« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật cạnh tranh


Tóm tắt Xem thử

- Luật này quy định về cạnh tranh.
- Quyền cạnh tranh trong kinh doanh 1.
- Doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật.
- Trách nhiệm quản lý nhà nước về cạnh tranh 1.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cạnh tranh.
- Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 1.
- đ) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh 1.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo công khai quyết định cho hưởng miễn trừ theo quy định của Chính phủ.
- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh 1.
- Chính phủ quyết định thành lập và quy định tổ chức, bộ máy của cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế theo quy định của Luật này.
- Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh 1.
- Điều tra viên vụ việc cạnh tranh 1.
- Điều tra viên vụ việc cạnh tranh (sau đây gọi là điều tra viên) do Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Điều tra viên thực hiện nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể theo quyết định của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Mục 2 HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Điều 53.
- Hội đồng cạnh tranh 1.
- Hội đồng cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập.
- Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh 1.
- Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng cạnh tranh 1.
- Chương V ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Mục 1 QUY ĐỊNH CHUNG Điều 56.
- Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 1.
- Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thực hiện theo quy định của Luật này.
- Khiếu nại vụ việc cạnh tranh 1.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thụ lý hồ sơ khiếu nại.
- Bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho việc xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật.
- b) Điều tra viên có quyền kiến nghị đến Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Mức bồi thường do bên bị điều tra và cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh tự thỏa thuận.
- Trách nhiệm chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh 1.
- Bên bị kết luận vi phạm quy định của Luật này phải trả phí xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Trường hợp bên bị điều tra không vi phạm quy định của Luật này thì bên khiếu nại phải trả phí xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Mục 2 NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG CẠNH TRANH Điều 64.
- c) Yêu cầu thay đổi điều tra viên, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nếu phát hiện thấy họ thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 83 của Luật này.
- d) Uỷ quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh.
- 21 e) Đề nghị cơ quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định.
- b) Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính liên quan đến vụ việc cạnh tranh.
- b) Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- c) Thi hành quyết định của cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- g) Có mặt theo giấy triệu tập của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- b) Tham gia phiên điều trần và khai báo trước Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ việc cạnh tranh đó với tư cách là thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Người phiên dịch có các quyền và nghĩa vụ sau đây: a) Có mặt theo giấy triệu tập của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- e) Cam đoan trước Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh 1.
- Trường hợp phải thay đổi người giám định, người phiên dịch thì Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ra quyết định hoãn phiên điều trần.
- Quyết định phân công điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể.
- Kiểm tra các hoạt động điều tra của điều tra viên vụ việc cạnh tranh.
- Quyết định thay đổi điều tra viên vụ việc cạnh tranh.
- Quyết định điều tra sơ bộ, đình chỉ điều tra, điều tra chính thức vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Ký kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh do điều tra viên được phân công trình.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định.
- Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính liên quan đến vụ việc cạnh tranh.
- Tống đạt quyết định điều tra của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh cho bên bị điều tra.
- Tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh theo phân công của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định tại khoản 3 Điều 54 của Luật này.
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh 1.
- Khi giải quyết vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ việc cạnh tranh.
- quyết định trả lại hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho cơ quan quản lý cạnh tranh và yêu cầu điều tra bổ sung.
- 28 quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.
- Tiến hành các hoạt động khác thuộc thẩm quyền theo quy định của Luật này khi xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh.
- Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng cạnh tranh hoặc đề nghị thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần 1.
- Trước khi mở phiên điều trần, việc thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần do Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định.
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thảo luận kín và quyết định theo đa số.
- Mục 4 ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH Điều 86.
- Điều tra sơ bộ Việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh được tiến hành theo quyết định của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh trong những trường hợp sau đây: 1.
- Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đã được cơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật này.
- Điều tra viên vụ việc cạnh tranh phải tiến hành điều tra bổ sung theo yêu cầu bằng văn bản của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- c) Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.
- Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có quyết định mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần.
- Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh 1.
- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh phải được gửi cho bên bị điều tra, bên khiếu nại (nếu có) và cơ quan quản lý cạnh tranh.
- b) Bên khiếu nại hoặc cơ quan quản lý cạnh tranh trong trường hợp việc điều tra vụ việc cạnh tranh được tiến hành theo quy định tại khoản 2 Điều 65 của Luật này.
- e) Họ, tên của các thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- đ) Điều tra viên đã điều tra vụ việc cạnh tranh.
- Mục 6 HIỆU LỰC CỦA QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Điều 105.
- Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 1.
- Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải có các nội dung chính sau đây: a) Tóm tắt nội dung vụ việc.
- Chủ toạ phiên điều trần có trách nhiệm ký quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải được gửi cho các bên liên quan trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày ký.
- Mục 7 GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH CHƯA CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Điều 107.
- Khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 1.
- Đơn khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 1.
- Đơn khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải có các nội dung chính sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn khiếu nại.
- c) Số, ngày, tháng, năm của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại.
- Hậu quả của việc khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 1.
- Những phần của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại thì chưa được đưa ra thi hành.
- Giữ nguyên quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh nếu xét thấy việc khiếu nại là không đủ căn cứ.
- Sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh nếu quyết định này không đúng pháp luật.
- b) Thành phần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không đúng quy định của Luật này hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về tố tụng cạnh tranh.
- Mục 8 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH Điều 117.
- Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh 1.
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có các quyền hạn sau đây: a) Phạt cảnh cáo.
- Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 1