ̣n các thí nghiê ̣m đề tài..
- Em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô ta ̣i Khoa Sinh ho ̣c , đă ̣c biê ̣t là các thầy cô ở Bô ̣ môn Vi sinh vâ ̣t ho ̣c, trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên đã nhiê ̣t tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích , phương pháp luâ ̣n và nghiên cứu khoa ho ̣c, làm hành trang quý báu cho sự phát triển công việc của em.
- Cuối cùng, xin ba ̀y tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến gia đình , người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn đô ̣ng viên , giúp đỡ và dành những tình cảm thân thương - đó là nguồn đô ̣ng lực ma ̣nh mẽ nhất để tôi có thể hoàn thành bản luâ ̣n văn này..
- Tình hình nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao trên Thế giới và Viê ̣t Nam.
- Tình hình thiệt hại do nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao gây nên.
- Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Phytophthora palmivoraError! Bookmark not defined..
- Qui luật phát sinh và phát triển của bệnh.
- ca cao trên Thế giới và Viê ̣t Nam.
- đối kháng nấm P.
- Môi trường nuôi cấy.
- Các trang thiết bị và dụng cụ.
- Phương pháp phân lập, xác định nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao.
- Phương pháp lây bệnh nhân tạo để xác định độc tính gây bệnh của nấm Phytophthora palmivora trên qua ̉ ca cao.
- palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao.
- Phân lập và tuyển chọn một số vi sinh vật đối kháng nấm P.
- gây bệnh thối đen quả ca cao trong điều kiện phòng thí nghiệmError! Bookmark not defined..
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và sinh hóa của một số nấm.
- Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined..
- Phân lập nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca caoError! Bookmark not defined..
- Lây bệnh nhân tạo để xác định nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca caoError! Bookmark not defined..
- Xác định nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao bằng kỹ thuật sinh học phân tử.
- Đặc điểm sinh học, sinh thái của nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao.
- Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của sợi nấmError! Bookmark not defined..
- Phân lập các vi sinh vật đối kháng ở các vùng trồng ca cao của tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nông.
- AFLP : Kỹ thuật phân tích đa hình đoạn dài khuếch đại CA : Môi trường cà rốt, agar.
- CMA : Môi trường cà rốt, bột ngô, agar.
- ĐK : Đường kính.
- PCA : Môi trường khoai tây, cà rốt, agar PCR : Phản ứng chuỗi trùng hợp.
- PDA : Môi trường khoai tây, dextrose, agar RFLP : Kỹ thuật đa hình chiều dài đoạn giới hạn.
- Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao.
- gây bệnh thối đen quả ca cao.
- gây thối đen quả ca cao.
- nấm Phytophthora gây thối đen quả ca cao.
- Định danh các loài nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả.
- phân lập từ ca cao.
- Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm.
- Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao.
- Phước, Đăk Lăk và Đăk Nông.
- Lăk và Đăk Nông có khả năng đối kháng nấm P.
- Bảng 3.17.
- palmivora gây thối đen quả ca cao.
- Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới sự phát triển của.
- Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến sinh trưởng và phát.
- Giải trình tự và tìm kiếm các chuỗi gần gũi trên Ngân hàng.
- kháng nấm P.
- Khả năng đồng hóa nguồn Các bon từ đường Glucose,.
- Sacarose, tinh bột tan và rượu Mannitol của các chủng vi.
- Bào tử hậu hình thành ở đỉnh sợi và ở giữa sợi.
- Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm P.
- Cây ca cao (Theobroma cocoa L) có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon nằm ở Nam, Trung Mỹ và cũng đã được trồng rộng rãi hơn 500 năm trước.
- Cây ca cao có ưu thế sinh thái tự nhiên ở tầng thấp trong những cánh rừng mưa nhiệt đới..
- Cây ca cao được trồng nhiều ở vùng Trung Mỹ, Đông Châu Phi, Tây Châu Phi đến các nước Đông Nam Á.
- Năm 2002, chỉ riêng mức tiêu thụ hạt ca cao trên thế giới đạt 4 tỷ USD, nhu cầu này sẽ tăng trong thời gian tới và tăng nhanh nhất ở thị trường Châu Á.
- Cây ca cao hiê ̣n là đối tượng chính trong các chương trình giữ gìn sinh thái, tạo cảnh quan cho các vùng đất trống, đồi trọc, đem lại cơ hội tốt để cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người nông dân sản xuất nhỏ và nghèo.
- Theo Ross Jaaz, trưởng đại diện của Tổ chức hợp tác phát triển nông nghiệp và trợ giúp quốc tế cho biết, hơn 80% ca cao trên thế giới được sản xuất từ mảnh đất nhỏ dưới 1ha..
- Bệnh thối đen quả ca cao (black pod) do nấm Phytophthora palmivora (P..
- palmivora) gây ra là bệnh phổ biến và gây hại nghiêm trọng nhất đối với các vùng trồng ca cao trên thế giới, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng hạt ca cao.
- Bệnh gây hại không những trên quả từ giai đoạn còn non cho đến khi quả chín mà còn hại cả trên thân, cành và lá.
- palmivora gây hại không chỉ trên các bộ phận khí sinh của cây mà còn có khả năng tồn tại trong đất và hạn chế sự sinh trưởng của cây con được trồng lại trên các diện tích trồng ca cao trước đây đã bị bệnh.
- Ước tính thiệt hại do loại bệnh này gây ra rất lớn từ 10% (thập niên 80) tăng lên 30% (thập niên 90) và có thể lên đến 90 - 100%, phụ thuộc vào vị trí địa lý, giống trồng trọt, chủng gây bệnh và điều kiện môi trường từng vùng..
- Ở Việt Nam, mặc dù ban đầu việc trồng ca cao không được chú trọng nhưng gần đây khi có sự hình thành các vùng sản xuất ca cao hàng hoá tập trung, nhiều loài dịch hại quan trọng đã phát triển nhanh và gây hại nặng, làm giảm năng suất, chất lượng quả ca cao.
- Bệnh thối đen quả cũng là bệnh chính gây hại ca cao ở Việt.
- palmivora gây bệnh cho cây ca cao là hết sức cần thiết để.
- đưa ra được đối sách phòng trừ bệnh..
- Để phòng trừ bệnh, chủ yếu các biện pháp hóa học vẫn được sử dụng.
- Tuy nhiên, sử dụng nhiều thuốc hóa học đã gây nên những hiệu quả tiêu cực như ô nhiễm môi trường, tạo ra tính kháng thuốc của sâu bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và vật nuôi.
- Do đó, việc tìm ra biện pháp an toàn hiệu quả phòng trừ bệnh hại nói chung và bệnh thối đen quả ca cao nói riêng là một trong những vấn đề.
- cấp thiết hiện nay khi mà Việt Nam đã gia nhập WTO, đòi hỏi sản phẩm nông nghiệp phải an toàn, không có dư lượng thuốc hóa học để đảm bảo cho nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu..
- Trong các biện pháp phòng trừ đang được nghiên cứu để dần thay thế biện pháp hóa học thì biện pháp sinh học là một hướng đi được các nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam quan tâm.
- tác nhân sinh học, không những phòng trừ bệnh hại cây trồng mà còn được sử dụng để tăng cường độ màu mỡ cho đất, kích thích cây trồng sinh trưởng phát triển và.
- hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường hệ sinh thái bền vững trong hệ thống nông nghiệp..
- Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và để đáp ứng được một phần của sản xuất, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh”..
- Đề tài nhằm hướng tới hai mục tiêu chính: (i) xác đinh được đặc điểm các chủng nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả trên cây ca cao ở Việt Nam, và.
- (ii) tuyển chọn được một số vi sinh vật đối kháng có khả năng phòng trừ nấm Phytophthora palmivora..
- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Đầu tư dự án phát triển giống ca cao (giai đoạn 1999 - 2000), Số 5685 QĐ/BNN - XDCB, ngày 30/12/1999..
- Nguyễn Minh Châu (2009), “Sử dụng nấm Trichoderma để phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn qua.
- Phạm Ngọc Dung, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Ly, Trần Ngọc Khánh, Hồ Gấm, Nguyễn Quang Tuấn (2008), “Một số kết quả phòng trừ bệnh chết nhanh gây hại hồ tiêu tại Đăk Nông”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3, tr.
- Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Nguyễn Văn Tuất (2009), “Phân tích chuỗi Internal Transcribed Spacer (ITS) của nấm Phytophthora tropical gây bệnh chết nhanh hồ tiêu tại Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4, tr.
- Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Lê Đình Thao, Hà Giang, Trần Thị Như Hoa, Nguyễn Hồng Tuyên, Nguyễn Thúy Hạnh (2012), “Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma asperellum trong phòng trừ nấm Phytophthora spp.
- gây bệnh trên cây cao su”, Tạp chí bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12, tr.
- Trần Kim Loang, Đào Thị Lan Hoa, Lê Đăng Khoa, Hà Thị Mão, Lê Đình Đôn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh (2006), “Nghiên cứu bệnh do nấm Phytophthora trên một số cây công nghiệp và cây ăn qua.
- Báo cáo trọng điểm cấp Bộ 2001 - 2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..
- Trần Kim Loang, Lê Đình Đôn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sĩ, Trần Thị Xê (2008), “Phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây hồ tiêu bằng chế phẩm sinh học Trichoderma (Tricho-VTN) tại Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2008, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr.
- Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Phạm Ngọc Dung (2004), “Nghiên cứu và sử dụng nấm đối kháng Trichoderma để phòng trừ nhóm nấm tồn tại trong đất gây hại cây trồng”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4, tr.
- Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng, nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.
- Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết (2001), Sản xuất chế biến và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc và sinh học, Nxb Nông nghiệp, tr.56..
- Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Tài Sum (1996), Cây ca cao trên thế giới và triển vọng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr.183..
- Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị Tú, Bùi Văn Công (2012), “Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ một số bệnh nấm hại vùng rễ cây khoai tây, lạc, đậu tương”, Tạp chí Khoa học và.
- phát triển, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tập 10, số 1, tr.
- “Phương pháp phân lập nấm Phytophthora từ đất, rễ và bộ phận cây bị bệnh”, Tuyển tập kết quả Khoa học và Công nghệ nông nghiệp 2006 - 2007, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr.236-240..
- Jollès và Muzzarelli (1999), Chitin and chitinases, Basel, Boston, Berlin, Birkhauser