« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng phương pháp dạy học thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành tại trường đại học sư phạm kỹ thuật Vinh


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ khoa học xây dựng ph−ơng pháp dạy học thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành tại tr−ờng ĐHSPKT Vinh Ngành : S− phạm kỹ thuật Mã số : Lê Văn L−ơng Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS.
- 7 Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận: 10 1.1 Ph−ơng pháp dạy học.
- Khái niệm về ph−ơng pháp.
- 10 1.1.2 Đặc điểm của ph−ơng pháp.
- 10 1.1.3 Khái niệm về ph−ơng pháp dạy học.
- 12 1.2 Một số ph−ơng pháp dạy học th−ờng đ−ợc sử dụng trong đào tạo kỹ thuật.
- 13 1.2.1 Các ph−ơng pháp dạy học lý thuyết.
- 13 1.2.1.1 Ph−ơng pháp thuyết trình.
- 13 1.2.1.2 Ph−ơng pháp đàm thoại.
- 15 1.2.1.3 Ph−ơng pháp trực quan.
- 16 1.2.2 Các ph−ơng pháp dạy học thực hành.
- 17 1.2.2.1 Ph−ơng pháp làm mẫu – quan sát.
- 17 1.2.2.2 Ph−ơng pháp huấn luyện – luyện tập.
- 19 1.2.2.3 Cấu trúc bài giảng thực hành.
- 20 1.3 Các ph−ơng pháp dạy học tiếp cận mới.
- 21 1.3.1 Ph−ơng pháp dạy học nêu vấn đề.
- 21 3 1.3.2 Ph−ơng pháp dạy học ch−ơng trình hoá.
- 26 1.3.3 Ph−ơng pháp dạy học angorit hoá.
- 29 1.3.4 Ph−ơng pháp dạy học theo dự án.
- 31 1.3.5 Ph−ơng pháp dạy học bằng graph.
- 34 1.3.6 Ph−ơng pháp dạy học bằng mô phỏng.
- 36 1.4 Quan điểm về đổi mới ph−ơng pháp dạy học.
- 38 1.5 Dạy học theo quan điểm tích hợp trong đào tạo kỹ thuật.
- 42 1.5.3 Đặc điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- 43 1.5.4 Nguyên tắc xây dựng ph−ơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp.
- 44 Kết luận ch−ơng 1: 45 Ch−ơng 2: Khảo sát thực trạng dạy học thực hành tại tr−ờng CĐSPKT Vinh 47 2.1 Giới thiệu chung về Tr−ờng.
- 64 Kết luận Ch−ơng 2: 65 4 Ch−ơng 3: Xây dựng ph−ơng pháp dạy học thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp.
- 66 3.1 Cấu trúc ch−ơng trình học phần phần thực hành động cơ đốt trong.
- 66 3.1.1 Tổng quan về ch−ơng trình đào tạo.
- 66 3.1.2 Cấu trúc nội dung ch−ơng trình học phần phần Động cơ đốt trong.
- 68 3.2 Phân tích ch−ơng trình học phần phần thực hành động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp.
- 69 3.3 Xây dựng ph−ơng pháp th−c hiện bài dạy thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp.
- 73 3.3.2 Ph−ơng pháp dạy.
- 76 3.3.3 Các bài soạn mẫu: 79 Kết luận Ch−ơng 3.
- 80 Ch−ơng 4: Thực nghiệm s− phạm: 81 4.1 Mục đích của thực nghiệm s− phạm.
- 81 4.4 Ph−ơng pháp đánh giá thực nghiệm.
- 83 Kết luận Ch−ơng 4.
- DH Dạy học.
- DHCTH Dạy học ch−ơng trình hoá.
- ND Nội dung.
- PP Ph−ơng pháp.
- PPDH Ph−ơng pháp dạy học.
- PPDA Ph−ơng pháp dự án.
- QTDH Quá trình dạy học.
- THN Thực hành nghề.
- Bảng 2.3: Kết quả điều tra nhận thức về DH theo quan điểm tích hợp.
- Bảng 2.4: Kết quả điều tra thực trạng về cách thức tổ chức DH theo quan điểm tích hợp.
- Bảng 2.5: Kết quả điều tra về nguyên nhân của thực trạng.
- Bảng 2.6: Kết quả điều tra về điều kiện để tổ chức DH theo quan điểm tích.
- Bảng 2.7: Kết quả điều tra về tinh thần, thái độ và ph−ơng pháp học tập của HSSV.
- Bảng 2.8: Kết quả điều tra HSSV về GV trong ca h−ớng dẫn thực hành.
- Bảng 3.1: Nội dung và phân bố thời gian ch−ơng trình thực hành cơ bản phần Động cơ đốt trong.
- Bảng 4.6 : Bảng so sánh kết quả của 2 nhóm.
- Để đạt đ−ợc mục đích đó thì mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp giảng dạy và đặc biệt là ph−ơng pháp giảng dạy ch−ơng trình theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết nghề và thực hành nghề cần phải đ−ợc quan tâm và cụ thể hoá.
- Thực hiện chủ tr−ơng đó, Tr−ờng Cao đẳng s− phạm kỹ thuật Vinh nay là Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh đã tổ chức triển khai xây dựng ch−ơng trình thực hành nghề theo quan điểm tích hợp nội dung phần lý thuyết chuyên môn và thực hành nghề cho tất cả các môn học ở trong nhà tr−ờng mà trong đó có môn thực hành phần Động cơ đốt trong.
- Đây là ch−ơng trình mới đ−a vào áp dụng nh−ng quá trình tổ chức thực hiện giảng dạy còn có nhiều bất cập và ch−a đúng với quan điểm mà mục tiêu của ch−ơng trình đặt ra.
- Trên cơ sở đó dẫn đến việc xây dựng ph−ơng pháp dạy học nghề ở tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh là vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay.
- Đó chính là lý do để chọn đề tài: Xây dựng ph−ơng pháp dạy học thực hành phần Động cơ đốt 8 trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành tại Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh.
- Để xây dựng ph−ơng pháp dạy học thực hành phần động cơ ôtô theo quan điểm tích hợp nhằm góp phần nâng cao chất l−ợng dạy và học thực hành.
- Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích về ph−ơng pháp và ph−ơng pháp dạy học để lấy làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng dạy và học thực hành tại Tr−ờng ĐHSPKT Vinh + Xây dựng ph−ơng pháp dạy học thực hành phần Động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết (dùng cho phần nghiên cứu lý luận.
- Ph−ơng pháp quan sát, dự giờ (dùng cho phần khảo sát thực trạng.
- Ph−ơng pháp điều tra khảo sát (dùng cho phần khảo sát thực trạng.
- Ph−ơng pháp chuyên gia (dùng cho phần đánh giá thực trạng, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm để lựa chọn xây dựng PPDH.
- Ph−ơng pháp thực nghiệm (để chứng minh tính hiệu quả của PPDH đ−ợc lựa chọn).
- 9 + Đối t−ợng nghiên cứu: Là ch−ơng trình đào tạo và các PPDH trong đào tạo GVDN và KTV trình độ cao đẳng.
- Phạm vi nghiên cứu: Các ph−ơng pháp lựa chọn đ−ợc áp dụng cho việc đào tạo GVDN và KTV trình độ cao đẳng ngành cơ khí động lực của Tr−ờng ĐHSPKT Vinh.
- Giả thuyết khoa học: áp dụng ph−ơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành sẽ góp phần kích thích tính tích cực, tự giác, tự lực và sáng tạo của HSSV nhằm nâng cao chất l−ợng dạy và học trong nhà tr−ờng.
- 10 Ch−ơng 1: cơ sở lý luận 1.1 Ph−ơng pháp dạy học: 1.1.1.
- Thuật ngữ “ Ph−ơng pháp “ (PP) bắt nguồn từ tiếng Hi lạp “ Methodos” có nghĩa là con đ−ờng đi tới một cái gì đó, là cách thức đạt tới mục đích nhất định.
- Ph−ơng pháp là con đ−ờng hợp lý của t− duy để phát hiện chân lý (R.Caude) [3,Tr.7.
- Ph−ơng pháp là ý thức về hình thức của sự vận động bên trong của nội dung (định nghĩa của Heghen [7,Tr.151.
- Ph−ơng pháp là cách thức, con đ−ờng, ph−ơng tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định trong nhận thức và trong thực tiễn (định nghĩa tổng quát nhất trong bách khoa toàn th−, từ điển bách khoa) [7,Tr.151].
- Nh− vậy Ph−ơng pháp là đ−ờng lối hoạt động của con ng−ời nhằm đạt đ−ợc sự thoả mãn nhu cầu nhất định của con ng−ời trong thực tiễn.
- 1.1.2 Đặc điểm của ph−ơng pháp.
- Ph−ơng pháp có mặt khách quan và chủ quan.
- Mặt khách quan gắn liền với đối t−ợng của ph−ơng pháp.
- Những quy luật khách quan chi phối đối t−ợng mà chủ thể định tác động vào là mặt khách quan của ph−ơng pháp.
- Chủ thể phải ý thức đ−ợccác quy luật khách quan này mới đề ra ph−ơng pháp đúng, có hiệu quả.
- 11 - Mặt chủ quan gắn liền với chủ thể sử dụng ph−ơng pháp.
- Ph−ơng pháp có tính h−ớng đích và gắn liền với nội dung: Dấu hiệu bản chất của PP là tính h−ớng đích.
- Mục đích nào ph−ơng pháp ấy.
- PP chịu sự chi phối của mục đích, nội dung và bản thân PP có chức năng ph−ơng tiện, hoạt động theo quy luật: Mục đích (MĐ) và nội dung (ND) quy định PP.
- PP là ph−ơng tiện để thực hiện MĐ và ND.
- Ph−ơng pháp có tính cấu trúc: Trên con đ−ờng đi tới mục đích.
- 1.1.3 Khái niệm về ph−ơng pháp dạy học (PPDH.
- PPDH là PP đ−ợc xây dựng và vận dụng vào một quá trình cụ thể: quá trình dạy học (QTDH.
- PPDH là cách thức có trình tự, phối hợp t−ơng tác với nhau của giáo viên (GV) và học sinh (HS) nhằm đạt đ−ợc mục đích dạy học.
- Tổng hợp các ý kiến trên có thể rút ra kết luận: PPDH là tổng hợp các cách thức hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học.
- Trong đó thầy giữ vai trò chủ đạo, trò đóng vai trò tích cực, chủ động nhằm đạt đ−ợc mục đích dạy học.
- Theo PGS.TS Trần Kiều thì PPDH luôn phải đ−ợc đặt trong mối quan hệ đa chiều: Mục tiêu – Nội dung – Ph−ơng pháp – Ph−ơng tiện – Những điều kiện khác.
- 13 1.2 Một số PPDH đ−ợc sử dụng trong đào tạo kỹ thuật: Một trong những mục tiêu đào tạo quan trọng của quá trình đào tạo ng−ời giáo viên dạy nghề (GVDN) và kỹ thuật viên (KTV) là có kiến thức chuyên môn kỹ thuật nghề nghiệp đạt trình độ Cao đẳng và thực hành nghề đạt trình độ tiêu chuẩn bậc thợ 4/7.
- Vì vậy ng−ời học không những phải qua các ch−ơng trình đào tạo về lý thuyết chuyên môn mà phải học cả ch−ơng trình đào tạo thực hành nghề.
- Vì thế giảng dạy về lý thuyết chuyên môn và thực hành nghề là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong các tr−ờng đào tạo nghề.
- Sau đây là một số PPDH đ−ợc sử dụng rộng rãi: 1.2.1 Các ph−ơng pháp dạy học lý thuyết: 1.2.1.1 Ph−ơng pháp thuyết trình: Thuyết trình là một loại PPDH thuộc nhóm các PP dùng ngôn ngữ trong đó giáo viên (GV) giảng nội dung bài học đã đ−ợc thiết kế tr−ớc còn học sinh - sinh viên (HSSV) thụ động nghe, nhìn và ghi chép để ghi nhớ.
- 14 - Ph−ơng pháp quy nạp: là hình thức suy luận từ cái riêng đến cái chung, từ cái đơn giản đến cái tổng quát.
- Ph−ơng pháp diễn dịch: là hình thức suy luận đi từ cái chung đến cái riêng.
- 1.2.1.2: Ph−ơng pháp đàm thoại: Bản chất: PP đàm thoại là PP mà trong đó thầy đặt ra một hệ thống câu hỏi, trò lần l−ợt trả lời, đồng thời có thể trao đổi qua lại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt